Kế hoạch soạn giảng tuần19 lớp lá

- Dạy trẻ mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9

- Trẻ biết được 1 số nét đặc trưng trong ngày Tết.

 - Trẻ biết yêu thiên nhiên, cảnh đẹp của mùa xuân.

 Dạy trẻ MQH hơn kém trong phạm vi 9

- Trẻ biết được 1 số nét đặc trưng trong ngày Tết

 Khám phá xã hội:

Tim hiểu một số loại bánh mứt, hoa quả trong ngày tết.

Làm quen với toán:

Dạy trẻ MQH hơn kém trong phạm vi 9

-Trẻ phát âm to, rõ các chữ cái l- m- n.

- Trẻ đọc thơ, đồng dao diễn cảm, to,rõ, tròn câu.

 -Trẻ mạnh dạn tham gia trò chuyện cùng cô và bạn. Biết bày tỏ suy nghĩ của mình bằng lời nói.

 - Chữ l- m- n .

- Kể chuyện: Sự tích quả dưa hấu

 - Trò chuyện với trẻ về ngày Tết Nguyên Đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam - Tìm chữ, đồ chữ cái

l- m- n .

-Thơ: Mưa xuân, xuân. Tết đang vào nhà

 Kể chuyện: Sự tích quả dưa hấu

 

