Kế hoạch lớp Lá - Tuần I: Chủ đề nhanh: Bé là ai

*Góc nghệ thuật : Tô màu, xé, cắt dán hình ảnh về bản thân.

*Góc học tập: Làm album, chơi lô tô, ghép tranh.

*Góc xây dựng : Xếp hình bé tập thể dục, xây nhà và đường về nhà bé

*Góc khoa học thiên nhiên : chăm sóc vườn cây

*Góc đóng vai : Gia đình “ mẹ con” , phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị

 

doc32 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch lớp Lá - Tuần I: Chủ đề nhanh: Bé là ai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN I
Chủ đề nhanh: Bé là ai?
Từ ngày 24/10-28/10/2016
HOẠT ĐỘNG
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Đón trẻ : Trò chuyện với trẻ về ngày sinh nhật của trẻ
- Chơi - thể dục sáng-điểm danh
- Quan sát bạn.
- TCVĐ : Tung bóng, bật liên tục qua vòng, ném vòng,...
- TCHT: Búp bê cà pháo, đố bạn biết.
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG HỌC
* KPXH:
- Bé là ai?
* PTTC:
- Đi trên dây đặt trên sàn.
* PTNN: LQCC
- Tập tô nét cơ bản. 
* PTNT: Toán
- Hình và mối liên hệ giữa các hình.
* PTTM:
- Hát: Khuôn mặt cười.
- TC: Đồ rê mí
- Nghe: Em thêm một tuổi
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc nghệ thuật : Tô màu, xé, cắt dán hình ảnh về bản thân.
*Góc học tập: Làm album, chơi lô tô, ghép tranh.
*Góc xây dựng : Xếp hình bé tập thể dục, xây nhà và đường về nhà bé
*Góc khoa học thiên nhiên : chăm sóc vườn cây
*Góc đóng vai : Gia đình “ mẹ con” , phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt. 
* Nêu gương,cấm cờ.
* Vệ sinh, trả trẻ
* PTTM: 
- Làm búp bê bằng len.
* Nêu gương,cắm cờ.
* Vệ sinh, trả trẻ.
* Vệ sinh lớp
* Rèn kỹ năng tô đồ trong cuốn bé tập tô.
* Nêu gương,cấm cờ.
* Vệ sinh, trả trẻ.
* PTNN:
- Truyện
“chuyện của tay phải tay trái”.
* Nêu gương,cấm cờ.
* Vệ sinh, trả trẻ.
* Rèn kỹ năng đánh răng, 
* Nêu gương,cấm cờ.
* Vệ sinh, trả trẻ.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY 
THỨ 2(24/01/2017)
I. Đón trẻ:
- Cô đón trẻ vào lớp, cho cháu cất đồ dùng cá nhân đúng quy định.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới "bản thân".
- Cho trẻ hoạt động tự do trong lớp.
II. Thể dục sáng:
1. Mục tiêu, yêu cầu:
- Trẻ tập đúng và đẹp các động tác theo cô.
- Giúp phát triển hài hoà cơ thể trẻ.
- Giáo dục trẻ ham thích tập thể dục, tính kiên trì và tinh thần tập thể.
2. Chuẩn bị:
- Trống lắc cho cô, vòng to cho cô, mỗi trẻ 1 vòng nhỏ.
- Địa điểm: Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn trẻ.
- Thời gian: 15ph.
3. Tiến trình:
a. Hoạt động 1: khởi động
- Cho trẻ đứng giang hàng ngang và khởi động tại chỗ: xoay cổ tay, cổ chân,tay vai, eo, gối, chạy tại chỗ... theo nhạc
b. Hoạt động 2: trọng động
* Tập theo nhịp bài hát đồng diễn của trường.
- Hô hấp: ngưởi hoa(4 lần).
+ Hai tay đưa trước miệng và làm động tác ngưởi hoa. 
- Tay: đánh chéo 2 tay ra hai phia trước, sau.(2 lần x 8 nhịp).
 Đứng thẳng, hai tay tha xuôi. 
+ Đưa tay phải về phía trước, tay trái phía sau.
