Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề chính: Trường Mẫu giáo yêu thương - Chủ đề nhánh: Lớp chúng mình có nhiều đồ chơi

Đón trẻ

Chơi

TD Sáng

 Nhắc nhở trẻ chào cô chào ba mẹ (Chỉ số 77)

Trò chuyện: Nhắc nhở trẻ chào cô chào ba mẹ (Chỉ số 77)

Trò chuyện:(Lớp mình là lớp gì? Lớp mình có ai?.

Khi gặp người lạ các con làm thể nào ? (Chỉ số 24)

Tập với bài hát Bài hát «Trường chúng cháu là trường mầm non »

Hô hấp 2, tay 2, chân 1, bụng 3, bật 2

 

doc37 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề chính: Trường Mẫu giáo yêu thương - Chủ đề nhánh: Lớp chúng mình có nhiều đồ chơi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2	
Chủ đề chính Trường Mẫu giáo yêu thương
Chủ đề nhánh:	 Lớp chúng mình có nhiều đồ chơi 
Thời gian: 	Từ ngày 5 - 9 đến 9 - 9 năm 2016)
 Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Chơi
TD Sáng
Nhắc nhở trẻ chào cô chào ba mẹ (Chỉ số 77)
Trò chuyện: Nhắc nhở trẻ chào cô chào ba mẹ (Chỉ số 77)
Trò chuyện:(Lớp mình là lớp gì? Lớp mình có ai?....
Khi gặp người lạ các con làm thể nào ? (Chỉ số 24) 
Tập với bài hát Bài hát «Trường chúng cháu là trường mầm non »
Hô hấp 2, tay 2, chân 1, bụng 3, bật 2
Hoạt động học
GDPTTC
Vận động
Tung bóng lên cao và bắt bóng 
(CS3)
 « Chuyền bóng »
 GDPTNN
LQCC
Trò chơi
chữ cái
O, Ô, Ơ 
(CS 91)
GDPTTM
Tạo hình
Nặn đồ chơi trong lớp
 (chỉ số 102) 
GDPTNT
MTXQ
Lớp lá của bé 
(CS 113)
GDPTTM
Vỗ theo nhịp : Ngày vui của bé (CS 99)
Nghe hát « Cô giáo)
Nghe hát nhận bạn
Chơi, hoạt động
ở các góc
Phân vai: Cô giáo, bán đồ dùng đồ chơi trường mẫu giáo. (CS 69) 
-Học tập: xem sách, tranh ảnh, ghép hình,bé học đếm, bé học chữ cái,(CS: 102, 91)
-Xây dựng: Xây dựng “Trường mẫu giáo”.(CS42 )
-Nghệ thuật: Múa hát, tạo hình về trường mẫu giáo. (CS102,99)
-Thiên nhiên: tưới cây...
-Góc thể chất: cháu chơi ném bóng vào rỗ, chơi xếp hình(CS3)
Chơi ngoài trời
*Quan sát lớp học 
Thử nghiệm chất tan không tan
 Hoạt động lao động: Chăm sóc cây xanh
 Quan sát vườn vườn hoa
Hoạt động lao động Vệ sinh đồ chơi ở các góc
*Trò chơi: 
Bịt mắt bắt dê 
Cáo và thỏ
Chuyển trứng
Bánh xe quay
Chơi tự do ở khu vận đông, khu dân gian
Chơi, hoạt động theo ý thích
 GDPTNN
LQCC
Trò chơi
chữ cái
O, Ô, Ơ 
-Trò chơi: “Truyền tin”
GDPTTM
Tạo hình
Nặn đồ chơi trong lớp
 (chỉ số 102
Trò chơi: “Phân biệt phải trái của bản thân”
GDPTNT
MTXQ
Lớp lá của bé 
(CS 113)
-Trò chơi: Giật khăn
GDPTTM
Vỗ theo nhịp: Ngày vui của bé (CS 99)
Trò chơi: Bỏ giẻ
GDPTNN
Kể cho trẻ nghe chuyện bạn mới
Trò chơi Rồng rắn lên mây
Nêu gương
Cả lớp hát bài hoa bé ngoan
Cô nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan
Nhận xét cháu đạt 2 hoa chấm vào sổ bé ngoan
- Động viên cháu chưa ngoan
Trả trẻ
-Dọn dẹp đồ chơi.
-Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.
 TTCM GVCN
 Lê Thị Ngọc Vĩ Phạm Thị Phương Thảo 
KẾ HOẠCH TUẦN 2 
Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2016
BUỔI SÁNG
 ĐÓN TRẺ : Nhắc nhở trẻ chào cô chào ba mẹ., hướng dẫn trẻ cất xếp đồ dùng đúng nơi.
 -Trò chuyện:Khi gặp người lạ các con làm thể nào ? (Chỉ số 24)
 (Không đến gần, không nói chuyện với người lạ) (Chỉ số 77)
 - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan
 - Đi học đều đúng giờ áo có cài khăn 
 Giờ học ngồi ngay ngắn, chăm phát biểu to.
 Tiêu tiểu, bỏ rác đúng chỗ..
 - Điểm danh.
 THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Tập với bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
I/ Mục đích yêu cầu:
 Cháu tập đều, đúng nhịp nhàng theo nhịp bài hát Cháu thuộc bài hát về trường mầm non
II/ Chuẩn bị:
 Sân rộng sạch, nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
 III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
Khởi động: Cháu khởi động vòng tròn, đi kiểng chân, đi bằng gót chân, đi thườngHô hấp 1
Hoạt động 2 
Trọng động: 
* Bài tập phát trển chung:
“Ai hỏi cháu cháu học trường nào đây. Bé mà ngoan lại múa hát thật hay. Cô là mẹ và các cháu là con. Trường của cháu đây là trường mầm non”
 ĐT tay 2: Hai tay đưa ra phía trứơc, lên cao
 +Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang,tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp
+Nhịp 2:Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau
+Nhịp 3:Hai tay đưa ra trước( như nhịp 1)
+Nhịp 4:Về TTCB
+Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên(đổi chân)
“Ai hỏi cháu có trường nào vui thế, có bạn đông mà sao lớp sạch ghe. Khi về nhà là lại nhớ trường hơn.Trường của cháu đây là trường mầm non”
ĐT chân 1 : Ngồi xổm đứng lên liên tục
+Nhịp 1:Hai tay đưa ngang,lòng bàn tay ngửa
+Nhịp 2:Hia tay đưa ra trước, lòng bàn tay sấp nồi khuỵu gối
+Nhịp 3:Như nhịp 1
+Nhịp 4:Vế TTCB	
+Nhịp 5,6,7,8:Thực hiện như trên
Ai hỏi cháu cháu học trường nào đây. Bé mà ngoan lại múa hát thật hay. Cô là mẹ và các cháu là con. Trường của cháu đây là trường mầm non”
-ĐT bụng 3: Nghiêng người sang hai bên
+Nhịp 1:Chân trái bước sang ngang 2 tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào nhau
+Nhịp 2:Nghiêng người sang phải
+Nhịp 4:Về TTCB
 +Nhịp 5,6,7,8:Thực hiện như trên
“Ai hỏi cháu có trường nào vui thế, có bạn đông mà sao lớp sạch ghe. Khi về nhà là lại nhớ trường hơn.Trường của cháu đây là trường mầm non”
ĐT Bật 2: Bật tách chân khép chân (2 lần)
Nhịp 1: Bật tách chân, 2 tay dang ngang
Nhịp 2: Khép chân
Nhịp 3: Bật tách chân, 2 tay dang ngang
Nhịp 4: khép chân
Hoạt động 3: 
Hồi tỉnh: Trò chơi “ Cái ca” 
Cả lớp đi nhẹ nhàng vào lớp
Cháu đừng thành 3 hàng dọc
Trẻ thực hiên theo cô
(2 lần 8 nhịp)
(2 lần 8 nhịp)
(2 lần 8 nhịp)
(2 lần 8 nhịp)
Cháu chơi
Vào lớp
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Giáo dục phát triển thể chất
Thể dục
Đề tài : TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG (Chỉ số 3)
Trò chơi vận động: CHUYỀN BÓNG
I/ Mục đích yêu cầu
 - Kiến thức: Tung bóng lên cao và bắt bóng 2 tay cầm bóng tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống đón bắt bóng bằng 2 tay, không làm rơi bóng, không ôm bóng vào ngực
-Kỹ năng: cháu biết tung và bắt bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng biết chơi trò chơi Chuyền bóng
-Thái độ: Trẻ thích tham gia vận động
*Tích hợp: Hát “Vui đến trường
II/ Chuẩn bị
 Sân rộng sạch
 Bóng , rỗ.