doc21 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch soạn giảng tuần19 lớp lá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA CÚC 7
CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC LOẠI HOA QUẢ NGÀY TẾT
 Từ 09/01 – 13/01/2012
 Tên GV: Dương Thị Phụng
Lớp: Lá 1
Năm học: 2011 – 2012
MẠNG CHỦ ĐỀ
TẾT VÀ MÙA XUÂN 
Thực hiện 2 tuần
Từ 02/01 – 13/01/2012
TẾT VÀ MÙA XUÂN 
TUẦN 18
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY TẾT
Từ 02/01 –> 04/01/2012 
TUẦN 19
CÁC LOẠI HOA , QUẢ NGÀY TẾT
Từ 09/01 -> 13/01/2012
MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH
Lãnh vực phát triển
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát triển nhận thức
- Dạy trẻ mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9
- Trẻ biết được 1 số nét đặc trưng trong ngày Tết.
 - Trẻ biết yêu thiên nhiên, cảnh đẹp của mùa xuân.
Dạy trẻ MQH hơn kém trong phạm vi 9
- Trẻ biết được 1 số nét đặc trưng trong ngày Tết
Khám phá xã hội:
Tim hiểu một số loại bánh mứt, hoa quả trong ngày tết.
Làm quen với toán:
Dạy trẻ MQH hơn kém trong phạm vi 9
Phát triển ngôn ngữ
-Trẻ phát âm to, rõ các chữ cái l- m- n.
- Trẻ đọc thơ, đồng dao diễn cảm, to,rõ, tròn câu.
 -Trẻ mạnh dạn tham gia trò chuyện cùng cô và bạn. Biết bày tỏ suy nghĩ của mình bằng lời nói.
- Chữ l- m- n .
- Kể chuyện: Sự tích quả dưa hấu
 - Trò chuyện với trẻ về ngày Tết Nguyên Đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam
- Tìm chữ, đồ chữ cái 
l- m- n .
-Thơ: Mưa xuân, xuân. Tết đang vào nhà
 Kể chuyện: Sự tích quả dưa hấu
Phát triển thể chất
- Trẻ bò theo đường dích dắc kết hợp ném trúng đích nằm ngang. 
- Củng cố thao tác VS. Rèn trẻ kỹ năng vẽ, nặn, xé dán.
- Luyện tập khéo léo cho bàn tay, ngón tay để làm đồ chơi.
- Bò theo dường dzich dzắc, ném trúng đích nằm ngang.
- - Trẻ có thói quen VS sạch sẽ trước-sau khi ăn.
- Trẻ biết cách chia đất, xoay tròn, ấn bẹt, biết xé - dán, biết cách cầm kéo để cắt dán tạo SP.
- Biết cách làm đồ chơi.
Vận động cơ bản: Bò theo dường dich dắc, ném trúng đích nằm ngang.. 
Vận động tĩnh:
- Dạy trẻ thói quen VS trước-sau khi ăn.
- Dọn bàn - bưng cơm cho bạn.
- Vận dụng các kỹ năng tạo hình tạo sp.
Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, vẽ, cắt, dán, nặn, tô theo yêu cầu của cô.
- Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát và hát đúng giai điệu bài hát.
- Vẽ hoa mùa xuân.
- Hát+ VĐ: bài “Chúc tết, Mùa xuân đến rồi, Xuân về trên bản em, Cùng múa hát mừng xuân”
 Tạo hình: Xé, dán hoa mùa xuân .
 Âm nhạc: Hát + VĐ bài “Chúc tết, Mùa xuân đến rồi, Xuân về trên bản em, Cùng múa hát mừng xuân”
Phát triển TC-XH
- Trẻ biết yêu thiên nhiên , cảnh đẹp của ngày tết .
- Biết yêu thương, giúp đỡ bạn.
- Giữ VS chung, để đồ chơi đúng nơi quy định.
- LĐVS sắp sếp đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Dạy TTVS: “Lau bàn ghế”
- Trẻ cùng cô và bạn làm VS lớp học. 
