Kế hoạch Lớp Lá năm 2017 - Chủ điểm lớn: Thế giới động vật

I.Phát triển thể chất:

+ Có hiểu biết về một số thực phẩm và lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe

-Có 1 số thói quen, kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân

+Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn

- Khi rửa tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo,quần

+ Biết lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi,ngáp (Cs17)

+ Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm

- Kêu cứu, gọi người xung quanh giúp đỡ khi mình hoặc người khác bị đánh, bị ngã, chảy máu hoặc chạy khỏi nơi nguy hiểm khi cháy, nổ.

+ Kể được tên một số thức ăn có trong bửa ăn hàng ngày

-Phân biệt các thức ăn theo nhóm (Chất bột, chất đạm, chất béo, chất vi ta min)

+ Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm

 

doc110 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch Lớp Lá năm 2017 - Chủ điểm lớn: Thế giới động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐIỂM LỚN: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 21/12/2016 đến ngày 15/1/2017
Mục tiêu:
I.Phát triển thể chất:
+ Có hiểu biết về một số thực phẩm và lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe 
-Có 1 số thói quen, kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân 
+Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Khi rửa tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo,quần
+ Biết lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi,ngáp (Cs17)
+ Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm 
- Kêu cứu, gọi người xung quanh giúp đỡ khi mình hoặc người khác bị đánh, bị ngã, chảy máu hoặc chạy khỏi nơi nguy hiểm khi cháy, nổ...
+ Kể được tên một số thức ăn có trong bửa ăn hàng ngày
-Phân biệt các thức ăn theo nhóm (Chất bột, chất đạm, chất béo, chất vi ta min)
+ Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm
- Trẻ thực hiện một số động tác phát triển cơ hô hấp 
 - Thực hiện các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế 
- Có kỹ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay 
- Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất (Cs4).
- Chuyền va bắt bóng bằng hai tay.
- Bò và trườn qua chướng ngại vật.
2. Phát triển nhận thức:
 -Có khả năng quan sát so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định
- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh
-Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau 
+ Phân nhóm một số con vật gần gủi theo một vài đặc điểm chung (Cs92)
+ Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vị 10. (Cs104)
- Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 8
- Đọc các chữ số từ 1-8
- Chọn thẻ số tương ứng với số lượng đã đếm được
+ Chỉ ra được khối cầu,khối vuông, khối chử nhật và khối trụ theo yêu cầu
- Lấy ra hoặc chỉ được các hình khối có màu sắc, kích thước khác nhau khi được yêu cầu
- Nói được hình dạng tương tự của một số đồ chơi, đồ vật quen thuộc khác VD quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chử nhật
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày 
- Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại câu chuyện.
- Hiểu và làm theo được 2-3 yêu cầu liên tiếp
-BiÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m cña m×nh qua c¸c bµi th¬ c©u chuyện ,
+ Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gủi
-Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng theo tập hợp nhóm theo yêu cầu VD (Chọn tranh, ảnh vật thật) như chọn chó, mèo, gà, vịt, lợnvào nhóm động vật nuôi
-Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự 
- Kể chuyện theo tranh, theo đồ vật
- Kể lại sự việc theo trình tự
+ Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lưá tuổi của trẻ(Cs64)
+ Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ nét mặt khi không hiểu người khác nói(Cs76)
+ Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách
- Giở cẩn thận từng trang khi xem, không vẽ bậy, xé, làm nhàu sách
+ Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. (Cs 71)
- Kể lại được câu chuyện ngắn dựa vào trí nhớ hoặc qua truyện tranh đã được cô giáo, bố mẹ kể.
- lời kể rõ ràng, thể hiện cảm xúc qua lời kể và cử chỉ, nét mặt.
- Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.(Cs72)
4.Phát triển tình cảm – xã hội:
- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng
- Có một số kỹ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ 
+ Thích chăm sóc con vật quen thuộc (Cs39)
- Biết quan tâm hỏi han về cách chăm sóc con vật
- Thích được tham gia cho con vật quen thuộc ăn, vuốt ve, âu yếm các con vật 
+ Quan tâm hỏi han về cách chăm sóc con vật quen thuộc.(Cs40)
- Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
- Tụ điều chỉnh hành vi thái độ, cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
+ Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi
- Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm
- Được mọi người trong nhóm tiếp nhận
- Chơi trong nhóm bạn vui vẽ, thoải mái
5.Phát triển thẩm mỹ:
+ Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc(Sc99)
- Nghe bản nhạc,bài hát gần gủi và nhận ra được bản nhạc, bài hát vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hoành tráng, chậm hay nhanh 
+ Hát đùng giai điệu bài hát(Cs100)
- Trẻ hát đúng lời,hát đúng giai điệu các bài hát trẻ em đã được học
+ Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc(Cs101)
-Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc (Vô tay,vẩy tay)
- Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động âm nhạc, tạo hình 
- Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật 
+ Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một số sản phẩm đơn giản (Cs102)
-Lựa chọn vật liệu phù hợp để làm sản phẩm
-Lựa chọn và sử dụng một số loại vật để làm một số sản phẩm 
-Biết đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi
+ Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (Cs103)
- Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân 
- Đặt tên cho sản phẩm đẫ hoàn thành 
+Tô màu kín, không chớm ra ngoài đường viền các hình vẻ (Cs6)
+ Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đd, đc vớinhững người gần gũi (Cs44)
- Kể cho bạn về chuyện vui, buồn của mình.
- Trao đổi, hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm.
- Vui vẽ chia sẽ đồ chơi với bạn.
-Cầm bút đúng bằng ngón trỏ và ngón cái, đở bằng ngón giữa
-Tô màu đều, không chớm ra ngoài.
MẠNG NỘI DUNG
Thời gian thực hiện từ ngày 19/12/2016 đến ngày 13/1/2017
Một số con vật
Nuôi trong gia đình
Một số con vật
Sống trong rừng
Một số loại Chim
và côn trùng
Động vật sống dưới nước
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
III : KẾ HOẠCH MẠNG HOẠT ĐỘNG
Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 19/12/2016 đến ngày 20/1/2017
PHẦN
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
I
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1: Giáo dục dinh dưỡng:
a. Giáo dục – sức khỏe: 
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật .
- Trẻ biết được lợi ích của thức ăn lấy từ động vật như trứng ga, vịt ,ngỗng, sữa bò, dê, thịt ga , thịt lợn, thịt các loại gia súc gia cầm.
