Kê hoạch lớp Lá - Chủ đê: Tết và mùa xuân

Phát triển thể chất

- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật ( ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì.)

- Tự nhận ra và không ăn, uống thức ăn, nước uống có mùi ôi thiu, bẩn, có mầu lạ.

- Không uống nước lã, bia, rượi

- Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc.

- Thể hiện không đồng tình khi nhìn thấy người hút thuốc lá.

 

doc23 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kê hoạch lớp Lá - Chủ đê: Tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÊ HOẠCH CHỦ ĐÊ: TẾT VÀ MÙA XUÂN
Thời gian thực hiện: 3 Tuần. Từ ngày 26/01 đến ngày 13/02/2015
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
Phát triển thể chất
91. Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
92. Trẻ biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc
93. Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m 
Phát triển nhận thức
94. Trẻ biết giải thích được mối quan hệ nguyên nhân kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày 
95. Trẻ xác định được vị trí trong – ngoài, trên – dưới
Phát triển ngôn ngữ
96. Trẻ biết hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói 
97. Trẻ không nói tục, chửi bậy
98. Biết kể chuyện theo tranh 
99. Trẻ biết bắt chước hành vi viết và sao chép chữ cái u, ư
Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội
100. Trẻ chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi 
101. Trẻ có nhóm bạn chơi thường xuyên
102. Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn;
Phát triển thẩm mỹ
103. Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc 
104. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng cắt dán để tạo thành bức tranh có bố cục hài hòa, cân đối
Phát triển thể chất
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật ( ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì..)
- Tự nhận ra và không ăn, uống thức ăn, nước uống có mùi ôi thiu, bẩn, có mầu lạ.
- Không uống nước lã, bia, rượi
- Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc.
- Thể hiện không đồng tình khi nhìn thấy người hút thuốc lá.
- Tay: Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. hai tay dánh xoay tròn trước ngực đưa lên cao.
- Lưng, bung, lườn: Quay sang trái, sang phải, kết hợp tay chống hông hoặc hai tay giang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
- Chân: Nhảy lên, đưa hai chân sang ngang, nhảy lên đưa 1 chân về phía trước 1 chân về phái sau.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Bắt và ném bóng với người đối diện.
- Có thể thực hiện một số công việc: cài, cởi cúc áo, rửa tay, lau mặt
Phát triển nhận thức
- Nêu được nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó.
- Giải thích bằng mẫu câu ( tại vì... nên )
 - Nhận biết phía trong – ngoài, trên – dưới của đồ vật
Phát triển ngôn ngữ
- Biết dùng câu hỏi để hỏi lại những điều chưa hiểu.
- Thể hiện được các cử chỉ điệu bộ... Ý muốn làm rõ các sự việc mình đã hiểu hoặc chưa hiểu.
- Trẻ không nói tục chửi bậy.
- Tập trung quan sát tranh.
- Nắm được nội dung tranh.
- Sắp xếp tranh theo đúng thứ tự nội dung chuyện.
- Kể theo trình tự tranh liên hoan.( Đọc ) thành
 1 câu chuyện có bắt đầu, diễn biến và kết thúc 1 cách hợp lý.
- Nhận dạng được các chữ cái u, ư.
- Cầm bút ngồi viết đúng tư thế.
- Tô đồ chữ đúng cách
Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội
- Sử dụng ngôn ngữ mạch lạc khi giao tiếp.
- Mạnh dạn tự tin trong giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gũi với trẻ.
- Cảm nhận niềm vui khi có bạn mới.
- Thích chơi với nhóm bạn có cùng sở thích.
- Chơi hòa thuận với bạn.
- Vị trí va trách nhiệm của mình.
- Quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ cảm xúc của mình với các bạn trong nhóm chơi.
- Xưng hô lễ phép đúng lúc.
- Thể hiện sự lễ phép, lịch sự với bạn bè và người lớn xung quanh.