- trẻ chơi tốt các vai chơi trong góc chơi, hình thành nhân cách tốt đẹp cho trẻ.
KH TUẦN 19: CÁC LOẠI HOA, QUẢ NGÀY TẾT
Hoạt động
Thứ hai
09/1
Thứ ba
10/1
Thứ tư
11/1
Thứ năm
12/1
Thứ sáu
13/1
-Đón trẻ.
-Trò chuyện với trẻ và PH.
-Điềm danh.
-Vệ sinh lớp.
-Trò chuyện với phụ huynh về sở thích, thói quen sinh hoạt ở nhà của trẻ.
-Trò chuyên với trẻ về các loại hoa quả, cây cảnh trong ngày Tết.
-Cho trẻ xem tranh các hình ảnh về các loại hoa quả, cây cảnh của ngày Tết - chơi tự do.
-Trao đổi, vân động PH hổ PLPP để làm một số đồ dùng đồ chơi tại các góc chơi.
-Điểm danh theo từng tổ, tổ trưởng phát hiện bạn vắng báo lại với cô.
-TD sáng.
Thở 4, Tập theo bài “ Mùa xuân đến rồi” 
-Hoạt động học tập.
KPKH-XH:
THMT: Tìm hiểu 1 số loại bánh mứt, hoa quả, cây cảnh trong ngày tết.
 PTTC:
-TD: Bò theo dường dzich dzắc, ném trúng đích nằm ngang.. 
- TCVĐ: Tự chọn.
PTNT:
-LQVT: Dạy trẻ mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9
( Trang 38,39 ) 
PTNN
Kể chuyện: Sự tích quả dưa hấu
PTTM:
-Tạo hình: 
Xé, dán hoa mùa xuân
( Trang 32)
 -HĐAN: hát VĐ bài “Chúc tết, Mùa xuân đến rồi, Xuân về trên bản em, Cùng múa hát mừng xuân”
PTNN:
-LQCV: 
l – m – n 
( tiết 3)
-Hoạt động ngoài trời.
Đố vè về 1 số loại hoa quả.
Hát: Cùng múa hát mừng xuân 
Trò chuyện về 1 số hoạt động trong ngày Tết.
Thơ: Hoa đào – hoa mai
Hát: Xuân về trên bản em
-Chơi và hoạt động góc.
-Góc phân vai: Chơi gia đình đón Tết, đi du lịch.
BTLNT:Pha nước chanh.(T4-T6).
-Góc xây dựng:Xây hội hoa xuân
-Góc học tập: Chơi phân nhóm, so sánh.Chơi Đôminô 4 mùa.
Chơi máy vi tính:Làm tranh trên máy tính trong ngôi nhà Stanley. 
-Góc NT: Xé dán tranh về mùa xuân; Nghe, hát, múa các bài hát về mùa xuân.
-Góc TN: Chơi làm bánh kẹo, mứt dừa.
-Vệ sinh.
-Ăn- Ngủ trưa.
-Ăn chiều.
-Vệ sinh cá nhân trước khi ăn: rửa mặt, rửa tay
-Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa, GD dinh dưỡng, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, hết suất.
-Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau mặt
-Ngủ trưa:không gian thoáng mát, yên tĩnh.
-Vệ sinh, ăn chiều.
-Hoạt động chiều.
- Thức ăn tốt cho răng và nướu:
“ Chuyện Bạn Tý sún răng” 
- Học Ngoại khóa:
Thể dục nhịp điệu
- LĐVS sắp sếp ĐDĐC trong lớp.
- Học NK: Làm quen tiếng anh 
- Tạo hình ngoài tiết học 
- Học Ngoại khóa:
Thể dục nhịp điệu
Tổng vệ sinh lớp học
- Thực hành sách bé học đọc, học viết l- m - n
- Học NK: Làm quen tiếng anh 
-Nêu gương- Trả trẻ.
-Vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
-Nêu gương bé ngoan( thứ 6 tổ chức nêu gương cuối tuần, tuyên dương và khen thưởng hoa bé ngoan).
-GD đức tính trung thực, chăm ngoan, biết vâng lời ông bà, cha mẹ và cô giáo.
-Trả trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về những điều đã học trong ngày.
-Trao đổi với phụ huynh những vấn đề cần thiết: học tập- sức khỏe của trẻ.
CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC TRONG NGÀY
I Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng:
* Vệ sinh lớp.
 - Cô mở cửa, vệ sinh thông thoáng lớp học sạch sẽ. 
 - Trò chuyện với PH những điều cần thiết về sức khỏe, ăn uống học tập của trẻ.
-Trò chuyên với trẻ về các nét đặc trưng của ngày Tết.
-Cho trẻ xem tranh các hình ảnh về một số hoạt động đặc trưng của ngày Tết - chơi tự do. Chơi trò chơi kidmart.
 - Trao đổi, vận động phụ huynh hổ trợ phế liệu – phế phẩm để làm một số đồ dùng đồ chơi tại các góc chơi.
-Điểm danh theo từng tổ, tổ trưởng phát hiện bạn vắng báo lại với cô
* Thể dục sáng: 
- Tập theo bài hát : “Mùa xuân đến rồi”.
- Chuẩn bị: sân bãi sạch sẽ an toàn
- Khởi động: vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy nhanh chậm. 
- Trọng động: 
* Thở 4: Tiếng còi tàu tu tu
- Tập với bài hát: Mùa xuân đến rồi.
“Sáng hôm vườn chơi”
“Ngắm bướm .vui mừng”
“Sáng hôm vườn chơi”
“Ngắm bướm .vui mừng” 
* Hồi tỉnh: Đi thường hít thở nhẹ nhàng.
* Điểm danh: nắm sĩ số trẻ vắng trong ngày
- Điểm danh theo từng tổ, tổ trưởng phát hiện bạn vắng báo lại cho cô.
II. Tiêu chuẩn bé ngoan:
1. Biết chúc tết ông bà cha mẹ
2. Đứng nghiêm chỉnh khi trả lời cô
3. Làm vệ sinh không nghịch phá nước
* Yêu cầu :
+ Trẻ hiểu được nội dung của ba tiêu chuẩn.
+ Trẻ thực hiện được ba tiêu chuẩn của cô.
+ Giáo dục trẻ ngoan, nghe lời cô thực hiện tốt ba tiêu chuẩn cô đưa ra. 
 * Chuẩn bị 
 - Cô phổ biến ba tiêu chuẩn. 
* Hướng dẫn: 
- Cho trẻ hát bài hát về chủ đề trong tuần. 
- Giải thích ba tiêu chuẩn và trò chuyện cùng trẻ.
III.Hoạt động ngoài trời:
* Chuẩn bị: Sân rộng sạch, an toàn.
* Hướng dẫn:
- Hát bài: “Bé chúc tết”
- Giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
- Cho trẻ biết địa điểm quan sát.
- Nhắc nhở các cháu đi đứng nhẹ nhàng, không chen lấn xô đẩy bạn. Chú ý cô.
 * Hướng dẫn quan sát:
+ Thứ 2: 
- Trò chuyện về thời tiết, khí hậu trong ngày
- Đố vè về một số loại hoa quả
- Chơi: nhảy tiếp sức
- Chơi theo ý thích.
+ Thứ 3:
- Quan sát bầu trời 
- Hát : cùng múa hát mừng xuân
- Chơi: bịt mắt bắt dê.
- Chơi theo ý thích.
+ Thứ 4: 
- Thơ : tết đang vào nhà
- Trò chuyện về một số hoạt động trong ngày tết
- Chơi: mèo đuổi chuột
- Chơi theo ý thích.
+ Thứ 5: : 
- Hát : mùa xuân đến
- Thơ : hoa đào – hoa mai
- Chơi: lộn cầu vồng
- Chơi theo ý thích.
+ Thứ 6: 
- Quan sát tranh hoa quả ngày tết.
- Hát: Xuân về trên bản em.
- Chơi: rồng rắn lên mây
- Chơi theo ý thích.
IV. Hoạt động vui chơi:
* Yêu cầu:
- Trẻ biết nội dung góc chơi gia đình, biết phụ giúp ba mẹ dọn dẹp nhà cửa chuẩn bị đón tết, chuẩn bị các đồ dùng cần thiết khi đi du lịch mùa xuân.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào hành động chơi. Sử dụng tốt các kỷ năng đã học để tạo ra sản phẩm trong khi chơi. Trẻ được tiếp xúc với công nghệ thông tin qua trò chơi kidmart trong ngôi nhà Stanley.
- Biết sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc để giao tiếp trong quá trình chơi.