- Tập luyện kỹ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh
-Tự rửa tay bàng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Khi rửa tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo,quần, rửa tay sạch không có mùi xà phòng
b. An toàn
- Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm
- Kêu cứu, gọi người xung quanh giúp đỡ khi mình hoặc người khác bị đánh, bị ngã, chảy máu hoặc chạy khỏi nơi nguy hiểm khi cháy, nổ...
-Trò chuyện, thảo luận về một số hành động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi lao động.
- Trẻ biết tranh xa và không chơi với những con vật nguy hiểm và có hại như chó, sâu...
- Nhận biết 1 số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
2 : Phát triển vận động :
* Tập bài thể dục sáng:-Phát triển các nhóm cơ, hô hấp: Hít sâu thở ra, Gà gáy, thổi nơ bay, thổi bong bóng, 
- Tập các bài tập phát triển chung: tay: 1, 3, 4, 5, chân: 2, 3, 4 ,5, lườn:1, 2, 4, 5, bụng1, 2, 3, 4, bật: 1, 3, 2, 4.
- Tập kết hợp bài “ Tiếng chú gà trống gọi, con cào cào ”
* Vận động cơ bản 
+Trèo lên xuống thang,chạy nhấc cao đùi.
+Đi nối bàn chân tiến,lùi
+ Ném trúng đích nằm ngang, nhảy lò cò
+ Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế
+ Đi bước chéo sang ngang, bật vào vòng liên tục
+ Chuyền bắt bóng trên đầu, qua chân
+ Giao lưu thể dục với lớp 5 tuổi C
* Trò chơi : Kéo co,mèo đuổi chuột,rồng rắn lên mây,
 Bắt vịt con, nu na nu nống,vuốt hột nổ, lộn cầu vồng, chuyền bóng qua đầu.
II
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1: Khám phá khoa học
- Thí nghiệm: nóng lạnh, vật chìm, vật nổi, pha màu, chơi với cát nước,....
+Trò chuyện về các vật động vật sống trong gia đình
+ Khám phá tìm hiểu con vật sống trong rừng
+ Khám phá tìm hiểu con vật sống dưới nước
+ Khám phá tìm hiểu những con côn trùng 
3 : Làm quen với toán:
- Phân biệt nhóm đồ vật, tìm dấu hiệu chung khối cầu, khối trụ, chữ nhật
- Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng. Nhận biết chữ số 8.
-Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8.
-Thêm bớt chia nhóm đối tượng có số lượng 8 thành 2 phần.
3: Khám phá môi trường xã hội
- Trẻ tìm hiểu về công việc của người chăm sóc con vật, bác sĩ thú y, người đầu bếp giỏi
- Gíao dục trẻ hiểu ý nghĩa của ngày lễ lớn trong năm
- Biết lợi ích của của thời tiết, mặc áo ấm vào mùa đông 
- Biết lợi ích của nước đối với đời sống con người và động vật
III
PHÁT TRIÊN NGÔN NGỮ
1: Nghe, nói:
- Nghe âm thanh,nghe đọc thơ ca dao đồng dao,kể chuyện ...nghe kể về thế giới động vật
- BiÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m cña m×nh qua c¸c bµi th¬ c©u chuyện 
- Trò chơi vận động: Bẫy chuột, mèo đuổi chuột, ô tô va chim sẽ, kéo co......
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để mô tả, giả thiết vì sao? Tại sao?
-Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự 
-Kể chuyện theo tranh, theo đồ vật
- Kể lại sự việc theo trình tự
-Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp
- Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với ngữ cảnh để diển đạt trong giao tiếp với người khác
-Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được
-Miêu tả hay kể rỏ ràng, mạch lạc theo trình tự lôgíc về một sự việc, sự vật, hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy.
- Chú ý đến thái độ của người nghe để kể chậm lại, nhắc lại hay giải thích lời kể của mình khi người nghe chưa rõ
3 Đọc thơ:
- đọc thơ: "mèo đi câu cá, ong và bướm, hổ trong vườn thú, Gấu qua cầu, chú bò tìm bạn.
 - Thơ đồng dao : "con voi, con gà cục tác lá chanh, mèo đuổi chuột,vuốt hột nổ.”