 x xxxxxxxxxxxxxxxxx
 x xxxxxxxxxxxxxxxxx
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Hoạt động 1: Ổn định Hát “Vui đến trường
 Bài hát nói đến điều gì? 
 Các con biết không! Khi đến trường được gặp lại bạn, gặp lại cô trong lòng các bạn rất vui khi được đến trường.
Các con giỏi lắm! Và để mọi người chúng ta có sức khỏe tốt thì chúng ta cần phải thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
 Hoạt động 2: Khởi động.
Cô điều khiển cháu chuyển đội hình, tập động tác hô hấp : Gà gáy ( 2 lần).
Cho cháu chuyển đội hình, bài tập phát triển chung theo nhạc.
 * Hoạt động 3: Trọng động.
“Ai hỏi cháu cháu học trường nào đây, Bé mà ngoan lại múa hát thật hay”
 ĐT tay 2: Hai tay đưa ra phía truứơc, lên cao
“Cô là mẹ và các cháu là con, Trường của cháu đây là trường mầm non”
 ĐT chân 1 :Ngồi xổm đứng lên liên tục 
“Ai hỏi cháu có trường nào vui thế, có bạn đông mà sao lớp sạch ghê”
 ĐT bụng 3:Nghiêng người sang hai bên
 “Khi về nhà là lại nhớ trường hơn.Trường của cháu đây là trường mầm non”
 Động tác nhấn mạnh
ĐT tay 2: Hai tay đưa ra phía trứơc, lên cao
 +Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang, tay đưa ra trước lòng bàn tay sắp
 +Nhịp 2:Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau
+Nhịp 3:Hai tay đưa ra trước( như nhịp 1)
+Nhịp 4:Về TTCB
 +Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên(đổi chân)
.
 * Hoạt động 4: Vận động cơ bản:
Tung bóng lên cao và bắt bóng”
Đây là gì vậy các con?
Con sẽ làm gì với bóng này? 
Cho cháu thực hiện thử
Hôm nay cô cho các con “Tung bóng lên cao và bắt bóng nhé!
Cô làm mẫu lần 1
Cô làm mẫu lần 2 (Giải thích)
Đứng trước vạch chuẩn, 2 tay cầm bóng, khi nghe hiệu lệnh, các con tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống , các con đón bắt bóng bằng 2 tay , không làm rơi bóng, con không ôm bóng vào ngực nhé!
Cô chọn 2 cháu khá tung thử
Cả lớp lần lượt thực hiện 
(Mỗi lần vài cháu, mỗi cháu vài lần.
Cho chu thi đua 
 Hoạt động 3 Trò chơi vận động :“Chuyền bóng”
Luật chơi: Không được chuyền “Nhảy cóc” mà phảy chuyền lần lượt từ bạn nọ đến bạn kia.
Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm để thi đua. Trẻ xếp thành 2 hàng dọc (Số trẻ 2 nhóm bằng nhau và tương đương sức nhau). 2 cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho bạn đứng kế mình theo cách sau:
+ Chuyền bằng 2 tay qua đầu đến bạn cuối cùng, rồi chuyền xuống qua chân đến bạn đầu tiên.
+ Chuyền sang 2 bên, chuyền từ trên xuống dưới theo hướng tay trái rồi chuyền lên theo hướng tay phải
Nhóm nào xong trước là thắng. Cho cháu chơi vài lần
Hoạt động 4
3/ Hồi tĩnh: Trò chơi “Lăn bóng
* Nhân xét tuyên dương
Cháu hát 
 - trẻ tự nói
- Cháu đi vòng tròn.