- Biết thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp sau khi chơi xong.
- Giáo dục cháu đoàn kết, chia sẽ giúp nhau hoàn thành công việc trong khi chơi và có ý thức bảo vệ môi trường.
Góc
Phân vai
Xây dựng
Học tập
Nghệ thuật
Thiên nhiên
Trò chơi
Chơi gia đình đón tết, đi du lịch.
BTLNT:
Pha nước cam.(T4-T6).
Xây hội hoa xuân
Chơi phân nhóm, so sánh. Chơi đôminô 4 mùa.
Chơi máy vi tính:Làm tranh trên máy tính trong ngôi nhà Stanley. 
Xé dán tranh về mùa xuân; Nghe, hát, múa các bài hát về mùa xuân.
Chơi làm bánh kẹo, mứt dừa
Chuẩn bị
- ĐDĐC các loại hoa, quả, bánh, mứt,
ngày tết.
- Cam , đường, đá,nước , 
- BTLNT 
Các loại cây cảnh, hoa ngày tết, cổng, ..
- Đô mi nô 4 mùa.
- Đồ chơi có số lượng 9.
- Máy vi tính, đĩa trò chơi
-Giấy màu , giấy A4, keo 
Máy catsset, đĩa nhạc về mùa xuân
Bột, khuôn bánh, dừa, đường,.
Gợi ý hoạt động
- Cô giới thiệu cho trẻ QS các đồ chơi có trong góc.
- Trẻ thỏa thuận vai chơi và nội dung chơi.
- Trẻ thể hiện được vai chơi. GD trẻ nhườn nhịn bạn khi chơi.
- Cô tham gia chơi cùng trẻ gợi ý cho trẻ chơi tốt hơn.
- Khi chơi xong biết cất dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui định.
-Cô cùng đàm thoại với trẻ về hội hoa xuân, chợ hoa xuân ngày tết.
-Gợi ý cho trẻ sắp xếp bố cục quan cảnh của hội hoa xuân, cách bày trí phù hợp, đẹp mắt.
-Cháu thể hiện được vai chơi của người thợ xây.
-Trẻ trao đổi hòa nhã, vui vẻ với các bạn trong quá trình chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi đôminô và trẻ biết chọn đồ dùng theo ý muốn sau đó so sánh hai nhóm đó như thế nào với nhau.
- Cô theo dõi giúp trẻ chơi.
- Trẻ lựa chọn ngôn ngữ trao đổi cùng nhau khi chơi.
- Trẻ chơi kidsmart không giành nhau, biết rê chuột, giữ gìn máy.
- Rèn trẻ có khả năng tư duy trong quá trình chơi.
- Trẻ biết cầm giấy xé từng mảng nhỏ để tạo thánh những bông hoa mùa xuân mà trẻ yêu thích. 
- Trẻ biết cách trang trí bức tranh hài hòa, khéo léo, biết giữ gìn SP của mình.
- Trẻ không tranh giành đồ chơi vơi bạn.
- Trẻ biết giữ vệ sinh góc chơi và biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong.
- Cháu biết cách nhồi bột, dùng giấy gói từng viên nhỏ làm kẹo.
Biết cho bột vào khuôn bánh tạo thành các loại bánh.
- Trẻ tham gia chơi tích cực, tạo ra nhiều bánh, kẹo.
- Cô gợi ý, giúp đỡ trẻ trong quá trình chơi.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn VSATTP.
Hướng dẫn chung:
- Cho cháu hát, vận động: bài “bé chúc tết ”cháu đi quan sát các ĐDĐC ở các góc để trẻ khám phá ra chủ đề, góc trọng tâm.
- Cô giới thiệu nội dung, yêu cầu của từng góc chơi. Nhấn mạnh góc trọng tâm: 
* Phân vai (T2):Cô trò chuyện với trẻ về các công việc thường thấy ba mẹ làm chuẩn bị đón tết. Hướng dẫn trẻ chuẩn bị các đồ dùng, thức ăn cần thiết để đi du lịch ngày tết.
*Thiên nhiên(T3):Trò chuyện với trẻ về các nguyên vật liệu ở góc và yêu cầu trẻ thực hành. Cháu chơi làm bánh kẹo, mứt dừa.=> GD trẻ đoàn kết, cùng nhau chơi ở góc và luân phiên trao đổi giữa các góc.