Phát triển thẩm mỹ
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sác thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.
- Cắt dán các loại hoa, quả ngày tết.
- Trò chuyện với trẻ trong hoạt động chơi, hoạt động vệ sinh 
- Hoạt động học, ăn trưa, chơi hoạt động theo ý thích
- Hoạt đông chơi,hoạt động theo ý thích, chơi ngoài trời
Hoạt động thể dục sáng
- Hoạt động học: 
“ Tung bóng lên cao và bắt bóng. Bắt và ném bóng với người đối diện.”
* Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột. Lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây.
- Hoạt đông vệ sinh. Chơi, hoạt độn theo ý thích
- Hoạt động chơi ngoài trời. 
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Trò chuyện trong giờ hoạt động ngoài trời.
- Giờ chơi, hoạt động theo ý thích
- Chơi trò chơi với các chữ cái: “u, ư”
- Trò chuyện với trẻ trong giờ chơi và hoạt động học.
* Trò chơi ở các góc: 
Góc phân vai: Nấu các món ăn ngày tết....*Góc xây dựng: Xây dựng công viên xanh*Góc học tập: Xem tranh ảnh làm sách về các loại hoa, quả ngày tết
*Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu, xé dán: hoa quả, hát múa, đọc thơ về mùa xuân
*Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
- Dạy và giáo dục trẻ trong các doạt động trong ngày
- Hoạt động học: “
Dạy hát: Sắp đến tết rồi, Mùa xuân đến rồi”
Nghe hát: Mùa xuân nho nhỏ, Mùa xuân ơi”
Trò chơi: Ai đoán giỏi, tai ai tinh.
- Hoạt động học: “Xé dán hoa mùa xuân, Vẽ hoa mùa xuân”
* MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
- Tranh ảnh , đồ dùng, đồ chơi về chủ đề: “Tết và mùa xuân”.
-Sách báo cũ có hình ảnh về chủ đề.
- Giấy A4, kéo, hồ dán, giấy màu, đất nặn, hộp giấy.
- Tuyên truyền với phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi.
- Lựa chon một số trò chơi bài hát có liên quan tới chủ đề
- Bút màu, đất nặn, giấy màu, giấy báo. Để vẽ, nặn, cắt xé dán
- Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây.
- Một số dụng cụ của người lớn đã qua sử dụng (hộp dầu gội đầu, lọ nước hoa, quần áo cũ, giầy dép.
- Bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi bác sỹ, Bộ cắt tỉa, các khối xây dựng lắp ghép .
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN
Thời gian thực hiện từ ngày: 26/01 đến ngày 30/01/2015
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
 - Chơi với các đồ chơi trong lớp
- Trò chuyện về nội dung theo chủ đề 
- Thể dục sáng
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân xếp hàng 
* Trọng động: 
+ Tập các động tác bài tập phát triển chung:
- Hô hấp: thổi bống bay
- Tay: Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. hai tay dánh xoay tròn trước ngực đưa lên cao.
- Lưng, bung, lườn: Quay sang trái, sang phải, kết hợp tay chống hông hoặc hai tay giang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
- Chân: Nhảy lên, đưa hai chân sang ngang, nhảy lên đưa 1 chân về phía trước 1 chân về phái sau.
+ Vận động cơ bản: Tập theo lời ca bài: Sắp đến tết rồi
 Trò chơi vận động: Gieo hạt...
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng rồi vào lớp
Hoạt đông học
Thể dục
Tung bóng lên cao và bắt bóng
 Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
KPKH
Trò chuyện về ngày tết
Làm quen văn học:
Thơ : Cây đào
Tạo hình:
Vẽ hoa mùa xuân
Giáo dục âm nhạc:
Dạy Hát: Sắp đến tết rồi
Nghe hát: Mùa xuân nho nhỏ
Trò chơi: Ai đoán giỏi
Chơi, hoạt động ở các góc
*Góc phân vai: Nấu các món ăn ngày tết. Cửa hàng bán hoa qua ngày tết.