- Hai tay đưa khum trước miệng làm gà gáy “ ò ó oo” 
( 2 lần).
- Cháu chuyển đội hình 3 hàng dọc 
- Cháu tập theo nhạc.
4lần x 8nhip
- Cháu đọc “ Tình bạn” 
Chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Bóng
Đá, lăn chuyền tung
Cháu thực hiện 
Đồng thanh đề tài
Cháu chú ý
Cháu thực hiện
Trẻ chơi theo tín hiệu của cô
Cắm hoa - hát
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Cho cháu chơi ở các góc theo chủ đề “Trường mẫu giáo yêu thương.”
I/ Mục đích yêu cầu:
 -Kiến thức: Trẻ biết chơi ở các góc. Có một số hiểu biết về trường mầm non
- Kỹ năng: Biết thể hiện vai chơi
 - Thái đô: Biết giữ gìn lớp sạch đẹp, lễ phép với cô giáo.
II/ Chuẩn bị:
 Góc phân vai: các đồ dùng đồ chơi, dụng cụ cho trò chơi: gia đình. Các đồ chơi mẫu giáo, 
Góc xây dựng: hàng rào cây xânh hoa kiễng, đồ chơi của trường.
 Mô hình xây dựng trường mầm non
Góc nghệ thuật: Giấy vẽ, bút chì, bút màu, các vật liệu tạo hình.
	Băng nhạc, về trường mầm non, 
 Góc học tập: các loại sách về trường mầm non, ghép tranh, bộ đồ chơi chữ cái chữ số 
 Góc thiên nhiên: Cây kiễng, dụng cụ tưới nước
Góc vận động: Bóng vòng bowliing..
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
Ổn định: Cả lớp hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
Giới thiệu: Đã đến giờ hoạt động góc. Hôm nay lớp mình chơi với chủ đề gì? 
 Lớp mình có góc chơi nào?
Hoạt động 2
*Hướng dẫn góc chơi:
- Nghệ thuật: Các cháu chơi tạo hình : Tô vẽ, dán trường mầm non
 Hát múa đọc thơ kể chuyện về trường mầm non
- Xây dựng: xây dựng mô hình trường mầm non có lớp học, có vườn trường, cây xanh hoa kiễng, trong sân trường có bập bênh, đu quay, có hàng rào, có cổng ra vào....
 - Phân vai : Chơi đóng vai bán hàng, bác sĩ
- Học tập : Đọc sách, xem tranh ảnh về trường mầm non, tô viết chữ cái, chữ số,.
 - Thiên nhiên: Chăm sóc, tưới nước cho cây, lau chùi chân kiểng. 
Hoạt động 3:
*Cháu về nhóm tiến hành chơi : 
(Cô bao quát lớp, gợi ý thêm)
Cháu liên kết nhóm chơi
Cháu chơi gần hết giờ cô đến nhận xét từng góc chơi 
Kết thúc : Nhận xét chung - Tuyên dương 
Cháu đọc
Chủ đề “ Trường mẫu giáo yêu thương”
Xây dựng, phân vai, học tập, thiên nhiên, nghệ thuật
Cháu đọc thơ đi về nhóm chơi
Cắm hoa, thu dọn đồ chơi
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Quan sát lớp học
*Trò chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ quan sát và biết tên lớp đồ chơi góc chơi của lớp
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi
II. Chuẩn bị:
sân rộng rãi, sạch sẽ cho trẻ hoạt động
III. Tổ chức hoạt động:
1/Quan sát lớp học
Hát « vui đến trường »
Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về tên lớp tên đồ chơi của lớp
Con đang học lớp nào ? lớp mình như thế nào ?
Lớp mình có những gì ?
Để cho lớp lúc nào cũng sạch sẽ con phải làm gì ?
2/Trò chơi tự do
Cô giới thiệu các đồ chơi : Bóng vòng cổng chui.. ở khu vận động, khu dân gian
trò chuyện gợi ý cho trẻ 1 số trò chơi ở khu vận động, khu dân gian
Tổ chức cho trẻ về nhóm chơi với trò chơ trẻ thích
IV/ Nhận xét và kết thúc họat động
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH
Họp mặt đón trẻ: nhắc nhở chào mẹ chào cô, cất đồ dùng cá nhân.