+ Đưa tay trái về phía trước, tay phỉa về phía sau.
+ Đưa hai tay lên cao ngang vai.
+ Hạ hai tay xuống.
- Bụng: đứng cúi về trước (2 lần x 8 nhịp).
 Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu.
+ Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.
+ Đứng lên, 2 tay giơ cao. 
+Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người.
- Chân: nâng cao chân, gập gối(2 lần x 8 nhịp).
 Đứng 2 chân ngang vai.
+ Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao đùi, gập đầu gối.
+ Hạ chân trái xuống, đứng thẳng.
+ Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao đùi, gập đầu gối.
+ Hạ chân phải xuống, đứng thẳng.
- Bật: bật về các phía (2 lần x 8 nhịp).
 Đứng thẳng, tay chống hông.
+Nhảy lên phía trước.
+Nhảy lùi về phía sau.
+Nhảy sang bên phải.
+Nhảy sang bên trái. 
c. Hoạt động 3: hồi tĩnh
- Cho trẻ vung tay hít thở nhẹ nhàng.
- Tập hợp trẻ + khám tay + nhận xét.
- Điểm danh.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Chủ đề nhánh: Bé là ai?
Lĩnh vực: KPXH
Đề tài: Bé là ai?
I. Mục tiêu, yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu biết nói tên, ngày sinh, địa chỉ, giới tínhcủa mình và các bạn trong lớp.
- Kỹ năng: phát triển khả năng quan sát, nhận thức,giao tiếp với mọi người
- Giáo dục: yêu quý các bạn và mọi người xung quanh,...
II. Chuẩn bị: 
- Tranh bìa khuôn mặt thể hiện cảm xúc: buồn, vui, giận, sung sướng,...
- Phấn vẽ.
- Aó bạn trai và bạn gái,...
- Địa điểm: trong lớp học.
- Thời gian: 30-35ph. 
III. Tiến trình:
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ
01
02
03
04
05
HĐ1: ổn định, giới thiệu
HĐ2: Trò chuyện
Cần cho trẻ khẳng định mình là trai hay gái, đồ dùng của bạn trai như thế nào? Đồ dùng của bạn gái như thế nào?
Sở thích của con, bạn rồi sau đó mới so sánhnam nữ sau đó tìm đồ dùng của nam nữ.
HĐ3: Trò chơi "ai nhanh hơn".
HĐ4: Tả về bản thân
HĐ5: nhận xét, kết thúc.
- Cho trẻ hát "tay thơm, tay ngoan".
- Hỏi trẻ:
+ Tay dùng để làm gì?
+ Các con nhìn xem tay mình và tay bạn có gì giống và khác nhau?
- Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về mình và bạn nhe!
- Năm nay con được mấy tuổi?
- Các con có biết khi nào là sinh nhật của mình không? 
- Sinh nhật của con là ngày nào?
- Giáo dục trẻ biết ngày sinh nhật của trẻ cũng là ngày trẻ được sinh ra. con là nam hay là nữ?
- Các con cho cô biết trên cơ thể mình có những đặc điểm gì? Con hãy tả về mình cho các bạn cùng biết nhe! 
- Bạn kế bên con có những đặc điểm giống con không? Vậy con hãy tả về bạn xem có đúng không nè!
- Bạn có những điểm gì giống con? và bạn có điểm gì khác con?
- Vì sao bạn được để tóc dài còn con thì không?
- Vì sao bạn đeo hoa tay được còn mình thì không?
- Vì sao bạn mang guốc đi học được còn mình thì không?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các bạn và mọi người xung quanh.
- Cô có 2 cái áo: 1 của bạn trai và 1 của bạn gái. Cô hỏi:
+ Con thích được mặt cái áo nào? Vì sao?
+ Ngoài ra con còn thích gì nữa?
- Mời 1 trẻ khác lên và hỏi: 
+ Con có thích giống như bạn không? Vì sao?
+ Vậy con thích những điều gì?
- Giải thích cho trẻ hiểu vì sau bạn này thích cái này còn bạn kia lại thích cái kia. Vì sao 2 bạn lại có cùng sở thích giống nhau. Vì sao bạn tên Hân còn con thì tên Nghi,...Cha mẹ đặt tên cho mình để làm gì....