*Góc xây dựng: Xây dựng công viên xanh, xây vườn hoa 
*Góc học tập: Thử tài của bé, Xếp hình bằng hột hạt, que. Xem tranh ảnh làm sách về các loại hoa, quả ngày tết
*Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu, xé dán: hoa quả bánh kẹo ngày tết, hát múa, đọc thơ về mùa xuân
*Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
Chơi ngoài trời
* Hoạt động có mục đích: “trò , Dạo chơi ngoài trời. Quan sát thời tiết.”
*Trò chơi vận động : “Gieo hạt, Cây cao cỏ thấp, Mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng”
 * Chơi tự do
Ăn, ngủ
- Cô cho trẻ xếp hàng ra rửa tay dưới vòi nước. Giáo dục trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.
- Cô chia phần ăn cho trẻ. Giới thiệu món ăn. Động viên trẻ ăn. Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện, biết nhặt cơm rơi vào đĩa, mời khách đến lớp.
- Cho trẻ đi xúc miệng nước muối sau khi ăn.
- Cô kê giát, chiếu, gối, sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ.
- Sau khi ngủ dậy cô cho trẻ tập một số động tác nhẹ nhàng. 
Chơi, hoạt dộng theo ý thích
- Trò chuyện về cách tiết kiệm điện
- Làm quen bài thơ: Cây đào 
- Cho trẻ làm bài tập tạo hình: “xé dán một số loại quả”
- Làm quen với bài thơ: “ Hoa cúc vàng”
- Chung vui cuối tuần: Hát “Sắp đến tết rồi, màu hoa, mùa xuân ơi”
- Cho trẻ bình cờ và lên cắm cờ vào ống của mình.
Trả trẻ
- Vệ sinh cho trẻ và lấy tư trang cho trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp.
- Cô giáo dục trẻ ai đến lớp phải chào và trước khi về chào cô giáo và chào các bạn.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Hoạt động
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
Góc phân vai
Nấu các món ăn ngày tết
Cửa hàng bán hoa qua ngày tết.
- Trẻ biết cách đi chợ mua những thức ăn cần thiết cho gia đình trong ngày tết. Biết nấu 1 số món ăn đơn giản. Biết tiết kiệm và giữ vệ sinh chung trong ngày tết.
- Trẻ thể hiện tốt vai chơi, biết chào hỏi, mời khách mua hàng, giới thiệu các mặt hàng và biết cảm ơn khách hàng.
- Bộ đồ chơi nấu ăn, các loại thực phẩm như : rau, củ, quả..
- Rau củ quả các loại, các loại bánh kẹo trong ngày tết làn đi chợ, tiền.
- Cô chơi cùng trẻ, trò chuyện với trẻ về 1 số công việc trong ngày tết như : Đi chợ mua sắm đồ, mua thực phẩm về để nấu 1 số món ăn đặc trưng của ngày tết. Biết giữ VS, biết dọn dẹp nhà cửa gọn gàng trong ngày tết.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi qua hình thức các câu hỏi gợi mở. Muốn bán được hàng thì người bán hàng phải chào khách, giới thiệu hàng như thế nàođể bán được hàng ? ( cô có thể đóng vai người mua hàng để giao lưu với trẻ )
Góc xây dựng
Xây dựng công viên xanh
Xây vườn hoa mùa xuân 
- Trẻ biết thể hiện vai chơi
- Biết cách xếp hình tạo ra bố cục mô hình, biết dùng các nguyên vật liệu để tạo nên công trình, 
- Trẻ chơi thoải mái và tự tin 
- Góc chơi, các hình khối, vuông, tròn, chữ nhật,.