Trò chuyện về trường, lớp
Điểm danh
HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Lĩnh vực Giáo dục phát triển ngôn ngữ
Làm quen chữ cái
Đề: cho trẻ trò chơi với chữ cái o ô ơ
I / Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:Trẻ đọc và nhân biết chữ o, ô, ơ qua tranh từ, trò chơi, câu đố
Kỹ năng Trẻ phát âm rõ chữ o, ô, ơ. Luyện phát âm và phát triển vốn từ cho trẻ
Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 
II / Chuẩn bị :
Tranh có từ: Chùm nho, cô giáo, lá cờ
Thẻ chữ o ô ơ cho cô và trẻ. Bài thơ cô và mẹ, trụ có hình ngôi nhà.
Bút chì và bút màu, quyển tập tô cho bé
III / Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-Hoạt động 1 : Ổn định - giới thiệu
Cả lớp hát bài “Em đi mẫu giáo “
-Đến trường mẫu giáo con được làm gì?
Các con còn được cô cho chơi trò chơi nào?
Con biết được trò chơi nào?
Trong những trò chơi đó con thích nhất trò chơi nào?
Hoạt động 2 Trò chơi chữ cái
-Cc hãy nhìn xem cô có tranh gì này ?
-Cc hãy nhìn xem chữ cái nào ta đã học rồi và giơ lên đọc cho các bạn nghe ?
-Cc hãy nhìn xem cô còn có tranh gì này ?
Cc hãy nhìn xem cô còn có tranh gì này ?
-Cho trẻ tìm chữ cái đã học ?
 -Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm nhà” 
-Nhận xét – cắm hoa..
Trẻ hát
-Vui hát ca
Chơi trò chơi
Cháu kể 
“Kéo co”
-“Cái ô”
-“lá cờ” 
-Trẻ chơi
-Cho trẻ hát kết thúc
HOẠT ĐỘNG CHƠI
 +Trò chơi “TRUYỀN TIN”
+Mục đích chơi: Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi
+Chuẩn bị: Sân rộng rãi sạch sẽ
+Luật chơi: Phải nói thầm với bạn bên cạnh
+Cách chơi: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
Ổn định Hát “Vui đến trường”
Giới thiệu : Hôm nay cô cho con chơi trò chơi Truyền tin nhé!
Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc. Cô gọi 2 trẻ của 2 nhóm và nói thầm cùng 1 câu. Ví dụ:” Hôm qua trời mưa to”, 2 trẻ đi về nhóm mình và nói thầm với bạn đứng cạnh mình và tiếp theo như thế cho đến bạn cuối hàng, trẻ cuối hàng sẽ nói cho cô và các bạn cùng nghe. Nhóm nào truyền tin trước và đúng là thắng cuộc
Nhận xét tuyên dương
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
 	Hát Hoa bé ngoan
 	Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
 	Chấm vào số cháu đạt bé ngoan
 	Động viên cháu chưa ngoan
 	Hát kết thúc
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do:.
.
2/Ưu điểm:
.................................................................................................................................................................................................
3/ Hạn chế
Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được:
.....................
.....................
4/Hướng khắc phục
.....
Thứ ba, ngày 6 tháng 9 năm 2016
BUỔI SÁNG
HOẠT ĐỘNG HỌC
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
Làm quen chữ cái
Đề tài: Tập tô chữ cái o ô ơ (Chỉ số 91)
I / Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:Trẻ đọc và nhân biết chữ o, ô, ơ qua tranh từ, trò chơi, câu đố
Kỹ năng Trẻ phát âm rõ chữ o, ô, ơ. Luyện phát âm và phát triển vốn từ cho trẻ
Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 
II / Chuẩn bị :
Tranh có từ: Chùm nho, cô giáo, lá cờ
Thẻ chữ o ô ơ cho cô và trẻ, trụ có hình ngôi nhà.