- Nét mặt của các con khi buồn thể hiện như thế nào? khi vui, khi tức giận, khi bình thường,...
- Cho trẻ hát "bạn có biết tên tôi".
- Giới thiệu tên trò chơi "ai nhanh hơn".
+ Cách chơi: vẽ 3, 4 vòng tròn, mỗi vòng tròn thể hiện một khuôn mặt, cho trẻ tự do làm các động tác, cùng nhau hát(đọc thơ) một bài. khi nghe nhịp trống lắt thì trẻ chạy nhanh vào vòng tròn và thể hiện khuôn mặt giống như trong vòng tròn. trẻ thể hiện sai sẽ ra ngoài một lần chơi.
+ Cho trẻ chơi thử 1 lần.
+ Cho trẻ chơi thật vài lần.
+ Cô nhận xét qua mỗi lần chơi.
- Các con vừa tìm hiểu về những đặc điểm giống và khác nhau giữa mình và bạn. Vậy giờ chúng ta hãy cùng chơi 1 trò chơi để "tả về bản thân" của mình nhe!
+ Cách chơi: cả lớp sẽ cùng chơi, cả lớp sẽ ngồi thành vòng tròn. Trước hết cô tả về bản thân mình. Sau đó các bạn sẽ lần lược tả về bản thân mình. Các bạn còn lại nghe và nhận xét xem bạn tả có đúng không.
+ Cho trẻ chơi thử 1 lần.
+ Cho trẻ chơi thật vài lần.
+ Cô nhận xét qua mỗi lần chơi.
- Cho trẻ đọc đồng dao " đi cầu đi quán".
- Nhần xét cuối buổi học.
- Kết thúc.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động 1: TCVĐ: “ tung bóng ”.
- Hoạt động 2: TCHT: “đố bạn biết?”.
- Hoạt động 3: chơi tự do.
I. Mục tiêu, yêu cầu: 
- Trẻ biết chơi các trò chơi đúng luật.
- Giúp phát triển tay nghe, kĩ năng nhận thức cho trẻ, phát triển sự khéo léo của cơ thể, rèn khả năng chú ý và phản ứng nhanh nhẹn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ tính đoàn kết, tinh thần tập thể, biết vui chơi cùng bạn.
II. Chuẩn bị:
- Nhiều quả bóng, 2 rổ đựng bóng, 2 lưới rổ chơi bóng.
- Khăng bịt mặt.
- Chông chống, dây thung, phấn vẽ, giấy xếp máy bay,bóng,.và một số đồ chơi có sẵn ngoài sân trường.
- Địa điểm: sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, an toàn trẻ.
- Thời gian: 30ph.
III. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: ổn định,gây hứng thú.
- Cho trẻ đọc thơ: "tay ngoan".
- Cô hỏi: 
+ Trong bài thơ bàn tay làm những công việc gì?
+ Ngoài ra bàn tay còn biết làm gì nữa?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi bàn tay sạch đẹp.
- Giới thiệu tên trò chơi “ tung bóng ”
2. Hoạt động 2: TCVĐ “ tung bóng ”.
- Cách chơi, luật chơi: chia lớp thành 4 đội, mỗi lần chơi 2 đội. Cô đặt nhiều quả bóng trước mặt 2 đội, sau khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ đứng đầu hàng sẽ lên nhặt một quả bóng tung lên cao vào rổ. cứ thế bạn này về rồi đến bạn kia. đội nào tung hết lượt trước thì sẽ được khen nhiều hơn. 
- Cho trẻ chơi thử 1 lần.
- Cho trẻ chơi thật vài lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
3. Hoạt động 3: TCHT: “đố bạn biết?”.
- Cho trẻ đọc đồng dao "dung dăng dung dẽ", tập hợp thành vòng tròn.
- Giới thiệu tên trò chơi “đố bạn biết?”