*Xây dựng(T4):Cô đàm thoại với trẻ giới thiệu các nguyên vật liệu và cách xây hội hoa xuân. Muốn xây hội hoa xuân chúng ta cần những gì? Xây như thế nào? GD trẻ đoàn kết, cùng nhau xây công viên nước của mình
* Nghệ thuật (T5):Cô trò chuyện gợi ý với trẻ về cách xé dán tranh về mùa xuân.
Mùa xuân con thấy có gì? Các con đang nghe giai điệu bài hát gì ? 
VD: Để xé dán thì cần dùng những cái gì?
* Học tập ( T6):Trò chuyện với trẻ về cách chơi, luật chơi.
Trò chơi Kidsmart: Cô giới thiệu tên trò chơi. Cho trẻ chơi thử à Cô hướng trẻ cách chơi. GD trẻ chú ý lắng nghe theo yêu cầu của trò: làm tranh trên máy tính trong ngôi nhà Stanley.
- Cho cháu về góc chơi. Cô bao quát mở rộng vai chơi, hành động chơi. Cô chú ý nhiều hơn ở góc trọng tâm. Phát triển vai chơi hành động cho trẻ và tạo tình huống để trẻ trao đổi ngôn ngữ trong quá trình chơi.
- Báo sắp hết giờ - hết giờ. Nhận xét góc chơi, buổi chơi.
- Thu dọn đồ dùng sau khi chơi xong.
V.Lao động vệ sinh: 
- Củng cố thao tác “Xếp quần áo”.
- Cháu biết giữ gìn mặt mủi, tay chân sạch sẽ. Xếp giày, dép, cặp, nón đúng nơi QĐ.
- Hướng dẫn cháu tiêu tiểu đúng nơi qui định.
I/ Yêu cầu:
- Củng cố cho trẻ TT :“Xếp quần áo”. Nhắc nhở cháu “Xếp quần áo” đúng thao tác.
- Chủ động “Xếp quần áo” đúng thao tác trong giờ vệ sinh.
- GD trẻ có thói quen giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân trẻ. Biết cất đồ dùng cá nhân gọn gàng ngăn nắp.
II/ Chuẩn bị: áo, quần.
III/ Hướng dẫn:
- Hướng dẫn, nhắc nhở các cháu “Xếp quần áo” đúng thao tác.
- Cô theo dõi giờ LĐVS trước khi ăn và sữa sai kịp thời.
- Hướng dẫn cháu tiêu tiểu đúng nơi qui định.
- Đưa vào tiêu chuẩn thi đua trong tuần.
Phân công tổ trực kê dọn bàn ăn.
Rèn nề nếp ăn, ngủ đưa vào tiêu chuẩn thi đua trong tuần.
VI. Hoạt động nêu gương:
Nêu gương cuối ngày. 
Nêu gương cuối tuần.
Yêu cầu:
- Trẻ đạt 3 tiêu chuẩn trong 1 ngày nhận được 1 cờ đỏ. Trong tuần đạt 4 cờ đỏ nhận được 1 phiếu bé ngoan.
Chuẩn bị: Cờ, sổ theo dõi, phiếu bé ngoan.
Hướng dẫn:
Nêu gương cuối ngày.
Lớp hát 1 bài hát.
Lớp đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan. Cá nhân nhắc lại.
Từng tổ đứng lên nhận cờ (nhận xét – ưu – khuyết).
Cô phát cờ cho cháu cấm vào lọ.
Nêu gương cuối tuần.
- Lớp biểu diễn văn nghệ.
Cho trẻ cấm cờ cuối ngày.
Sau đó gọi tên những trẻ đạt 4 cờ trong tuần lên nhận phiếu bé ngoan.
Lớp vỗ tay tuyên dương xong cho về chỗ ngồi. Sau đó mời cả lớp dán phiếu.
Đối với những trẻ chưa đạt cô động viên cố gắng trong tuần sau.
Kết thúc.
Thứ hai, ngày 09 tháng 01 năm 2012.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Tìm hiểu các loại hoa quả, cây cảnh, bánh mứt trong Ngày Tết
NDTH: Âm nhạc, CNTT.
I/Yêu Cầu:
- Cháu biết được một số nét đặc trưng trong ngày tết nguyên đáng của người Việt Nam như: hoa mai, hoa đào, bánh chưng, bánh tét, mâm ngũ quả, chúc tết, 