- Ca dao: " Con cua mà có 2 càng ", "vè loài vật"
4: Kể chuyện :
- Chuyện kể : " chú dê đen, cáo, thỏ, gà trống, gà trống kiêu căng
-Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát
-Thay tên mới cho câu chuyện phản ánh đúng nội dung câu chuyện
- Đặt tên mới cho đồ vật mà trẻ thích
- Kể - Kể chuyện sáng tạo về các con vật." Kể chuyện theo
tranh,kể chuyện theo kinh nghiệm , kể tiếp truyện.
4: Đóng kịch
- " cáo, thỏ, gà trống "
5.Tiền đọc, tiền viết: 
- Hướng dẫn trẻ biết ngồi đúng tư thế để tô màu, tô chữ số, vẽ. Biết ngồi dở sách, lật từng trang sách để xem sách.Kể chuyện, đọc thơ Sóc nhặt hạt dẻ, đọc chữ số, cho trẻ nghe:Hươu con biết nhận lỗi.
- Bé tập vẽ, viết các chữ số
IV
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
1. Phát triển tình cảm
- Thực hiện 1 số quy tắc, quy định trong sinh hoạt 
-Thích chăm sóc con vật quen thuộc
- Biết quan tâm hỏi han về cách chăm sóc con vật
- Thích được tham gia cho con vật quen thuộc ăn, vuốt ve, âu yếm các con vật non
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân 
-Nhận bết cảm xúc của người khác,biết bày tình cảm của mình đối với cô giáo và bạn bè xung quanh, Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn 
- Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân 
* Nhận biết và thể hiện cảm xúc , tình cảm với con người , sự vật và hiện tượng xung quanh
- Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè.
- Có nhóm bạn chơi thường xuyên 
- Bày tỏ tình cảm phù hợp vơi trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau
- Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân 
2. Phát triển kỹ năng xã hội :
* Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội :
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói , cử chỉ, lễ phép lịch sự 
* Quan tâm đến môi trường:
- Góc thiên nhiên:ØChăm sóc cá,Chăm sóc cây,Đong nước
- Góc phân vai: ØBán hàng,Bác sĩ thú y,Nấu ăn
- Góc sách : Xem tranh, kể chuyện về gia đình, làm sách về các con vật. 
- Xây dựng : ØXây trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật : ØVẽ, nặn , xé dán các con vật, Làm con 
vật bằng lá.
- Góc học tập : ØTô tranh các con vật, tô chữ,Xem truyện tranh .
- Trò chơi dân gian : chi chi chành chành , kéo co,nu na nu nống ,rồng rắn lên mây,Lộn cầu vồng, mèo đuổi chuột,vuốt hột nổ
- Trò chơi vận động: Bắt vịt con , chuyền bóng , cho gà ăn
- Trò chơi học tập: thi xem bạn nào nhanh, con vật ăn gì, bẫy chột.
V
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
1: Tạo hình
-Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật 
- Vẽ tự do trên sân
-Nặn các con vật yêu thích 
- Xé dán các con vật gần gũi 
- vẽ các con vật yêu thích 
- vẽ con cá 
2. âm nhạc
* Hát " con chuồn chuồn , cá vàng bơi, Ai cũng yêu chú mèo, chị ong nâu, gà trống mèo con và cún con, chú voi con, đàn gà con " 
* Nghe hát:
- “ Gà gáy le te , hoa thơm bướm lượn , chim bay , cánh én mùa xuân”, “Bèo dạt mây trôi”, “cò lả”...........
VI
PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH
- Phối hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ đảm bảo dinh dưỡng 
- phối hợp với phụ huynh rèn luyện cho trẻ cách đánh răng ,rữa mặt , rữa tay ,Theo đúng quy trình
- Tuyên truyền với phụ huynh về cách chăm sóc giáo dục trẻ đảm bảo qua cách tuyên truyền ,sưu tầm tranh ảnh ,sách báo,đồ chơi phế liệu ...Để phục vụ cho việc dạy có kết quả cao 
KẾ HOẠCH TUẦN I
CHỦ ĐỀ CON “Những con vật sống trong gia đình”
 “ Thời gian 1 tuần- Từ ngày 19 đến 23 tháng 11 năm 2016”
Thứ 
 Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ
- Cô đến lớp mở cửa phòng thông thoáng , quét dọn trong và ngoài lớp sạch sẽ .
- Cô đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần , nhẹ nhàng ,nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép , cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định .
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ở các góc , xem tranh ảnh về chủ động vật
- Trao đổi với phụ huynh những vấn đề cần thiết 
* Điểm danh 
THỂ DỤC SÁNG 
: Khởi động :
- TrÎ ®i vßng trßn kÕt hîp đi c¸c kiÓu chân: kiÔng gãt, h¹ gãt, ch¹y nhanh, chËm vÒ chuyÓn ®éi h×nh 4 hµng d·n c¸ch ®Òu.
- Tập kết hợp với bài “con cào cào”.
 - Tập kết hợp với bài “tiếng chú gà trống gọi”.
2 : Trọng động:
*Tập các động tác phát triển chung{ 4L x 8N }
+ Hô hấp1:
- HÝt vµo thë ra nhÞp nhµng
* Động tác tay 1 : Đưa tay lên cao, ra phía trước lên cao (4L x 8N) 
* Động tác chân 2: Đứng một chân nâng cao , gập gối ( 4L x 8N)
* Động tác bụng 1: Nghiêng người sang bên (4L x 8N)
* Động tác 1: Bật tiến về phía trước (4L x 8N)
3 Hồi tĩnh : cháu đi thành vòng tròn hai tay làm các động tác hồi tĩnh nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 
 PTNT
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- BÐ yªu ®éng vËt nu«i trong gia ®×nh
 PTNT
L ÀM QUEN VỚI TOÁN
NhËn biÕt ph©n biÖt khèi vu«ng, khèi ch÷ nhËt qua c¸c ®Æc ®iÓm næi bËt
 PTTM
Tạo hình :
Vẽ quà tặng chú bộ đội.
PTTC
ThÓ dôc
- ChuyÒn t bãng qua ®Çu, qua chân
 PTNN
LQVTPVH
-Th¬:
“ Mèo đi câu cá ”
PTTC:
Thể dục: Đi theo đường hẹp- trèo lên xuống ghế
 PTTM
Âm nhạc: 
Hát vđ: Gà trống, mèo con và cún con
NH: vật nuôi’
TC; Tìm tranh đoán tên bài 
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát : Con gµ trèng
- TC: Gµ trong v­ên rau.
- Làm quen với làn điệu dân ca:“ Cò lả”
Quan sát 
Vườn hoa của trường
Thí nghiệm
Về không khí 
Quan sát :
Con mèo
HOẠT ĐỘNG GÓC 
Soạn cụ thể ở phần sau
HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
Làm quen kiến thức mới : Thơ
“Mèo đi câu cá”
Ôn kiến thức cũ: Thơ: “Chú bò tìm bạn”
Làm qen kiến thức mới: Trò chơi: Bắt vịt trên cạ
Kể chuyện sáng tạo. 
Đóng chủ đề con :
 Hình thức tạo hình:
KÕ ho¹ch ho¹t ®éng ë c¸c gãc
Góc hoạt động
Nột dung hoạt động
Kết quả mong đợi
Chuẩn bị
Tiến hành
Góc phân vai
- Cửa hàng bán các con vật nuôi và thức ăn gia súc, gia cầm .
- Bác sĩ thú y.
- Nấu ăn 
Trẻ biết thể hiện một số hành động của vai chơi
Khi chơi biết thể hiện thái độ đúng với chuẩn mực của vai chơi
- Biết liên kết các nhóm chơi với nhau để tạo ra sản phẩm.
Búp bê.
Đồ dùng bác sỹ.
Đồ dùng đồ chơi để nấu ăn
Bếp ga, nồi, bát....
Đồ dùng bán hàng
Một số con giống.
Một số sản phẩm của bác nông dân( ngô, sắn, cám, gạo...)
Ổn định và giới thiệu.
Cho trẻ hát bài “một con vịt”.
Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì? Nói về con vật gì?.
Sau cô giới thiệu nội dung buổi chơi hôm nay cô sẽ có các góc chơi. Cô giới thiệu tên góc cho trẻ. Giải thích về
Cách chơi ở các góc để trẻ hiểu. Sau đó cho trẻ chọn góc chơi và tự về góc của minh.
Qúa trình chơi
- Cô cho trẻ về góc chơi.
- Cô đi từng góc chơi để động viên giúp trẻ khi trẻ chưa thành thạo.
- Cô đặc biệt chú ý đến góc chính. Xem trẻ chơi như thế nào. Hỏi trẻ xây gì? Xây nhu thế nào? Xây để làm gì?
- Cô động viên trẻ chơi tôt và thể hiện được vai chơi của mình.
3.Nhận xét chơi
Cô nhận xét từng góc một. Nhận xét góc phụ trước sau đó về góc chính nhận xét sau cùng. động viên và khen trẻ. Lưu ý và rút kinh nghiệm lần chơi sau.
Góc xây dựng
xếp hình
-Xếp hình, ghép hình con vật khác nhau.
-Xây dựng trang trại chăn nuôi