+ Cách chơi, luật chơi: Chọn 1 trẻ lên bịt mắt lại, chỉ 1 bạn trong vòng tròn đứng lên đọc 1 câu thơ hay hát 1 đoạn nhạc( nói 1 câu gì đó) rồi cho bạn ngồi xuống. Mở khăng bạn bị bịt mắt ra và hỏi: đố bạn biết đó là ai? Trẻ trả lời đúng thì được khen. Cô mời bạn khác lên bịt mắt và lược chơi lại tiếp tục.
- Cho trẻ chơi thử 1 lần.
- Cho trẻ chơi thật vài lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
4. Hoạt động 4:chơi tự do
- Giới thiệu các đồ chơi mà cô đã chuẩn bị sẳn: chong chóng,dây thung,phấn vẽ,máy bay, một số đồ chơi có sẳn ngoài sân trường: cầu tuột,xích đu, và cách chơi một số loại đồ chơi đó. 
- Giáo dục trẻ chơi an toàn,không tranh dành đồ chơi cùng bạn,biết đoàn kết giúp đỡ bạn khi chơi.
- Cho trẻ tự do chọn đồ chơi và chơi tự do theo nhóm.
- Cô quan sát,hướng dẫn trẻ chơi.
5. Hoạt động 5:nhận xét,kết thúc
- Cho trẻ đọc đồng dao “dung dăng dung dẽ” sau đó tập hợp về hàng ngồi.
- Nhận xét kết quả chơi của trẻ.
- Nhận xét tuyên dương cuối buổi chơi.
- Kết thúc.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: chơi cửa hàng bán thực phẩm, chơi mẹ con. 
- Góc xây dựng: xây nhà và đường về nhà bé .
- Góc học tập: Chơi lô ô, ghép tranh.
- Góc nghệ thuật: Tô màu, xé, cắt dán hình ảnh về bản thân.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây.
I. Mục tiêu, yêu cầu:
- Trẻ biết tự thoả thuận phân vai với nhau để chơi ở các góc.
- Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi như trong xã hội thật: thể hiện đúng nhiệm vụ giữa người bán và người mua
- Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi phù hợp với vai chơi, mục đích chơi và phù hợp với yêu cầu của góc chơi.
- Trẻ chơi khéo léo và linh hoạt, biết liên kết các góc chơi. Giáo dục trẻ tinh thần tập thể, biết tạo ra sản phẩm đẹp và giữ gìn sản phẩm mình làm ra, biết ăn những thức ăn bổ dưỡng, và lao động cho cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị: 
* Góc phân vai:
- Tiền giấy làm bằng vé số.
- Đồ chơi gia đình, bán hàng.
* Góc xây dựng:
- Khối gỗ, cây xanh, thảm cỏ, bảng tên nhà....
- Khối mũ cho trẻ ghép hình.
* Góc học tập:
- Bộ lô tô cho trẻ.
- Bộ ghép tranh chủ đề bản thân cho trẻ.
* Góc nghệ thuật:
- Bút sáp màu, tranh cho trẻ tô màu.
- Kéo, keo dán, đĩa, tâm bông.
- Giấy A4 cho trẻ vẽ và xếp hình, giấy màu.
- Đất nặn, đĩa nặn, bảng nặn, khăng lao.
- Địa điểm: trong phòng học.
- Thời gian: 35 - 40ph. 
III. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: chúng ta sẽ làm gì?
- Chủ đề chúng ta đang học là chủ đề gì?
- Cùng đọc thơ " tay ngoan".
- Hỏi trẻ: 
+ Đôi tay mình giúp ích được những gì.
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ đôi bàn tay.
- Hôm nay chúng ta sẽ dùng đôi bàn tay để cùng chơi nhé!
2. Hoạt động 2: Bạn sẽ chơi gì nào?
- Hôm nay lớp mình có mấy góc chơi?
- Đó là những góc chơi nào?(trẻ kể)
- Để có nơi che mưa che nắng chúng ta cần phải có gì?
- Trong lớp mình, góc chơi nào sẽ xây được ngôi nhà? 
- Bạn nào sẽ chơi góc xây dựng?
- Nếu chơi ở góc xây dựng con sẽ xây ngôi nhà như thế nào? 