Bút chì và bút màu, quyển tập tô cho bé
III / Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-Hoạt động 1 : Ổn định - giới thiệu
Cả lớp hát bài “Em đi mẫu giáo “
-Đến trường mẫu giáo con được làm gì?
Các con còn được cô cho chơi trò chơi nào?
Con biết được trò chơi nào?
Trong những trò chơi đó con thích nhất trò chơi nào?
Hoạt động 2 Trò chơi chữ cái Tìm chữ cái giống chữ cái trong từ
-Cc hãy nhìn xem cô có tranh gì này ?
-Cc hãy nhìn xem chữ cái nào ta đã học rồi và giơ lên đọc cho các bạn nghe ?
-Cc hãy nhìn xem cô còn có tranh gì này ?
Cc hãy nhìn xem cô còn có tranh gì này ?
-Cho trẻ tìm chữ cái đã học ?
 -Cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem đội nào nhanh” 
Hoạt động 2 Thực hiện quyển bé tập tô:
+Đọc: o, o, o
 Bạch tuộc, găng tay con cáo, nong tằm, sao biển, tờ báo
- Chim sáo
Tại sao con chim sáo 
Cứ hót một điệu hoài
Vì không có cô giáo
Dạy nó hát nhiều bài
- dạy học 
- Cô giáo, chim sáo, chùm nho, ong sao,
-Tô nét tạo thành chữ o
-Nối chữ cái o lại từ: con cáo, nong tằm, sao biển, tờ báo
-Tô nét in mờ tranh dạy học 
-Tô màu hình con cáo, nong tằm, sao biển, tờ báo
Trang Chữ ô, ơ (Tương tự)
Hôm nay cô cho các con chơi trò chơi với nhóm âm gì?
-Cô nhận xét tập đẹp.
-Nhận xét – cắm hoa..
Trẻ hát
-Vui hát ca
Chơi trò chơi
Cháu kể 
“Kéo co”
-“Cái ô”
-“lá cờ” 
-Trẻ chơi
- O ô ơ
-Cho trẻ hát kết thúc
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Cho cháu chơi ở các góc theo chủ đề “Trường mẫu giáo yêu thương.”
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của cháu
Ổn định - Giới thiệu:
Hát "Vui đến trường"
Cô có gì đây?
 -Vậy hôm nay cô sẽ cho con dùng thẻ chữ cái o ô ơ này đến góc học tập chơi trò chơi Ai thông minh hơn nhé!
cô giải thích 
 -Cách chơi: . 
các góc chơi khác con chơi giống hôm qua
cháu tiến hành chơi
 Keát thuùc: Nhận xét tuyên dương
Cháu hát
Thẻ chữ cái o ô ơ
- thu dọn đồ chơi
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Thử nghiệm chất tan không tan
*Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê
I. Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết được chất nào tan hay không tan trong nước. Khơi gợi trí tò mò, lòng ham hiểu biết của trẻ. 
Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi. Ôn kỹ năng vận động đi chạy. Giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động, hoà thuận với bạn trong khi chơi; biết giữ gìn vệ sinh chung.
II. Chuẩn bị:
4- 5 bàn kê ở khoảng sân trường . Khăn bịt mắt trẻ
III. Tổ chức hoạt động:
1/ Thử nghiệm chất tan không tan
Cô rót sẵn nước lọc vào cốc, đổ đường vào cốc nước xong cô sẽ khuấy cốc nước. Trẻ nhận xét hiện tượng những hạt đường trắng sẽ tan hết trong nước nên sẽ không thể nhìn thấy nữa. 
Tiếp theo cô cho cát và sỏi vào trong nước khuấy cốc nước. Trẻ nhận xét hiện tượng cát và sỏi không tan trong nước.
Cô cho cả lớp nhận xét kết quả: Đường và muối có thể tan trong nước. Còn cát và sỏi khi không tan ra mà chìm xuống vì chúng rất cứng và nặng nữa. Giáo dục trẻ tiết kiệm nước. 
- Trẻ thực hành thí nghiệm: Chia trẻ ra 4 nhóm thực hành
2/ Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê
Sau khi chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại ra 2 người. Hai người đó sẽ chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm dê.