- Cháu thấy được vẽ đẹp đặc trưng của ngày tết nguyên đáng.
- Trẻ biết dùng ngôn ngữ để trao đổi cùng cô về những điều trẻ biết, cung cấp cho trẻ từ: tết nguyên đáng, chúc tết, bánh tét, bánh chưng
- Giáo dục cháu biết giữ gìn những nét đặc trưng trong ngày tết cổ truyền của dân tộc, tham gia hoạt động tích cực đón chào ngày tết.
II.Chuẩn Bị:
- Hình ảnh hoa mai, hoa đào, bánh chưng, bánh tét, bao lì xì, mâm ngũ quả
III.Hướng Dẫn:
* Hoạt Động 1: Hát “Bé chúc tết”.
- Trong bài hát có những gì? Tết đến bạn thêm một tuổi bạn biết làm gì?
* Hoạt Động 2: Con biết gì về ngày tết? (Trẻ kể theo hiểu biết).
=> Cho trẻ xem hình ảnh cô chuẩn bị trên máy vi tính.
- Hôm nay cô và c/c sẽ cùng tìm hiểu về 1số nét đặc trưng trong ngày tết nha!
- Ngày tết c/c thường thấy những loại hoa gì? (Hoa mai, hoa đào, hoa lay ơn)
- Hoa gì đặc trưng cho miền Bắc, miền Nam?
- Những loại quả gì được bày trên mâm ngũ quả? 
(Mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, thơm). 
- Cô cho trẻ xem mâm ngũ quả của cô, trẻ kể tên các loại quả.
- Năm mới nhà ai cũng bày mâm ngũ quả con biết để cầu mong điều gì cho gia đình mình không? 
=> Mọi người ai cũng mong cho gia đình mình gặp nhiều mai mắn, đầy đủ hơn năm trước, vì tên năm loại quả nói lên điều đó: cầu thơm dừa đủ xoài.
- Tết đến con thường thấy bà và mẹ thường chuẩn bị bánh, mứt gì?
- Bánh nào đặc trưng cho miền Bắc, miền Nam?
- Bước sang năm mới, ngày tết người ta còn gọi là ngày gì? (Tết nguyên đáng).
- Ngày cuối cùng năm, buổi tối mọi người cúng ông bà tổ tiên gọi là ngày gì?
* Hoạt Động 3 : Cho chaùu xem tranh( Goùi baùnh, chöng donï –baøy coå ngaøy teát)
 + Trong ngaøy teát moïi ngöôøi thöôøng goùi caùc loaïi baùnh gì ?
 + Baùnh naøo ñaëc tröng cho teát cuûa mieàn Baéc, mieàn Nam.?
 + Hoa naøo nôû vaøo dòp teát ôû mieàn Baéc, mieàn Nam ? 
Cho chaùu choïn vaø hoa , baùnh ngaøy teát theo töøng mieàn.
	Mieàn Nam:	 	Mieàn Baéc.
 + Hoa mai + Hoa ñaøo
 + Baùnh teùt + Baùnh chöng.
Cho chaùu xem tranh ( chuaån bò ñoùn teát, mua saém teát ).
 + Nhöõng ngaøy tröôùc teát moïi ngöôøi thöôøng ñi ñaâu ?
 + Mua saém nhöõng gì ? Ñeå chuaån bò ñoùn teát ôû nhaø moïi ngöôøi laøm gì ?
=> Tích hôïp thô : “ Teát ñang vaøo nhaø “.
 + Teát ñeán caùc con ñöôïc ba , meï chôû ñi ñaâu ?
 + Caùc con chuùc teát nhöõng ai ?
=> Tích hôïp : Cho chaùu chuùc teát (oââng, baø, cha, meï, coâ..)
* Hoạt Động 4:
Cho chaùu haùt + Vaän ñoäng baøi : Cuøng muùa haùt möøng xuaân.
 ]Kết thúc:
 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
TD: Bò theo dường dích dắc, ném trúng đích nằm ngang.
 TCVĐ: “ ai nhanh nhất”
NDTH: Âm nhạc.
I/ Yêu Cầu:
- Trẻ bò theo đường dích dắc kết hợp ném trúng đích thẳng nằm ngang 
- Rèn trẻ mạnh dạn trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ đúng trong quá trình chơi.
- Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động, phát triển các cơ qua các TCVĐ, các động tác thể dục.