- Con sẽ làm gì cho ngôi nhà thêm đẹp?
- Góc xây dựng: chúng ta sẽ xây “ngôi nhà ”. Trồng nhiều cây xanh che mát tạo không khí trong lành. Ngoài ra các con còn có thể xây dựng thêm con đường lộ dẫn về nhà. Xếp thêm hình những em bé đặt vào ngôi nhà và con đường.
- Để có nhiều cây xanh tranh trí cho công trình xây dựng thì các bạn hãy cùng chăm sóc cây ở góc thiên nhiên nhe! Lao lá, tưới nước cho cây nhe!
- Để cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì?
- Chúng ta sẽ mua những thức ăn, nước uống đó ở đâu?
- Vậy hôm nay góc phân vai sẽ chơi gì?
- Người bán có nhiệm vụ gì? 
- Người mua có nhiệm vụ gì?
- Góc phân vai: các con chơi bán: cửa hàng bán các loại thực phẩm khi đi mua đồ thì phải nhớ trả tiền nhé! 
- Để tạo ra những đồ chơi phục vụ cho bản thân chúng ta phải làm gì?
- Vậy góc chơi nào hôm nay sẽ làm công việc sản xuất các loại đồ chơi đó?
- Bạn nào sẽ chơi ở góc nghệ thuật?
- Con sẽ làm gì để tạo ra đồ chơi?
- Góc nghệ thuật: Tô màu, xé, cắt dán : Làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ, nặn đồ dùng của bé, những thứ bé thích “ cửa hàng sản xuất đồ chơi, búp bê” làm rối từ nguyên liệu khác nhau.
- Để có tri thức các con phải làm gì?
- Vậy góc học tập hôm nay sẽ chơi gì? 
- Vậy chúng ta hãy cùng ghép tranh và chơi lô tô nhe!
- Góc học tập: Chơi lô tô, chơi ghép tranh.
* Ngoài ra các con còn có thể chọn chơi đang giỏ ở góc “văn hóa địa phương”. Chơi một số các trò chơi dân gian mà con thích ở góc “trò chơi dân gian”.
- Giáo dục trẻ khi vào góc chơi phải nhường nhịn bạn khi chơi, gắn kí hiệu và mang thẻ đeo để vào góc chơi.
- Mời trẻ vào góc chơi.
3. Hoạt động 3: Hãy cùng chơi nhé!
- Cho trẻ nhận thẻ đeo, kí hiệu và vào góc chơi.
- Trẻ chơi ở các góc.
- Cô quan sát,gợi ý cho trẻ chơi.Cô tham gia vào một góc chơi để tạo sự liên kết giữa các góc: xây dựng-phân vai, phân vai- nghệ thuật,học tập-phân vai,..
- Cô nhận xét riêng ở từng góc chơi.
4. Hoạt động 4: Xem ai chơi giỏi?
- Tập hợp trẻ về góc xây dựng.
- Cho trẻ hát “mừng sinh nhật”.
- Cho các chú công nhân kể về công trình xây dựng của mình.
- Nhận xét công trình xây dựng.
- Nhận xét tuyên dương cuối buổi chơi.
- Kết thúc. Cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt.
- Nêu gương, cắm cờ.
- Vệ sinh.
- Trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ....ngày..thángnăm 201...
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
2. Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật):
.....................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
3. Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặt biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi)
- Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
4. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do?
- Kiến thức:
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Kỹ năng:
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo:
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ 3
(25/10/2016)
I.Đón trẻ:
- Cô đón trẻ vào lớp, cho cháu cất đồ dùng cá nhân đúng quy định.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới "bản thân".
- Cho trẻ hoạt động tự do trong lớp.
II.Thể dục sáng:
1. Mục tiêu, yêu cầu, chuẩn bị, tiến trình: ( như ngày thứ 2 đầu tuần )
* Trọng động:
- Hô hấp: ngưởi hoa(4 lần).
- Tay: đánh chéo 2 tay ra hai phía trước, sau.(2 lần x 8 nhịp).
- Bụng: đứng cúi về trước (2 lần x 8 nhịp).
- Chân: nâng cao chân, gập gối(2 lần x 8 nhịp).