Những người còn lại đứng thành vòng tròn. Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Người làm dê không được chạy ra ngoài vòng tròn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt. Khi nào người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác
Tổ chức cho trẻ về nhóm chơi với trò chơ trẻ thích
IV/ Nhận xét và kết thúc họat động
..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Lĩnh vực: Giáo dục phát triển thẩm mỹ 
Tạo hình
Đề tài: NẶN ĐỒ CHƠI TRONG LỚP (Đề tài) (Chỉ số 103)
I/ Mục đích yêu cầu:
 Kiến thức: Trẻ nhận xét và nêu đặc điểm đặc trưng của 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
 cách nặn và tạo được một số đồ dùng đồ chơi
 Kỹ năng: Trẻ sử dụng kỹ năng lăn tròn, gắn dài, gắn đính để tạo sản phẩm.
 Giáo dục: Trẻ yêu quý sử dụng đồ dùng đồ chơi của mình và của bạn.
 Tích hợp:GDPTTM Hát: “Vui đến trường” 
II/Chuẩn bị :
 Vật mẫu: Đồ chơi trong lớp: Bóng, vòng, búp bê và đồ chơi làm bằng đất nặn
 Đất nặn, bảng nặn, dao, đĩa đựng sản phẩm
 III/Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
ổn đình: hát: “Vui đến trường”
Giới thiệu: 
Hôm nay cô cho các con “Nặn đồ chơi trong lớp”
 Hoạt đông 2:
Cô gợi ý cách nặn
 - Nặn quả bóng tròn các con xoay tròn viên đất giống như khối cầu
 - Nặn vòng các con lăn dọc , rồi uốn cong
- Nặn búp bê các con dùng viên đất lăn dọc rồi ấn dẹp làm mình, xoay tròn viên đất khác gắn vào mình làm đầu, lăn các phần đất khác làm chân tay. Trang trí tóc mắt mũi miệng..
- Trẻ nói lại cách nặn theo sự gơi ý của cô và trẻ có thể thích nặn giống mẫu nặn của cô hoặc trẻ có thể nặn theo ý tưởng khác.
- Cô bao quát và hướng dẫn cháu yếu, động viên cháu nặn đẹp và sáng tạo
Hoạt động 3:Thực hành theo cá nhân
Cô chú ý giúp trẻ phát huy ý tưởng khi tạo sản phẩm
* Nhaän xeùt saûn phaåm:
- Cô vừa cho các con nặn gì ?
 - Cô cháu cùng chọn sản phẩm đẹp để nhận xét.
 * Giáo dục : Đồ chơi trong lớp là của chung, khi chơi phải nhường nhịn lẫn nhau, chơi xong cất đồ chơi đúng chỗ
Hoạt động 4: 
Nhân xét – tuyên dương 
Trẻ hát 
Nặn đồ chơi trong lớp
Trẻ thực hiện
Nặn đồ chơi trong lớp
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Trò chơi Phân biệt phải trái của bản thân
Mục đích
Trẻ biết phân biệt được bên phải, bên trái, nói đúng từ "phải, trái".
Chuẩn bị
- Hai đồ vật tạo ra được âm thanh (trống, xắc xô, cốc và đũa).
- Một cái khăn để bịt mắt trẻ.
Cách chơi
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
Chơi theo từng nhóm 3 trẻ.
- Trước hết, cô và hai trẻ chơi mẫu. Cô đứng ở giữa, hai trẻ đứng ở hai bên cách cô khoảng 1m. Mỗi trẻ cầm một vật tạo ra được âm thanh (hai vật phát ra âm thanh khác nhau, chẳng hạn trống và xắc xô). Cô lấy khăn bịt mắt mình. Một trong hai trẻ sẽ dùng đồ vật để tạo ra âm thanh. Nếu trẻ đứng ở bên phải gõ trống, cô giơ tay phải lên và nói "bên phải". Trẻ đứng bên trái gõ xắc xô, cô giơ tay trái lên và nói "bên trái".
- Cô cho nhóm 3 trẻ khác lên chơi. Sau đó cho lần l

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_T2.doc
Giáo Án Liên Quan