- Cây, que, hột, hạt, sỏi 
- Một số vỏ cây hoa lá
Cô giới thiệu góc chơi – hướng dẫn trẻ chơi:
- Trẻ thỏa thuận vai chơi
- Sử dụng các nguyên vật liệu mới cho trẻ tạo sản phẩm .
- Trẻ biết cách xây dựng các hình 
- Cô gợi ý động viên để trẻ thực hiện tốt .
- Khi xây dựng xong trẻ đã biết tự giới thiệu sản phẩm của mình 
- Khi chơi xong biết cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định 
Góc học tập
- Xem tranh ảnh về ngày tết và mùa xuân.
- Ghép tranh.
- Cùng nhau thi tài
- Trẻ biết cách giở sách xem tranh ảnh, biết trò chuyện cùng nhau về những gì mình được xem. Biết tìm những hình ảnh về tết và mùa xuân cho phù hợp để làm thành sách Biết giữ gìn sách vở của mình.
- Rèn khả năng quan sát, xắp xếp sao cho thật nhanh và đúng các hình để nó 1 bức tranh hoàn thiện ở trẻ. Biết kể về bức tranh mà mình đã ghép được là gì?
- Trẻ biết phân loại các loại hoa, bánh, kẹo có trong ngày tết.
- Tranh ảnh về tết và mùa xuân, kéo, hồ dán, giấy 
- Các bức tranh về tết và mùa xuân do cô chuẩn bị đã được cắt rời thành từng mảnh.
- Lô tô 1 số bánh, kẹo, hoa, quả có trong ngày tết
- Cô hướng dẫn trẻ cách giở sách vở, gợi ý trẻ nên tìm những hình ảnh thật đẹp và phù hợp với nội dung ngày tết và mùa xuân để cắt dán như : hoa quả, bánh kẹo ngày tết, những hình ảnh cả gia đình cùng đi chới tết, cây đào, cây mai Sau đó hương dẫn trẻ dán (cô chơi cùng giúp đỡ trẻ).
- Cô cho trẻ vào góc chọn vai chơi, cô hướng dẫn trẻ cách chơi sau đó để trẻ tự chơi. Khi trẻ ghép song cô gợi mở để trẻ kể lại về bức tranh mà mình vừa ghép.
- Cô hướng dẫn cho trẻ chơi. Trẻ chơi biết kể đủ 3 thứ mà bạn chơi yêu cầu( hoa, quả, bánh..) VD: Hoa: Hoa hồng, hoa đào, hoa mai....
Góc nghệ thuật - tạo hình
- Vẽ, nặn, xé dán các loại hoa, quả, bánh ngày tết.
Hát, múa, đọc thơ các bài về 
- Trẻ biết sử dụng thành thạo khả năng tạo hình mà mình đã được học để vẽ, dán, nặnđể tạo ra được sản phẩm.
- Trẻ tự tin thể hiện mình trước các bạn và trước mọi người.
- Giấy màu , hồ dán 
- Bút sáp màu 
- Đất nặn, bảng
- Bài hát, thơ trong chủ đề
- Cô cho trẻ chọn thẻ vào góc chơi, cùng trò chuyện với trẻ về các loại hoa, quả, bằng đặc trưng của mùa xuân và của ngày tết nguyên đán về hình dạng, màu sắc như thế nào? Gợi mở để trẻ vẽ  động viên trẻ tạo ra được sản phẩm đẹp mắt và hài hoà.
- Cho trẻ vào góc chơi. Cô giới thiệu các bài hát, bài thơ về tết, mùa xuân yêu cầu trẻ hát và thể hiện thật tự tin các bài hát, bài thơ đó. ( Cô có thể động viên trẻ bằng cách hát cùng trẻ 
1 số bài. )
Góc thiên nhiên
- Chăm sóc vườn hoa của trường.
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ các loài hoa trong vườn trường (không ngắt lá bẻ cành)
- Bình tưới, xénVườn hoa.