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu như gạch, đá để xây được Trại chăn nuôi
- Trẻ biết sáng tạo và bố cục mô hình hợp lý.
 Khối xây dựng các lọai, gạch, hột hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh các con vật đồ chơi
Góc học tập-sách
- Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng.
- Gắn chữ cái còn thiếu vào từ chưa đầy đủ.
- Phân nhóm vật nuôi theo nhóm 
.
- Trẻ biết xếp lô tô và phân nhóm các con vật theo yêu cầu
- Biết gắn chữ cái còn thiếu trong từ
- Phát triển ngôn ngữ, xây dựng vốn từ mới, biết tên gọi các con .
-Tranh, bút màu, bút chì cho trẻ.
- Lô tô các con vật nuôi trong gia đình
- Thẻ chữ cái
Góc nghệ thuật
- Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về các con vật nuôi. 
- Làm các con vật nuôi từ nguyên phế liệu đơn giản.
- Hát múa, về chủ đề
- Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa...
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, cắt, xé, xếp hình tạo ra sản phẩm
Giấy, bút màu cho trẻ.
- Vỏ hộp vinamink, các vỏ hộp thải, kéo, hồ dán, băng dính 2 mặt,
Góc KPKH/Thiên nhiên
-Chăm sóc các con vật,quan sát các con vật nuôi, bể cá, chơi các trò chơi phân loại về hình khối, con vật theo dấu hiệu đặc trưng 
-Trẻ biết cáh chăm sóc các con vật, biết cách phân loại về hình khối, con vật theo dấu hiệu đặc trưng
-các con vật thật, bể cá..
-Xô nước, gáo, thức ăn cho các con vật
KÕ ho¹ch hµng ngµy
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016
I. Trß chuyÖn: ( Më chñ ®iÓm )
- Cô cháu cùng dạo chơi quanh lớp kết hợp đọc những bài đồng dao Con gà cục tác lá chanh, Chi chi chành chành ... cùng trò chuyện về THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT quanh trẻ.
*. Các con vật nào được nuôi trong nhà? sống trong rừng?con biết gì về côn trùng và các loài chim ?...
- Giáo viên liên hệ cùng phụ huynh cho trẻ mang tranh ảnh sưu tầm từ họa báo và các nguyên vật liệu có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật ... để chế tạo các con vật sống khắp nơi. Tổ chức cho trẻ thực hiện bộ sưu tập THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT, tạo tranh chủ đề, môi trường học tập cho lớp.
- Giáo viên cho trẻ xem phim chương trình Thế giới đó đây về THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT.
- Đọc thơ, câu đố, hát, tạo dáng các con vật.
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC	
MÔN: Khám phá khoa học
ĐỀ TÀI
Lµm quen víi mét sè con vËt nu«i trong gia ®×nh
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết tên gọi và biết một số đặc điểm rõ nét của một số con vật nuôi trong nhà. Nói được một số đặc điểm giống và khác nhau của các con vật nuôi (dáng đi, thức ăn, nơi sống, vận động), biết phân nhóm, phân loại theo đặc điểm chung giữa các con vật nuôi. 
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng của các con vật nuôi trong gia đình.
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí các con vật , biết chăm sóc và bảo vệ những con vật nuôi ở trong gia đình, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với con vật nuôi.
2. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị cho cô:
-Một số câu đố về các con vật nuôi trong gia đình.
-Bài hát "Gà trống, mèo con, cún con"
-Tranh một số con vật nuôi trong gia đình.
- Một số các con vật nuôi làm từ nguyên vật liệu đơn giản.
2.Chuẩn bị cho trẻ;
-Tranh ảnh, lô tô và mô hình bằng nhựa về các loại động vật nuôi trong gia đình.
-Một số đồ chơi hoặc tranh về lô tô các con vật trong gia đình.
3. Tiến hành:
* Ổn định, gây hứng thú:
- Cho trẻ hát và

File đính kèm:

  • docchu_diem_dong_vat_chuan.doc
Giáo Án Liên Quan