- Trẻ thấy được ích lợi của việc tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
- Giáo dục trẻ có hành vi văn minh, giữ gìn môi trường sạch đẹp.
II/ Chuẩn Bị:
Túi cát, máy casset, đĩa nhạc,
III/ Hướng Dẫn:
a.Khởi động: (3’) Đi, chạy các kiểu.
- Tập hợp 3 hàng dọc.
- Chuyển đội hình vòng tròn.
- Luân phiên đi chạy các kiểu chân.
- Chuyển đội hình thanh 3 hàng ngang.
b.Troïng ñoäng:(5’).
* Thở 5: Máy bay bay.(3 lần)
* Tay 3: Hai tay giang ngang gập khuỷa tay các ngón tay chạm vai.
* Bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
* Chân 3: Bước khụy chân ra trước chân sau thẳng. (4x8)
* Bật 3: nhảy chân sáo
* Vận động cơ bản:
+ Để đôi chân nhanh nhẹn và khéo léo.Hôm nay cô sẽ cho các con
 “Bò theo đường dích dắc, ném trúng đích nằm ngang”
Cô làm mẫu lần 1,2 + giải thích.
* TTCB: Đứng trước vạch mức – vào tư thế chuẩn bị bò chân trước chân sau tay chóng ngang vạch mức. Khi nghe tín hiệu “Bò” thì các con bò chân trước chân sau kết hợp tay nọ chân kia qua các chướng ngại vật. Đến cuối các chướng ngại vật các con nhặt lấy túi cát đứng chân trước chân sau ném vào đích nằm ngang phía trước.
- Cho trẻ tập thử à cô nhận xét – lớp tiến hành tập ( mỗi trẻ 1 lần) 
- Tiến hành cho trẻ chơi và nhận xét kết quả.
- Trò chơi: “ ai nhanh nhất”
 +Cách chơi: Trẻ bò dích dắc vượt CNV lên chọn các loại hoa, quả trong ngày tết. Khi hết giờ đội nào mang được nhiều hoa quả, bánh mứt về sẽ là đội chiến thắng.
 +Luật chơi: Ai làm đổ hoặc đụng vào chướng ngại vật phải quay lại vị trí xuất phát cho bạn kế tiếp chơi.
- Cho trẻ chơi,
- Nhận xét.
- Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng.
* Kết thúc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Thức ăn tốt cho răng và nướu
 “Chuyện Bạn Tý sún răng”.
I/ Yêu cầu: 
Trẻ biết và hiểu được nôi dung câu chuyện “ bạn Tý sún răng”
Trẻ tích cực tham gia trả lời các câu hỏi của cô.
Phát triển cho trẻ khả năng chú ý, ngôn ngữ.
GD trẻ biết giữ gìn VS răng miệng: đánh răng súc miệng sau khi ăn, khi ngủ dậy, trước khi đi ngủ.
II/ Chuẩn bị:
Câu chuyện “Bạn Tý Sún Răng”. 
III/ Hướng dẫn:
- Lớp cùng hát bài “ Tý sún”
+ Trong bài hát có ai?
+ Tại sao bạn Tý bị sún răng?
+ Các con có muốn bị sún răng như bạn Tý không?
+ Để không bị sún răng thì các con phải làm sao?
- Cô biết có 1 câu chuyện nói về 1 bạn tên là Tý rất thích ăn nhiều bánh kẹo mà không chịu đánh răng làm cho răng bị sâu. Câu chuyện có tên là “Bạn Tý Sún Răng”. Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe nha!
- Cô kể lần 1 (xem tranh).
- Kể lần 2 + giảng nội dung.
Đoạn 1: Tý rất thích ăn kẹo,bánh kem mà không nghĩ đến mình sẽ bị sâu răng. Suốt ngày Tý chỉ ăn kẹo khi đi học thì trong cặp lúc nào cũng có kẹo.
Đoạn 2: Tý không bao giờ đánh răng. Chẳng bao giờ Tý nhớ tới cái bàn chải cứ ngày này sang ngày khác. Đến một n

File đính kèm:

  • doctuan 19.doc
Giáo Án Liên Quan