- Trò chuyện với trẻ về các loài hoa, muốn hoa luôn nở thì chúng ta phải làm gì và làm như thế nàoSau đó cô cho trẻ ra vườn hoa, hỏi về các loại hoa có trong vườn trường, nói cách chăm sóc và bảo vệ chung rồi cô và trẻ cùng nhau làm. Vừa làm cô vừa hướng dẫn trẻ để tránh việc trẻ làm tổn thương đến các cây hoa.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 26 tháng 1 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ:
- Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về các loại hoa, quả trong ngày tết
- Thể dục sáng 
- Điểm danh – báo ăn
II. HOẠT ĐỘNG HỌC :
Phát triển thể chất:
Vận động cơ bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng
Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng, biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô.
- Phát huy tính nhanh nhẹn sáng tạo của trẻ. 
- Rèn luyện cho trẻ biết cách phôi hợp giữa tay và chân 
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh. 
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ 
- Bóng
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Gây hứng thú: Để cho buổi học hôm nay thêm sôi nổi các con cùng cô hát thật hay bài hát: “ cùng múa hát mừng xuân” nhé!
Mỗi buổi sáng tới lớp các con được ra sân để tập gì cho cơ thể khỏe mạnh?
Ngoài việc hàng ngày các con phải tập thể dục ra chúng mình còn phải ăn uống đủ chất nữa đấy! Các con nhớ chưa?
Vậy hôm nay cô cháu mình cùng nhau ra sân để tập thể dục nào?
HĐ 1: Khởi động:
- Cô cho trẻ xếp hàng, đi nhẹ nhàng ra sân đi theo các kiểu đi ( đi thường, đi bằng gót chân, đi bàng mũi bàn chân, đi bàng má bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm) trên nền nhạc.
HĐ2: Trọng động: 
+ Bài tập phát triển chung: Tập theo lời bài hát: “Sắp đến tết rồi”
+ Vận động cơ bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Cô giới thiệu tên bài tập và tập mẫu 2 lần .
- Lần 1: cô làm mẫu
- lần 2: Cô phân tích động tác: 2 tay cầm bóng tung lên cao và giơ tay ra bắt bóng để bóng không rơi chạm đất 
Cô mời 1- 2 khá trẻ lên tập mẫu, cô sửa cho trẻ
Cô mời từng trẻ lên tập
Cô cho 2 tổ thi đua.
Kết thúc phần thi cô khen ngợi trẻ.
+ Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, 
+ Cách chơi: một bạn làm mèo và 1 bạn làm chuột. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, bạn mèo phải chạy thật nhanh để dồn được bạn chuột,nếu bạn mèo bắt được ban chuột thì bạn chuột phải nhảy lò cò. 
- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần
HĐ 3: Hồi tĩnh
- Cô nhận xét giờ học: khen, động viên trẻ
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay vào lớp 
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa qua ngày tết. - - -- Góc xây dựng: Xây dựng công viên xanh . 
- Góc học tập: Xem sách chuyện về ngày tết, mùa xuân. 
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
1. Quan sát có chủ đích: 
Trò chuyện về một số loài hoa:
Hoa đào, hoa mai
a. Yêu cầu: 
- Trẻ biết gọi tên một số loại hoa biết nhận xét về các loại hoa ngày tết
b. Chuẩn bị: 
- Hoa đào, hoa mai
c. Tiến hành:
- Cô cho trẻ ra sân đứng vòng tròn
- Hỏi trẻ về một số loài hoa mà trẻ biết
- Cô giới thiệu: Hoa đào, hoa mai rồi cho trẻ quan sát và nhận xét 
- Cho trẻ nêu sự khác biệt giữa: Hoa đào, hoa mai
Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ, chăm sóc cây hoa 
2. Trò chơi vận động: Gieo hạt. 
3. Chơi tự do
V. ĂN - NGỦ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Trò chuyện về cách tiết kiệm điện
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được lợi ích của điện trong gia đình mình.
2. Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh về lợi ích của điện trong gia đình.
3. Tiến hành:
- Cô giới thiệu về đồ dùng điện trong gia đình .
- Thế ở nhà các con có đồ dùng điện nào? Cái đó dùng làm gì? 
- Lợi ích của điện trong gia đình?
Điện là nguồn năng lượng không thể thiếu, nhưng lại có rất hạn chế chính vì vậy chúng ta dùng phải sử dụng tiết kiệm nhất là trong dịp tết.
Nêu gương – bình cờ
VII- TRẢ TRẺ:
- Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.
- Kiểm tra lại đồ dùng của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ thực hiện
- Dự kiến 7 trẻ chơi 
 - Dự kiến 7 trẻ chơi 
 - Dự kiến 6 trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ bình cờ
TrÎ chµo c« vµ c¸c b¹n trước khi ra vÒ
Nhận xét cuối ngày
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 27 tháng 1 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ:
- Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về các loại bánh, mứt, kẹo có trong ngày tết
- Thể dục sáng
 - Điểm danh – báo ăn
II. HOẠT ĐỘNG HỌC :
Khám phá khoa học: Trò chuyện về ngày tết nguyên đán
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết được 1số phong tục tập quán truyền thống của người dân Việt Nam trong ngày tết.
- Biết chúc tết người thân, xum họp gia đình, dọn dẹp nhà cửa, mua sắm bánh kẹo, hoa ( mứt tết, bánh chưng, hoa đào) là việc không thể thiếu được trong ngày tết.
- Biết tiết kiệm trong ngày tết, không hái lộc đầu xuân, biết giữ vệ sinh chung.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về ngày tết : Tranh cả nhà đang dọn dẹp nhà cửa, đang xum họp, đang đi chúc tết
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
* HĐ1: Trò chuyện : 
Cô trò chuyện cùng trẻ về một số công việc thường làm của gia đình trong dịp tết.
- Con giúp bố mẹ những công việc gì?
- Khi tết đến các con thường được bố mẹ cho đi đâu? Ăn những thứ gì?...
 Cô dạy trẻ biết giữ vệ sinh trong ngày tết.
* HĐ2: Quan sát tranh và trò chuyện về một số phong tục tập quán trong ngày tết. 
+ Cho trẻ quan sát tranh một số hình ảnh về ngày tết và nhận xét.
Cô dạy trẻ ngày tết phải biết dọn dẹp, trang trí nhà của nhà cửa, đi chúc tết người thân, bạn bè, xum họp bên nhau cùng ăn những món ăn đặc trưng của ngày tết như : Bánh chưng, dưa hành, ăn mứt tết
+ Hỏi : - Gia đình bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
 - Mọi người làm vậy để làm gì?
 - Đó là truyền thống hết sức tốt đẹp của dân tộc ta trong ngầy tết cổ truyền, các con có thích tết không nhỉ? 
 - Thế khi tết đến các con thường được bố mẹ cho đi những đâu? làm những gì?....
Cô dạy trẻ biết giữ vệ sinh chung, biết tiết kiệm trong ngày tết.
HĐ3 : Trò chơi: “ Các bé trổ tài”
Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội, 2 đội sẽ thi xem đội nào nhanh nhất đẹp và được nhiều bức tranh nhất thì đội đó sẽ chiến thắng.
 Cô cho trẻ chơi trò chơi kết thúc cô nhận xét động viên trẻ
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
*Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa qủa ngày tết. *Góc xây dựng: Xây dựng công viên xanh . 
*Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
1. Quan sát có chủ đích: 
Giải câu đố về một số loại quả, hoa ngày tết
a. Yêu cầu: 
- Trẻ đoán và giải được câu đố về một số loại hoa qu

File đính kèm:

  • docCĐÊ.TÊT MUA XUÂN.5T.sua.doc
Giáo Án Liên Quan