- Cho trẻ vung tay hít thở nhẹ nhàng.
- Tập hợp trẻ + khám tay + nhận xét.
- Điểm danh.
HOẠT ĐỘNG HỌC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Bé là ai ?
LĨNH VỰC: PTTC: THỂ DỤC
Đề tài: Đi nối bàn chân tiến, lùi.
I. Mục tiêu, yêu cầu:
- Kiến thức: trẻ thực hiện được vận động “Đi nối bàn chân tiến, lùi” theo yêu cầu.
- Kĩ năng: đi nối bàn chân bước tiến, bước lùi, giữ thăng bằng cho cơ thể, phát triển sự khéo léo của cơ thể và sức mạnh của đôi chân.
- Giáo dục: trẻ biết ngày sinh nhật là ngày bé được sinh ra đời. Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Ghế thể dục 2 cái.
- Dây cho trẻ chơi kéo co.	
- Địa điểm: ngoài sân tập, sạch sẽ, thoáng mát.
- Thời gian: 30-35ph.
III. Tiến hành:
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ
01
02
03
04
HĐ1: khởi động
HĐ2: trọng động
BTPTC
VĐCB
HĐ3: TC: “Kéo co”
HĐ4: Hồi tĩnh, kết thúc.
- Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh.theo nhịp bài hát “tập thể dục buổi sáng”.
*Cùng tập theo nhịp bài hát “em them một tuổi” cùng cô.
- Tay: đánh chéo 2 tay ra hai phia trước, sau.(2 lần x 8 nhịp).
 Đứng thẳng, hai tay tha xuôi. 
+ Đưa tay phải về phía trước, tay trái phía sau.
+ Đưa tay trái về phía trước, tay phỉa về phía sau.
+ Đưa hai tay lên cao ngang vai.
+ Hạ hai tay xuống.
Bụng: đứng cúi về trước (2 lần x 8 nhịp).
Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu.
+ Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.
+ Đứng lên, 2 tay giơ cao. 
+Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người.
Chân: nâng cao chân, gập gối(4 lần x 8 nhịp).
Đứng 2 chân ngang vai.
+ Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao đùi, gập đầu gối.
+ Hạ chân trái xuống, đứng thẳng.
+ Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao đùi, gập đầu gối.
+ Hạ chân phải xuống, đứng thẳng.
Bật: bật về các phía (2 lần x 8 nhịp).
Đứng thẳng, tay chống hông.
+Nhảy lên phía trước.
+Nhảy lùi về phía sau.
+Nhảy sang bên phải.
+Nhảy sang bên trái. 
- Cho trẻ hát “mừng sinh nhật” di chuyển về 2 hàng ngang.
- Cô hỏi trẻ: 
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về sinh nhật của ai?
+ Ngày sinh nhật còn được gọi là ngày gì?
- Giáo dục trẻ biết ngày sinh nhật là ngày bé được sinh ra đời. Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe tốt.
- Hôm nay chúng ta hãy cùng đi dự sinh nhật của em bé nhé! Trước nhà em bé có 1 cái cầu rất đung đưa, muốn qua được nhà em chúng ta phải qua cây cầu đó trước.Để khỏi phải ngã xuống nước cô sẽ dạy các con cách đi qua cầu. Chúng ta sẽ thực hiện qua vận động “Đi nối bàn chân tiến, lùi”. 
- Cho cả lớp thực hiện mỗi lần 2 trẻ.
- Nhận xét cách thực hiện của trẻ.
- Cô thực hiện cho trẻ xem 1 lần.
- Cô thực hiện cho trẻ xem lần 2 kết hợp giải thích: đứng tự nhiên, 2 tay chóng hông hoặc dang ngang để giữ thăng bằng, sau đó chuyển đứng chân trước, chân sau;mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước. Khi đi tiến hoặc lùi đều bước từng bước, hai bàn chân luôn luôn đặc thẳng nhau theo hàng dọc, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước. Đi tiến thì chân trước bước trước rồ

File đính kèm:

  • docchu_de_ban_than_gia_dinh_tuan_1.doc
Giáo Án Liên Quan