Kế hoạch tuần 12 - Chủ đề nhánh: Cô y tá - Bác sĩ

KẾ HOẠCH TUẦN 12

CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔ Y TÁ - BÁC SĨ

(Thực hiện từ 20/11 đến 24/11/2017)

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1.Kiến thức

- Trẻ biết về nghề y tá – bác sĩ, trẻ kể được công việc, đồ dùng làm việc, nơi làm việc của các cô y tá, các bác sĩ.

-Trẻ biết tập đúng các động tác kết hợp với lời ca của bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.

-Trẻ biết tên các góc chơi, biết thỏa thuận vai chơi, biết về góc chơi mà mình đã chọn, biết hợp tác với bạn trong khi chơi.

-Biết nêu những tiêu chuẩn bé ngoan mà cô đã đề ra trong ngày, trong tuần. Nhận xét, bình bầu cho mình và cho bạn trong lớp.

2.Kỹ năng

- Rèn cho trẻ có kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc.

- Tập thành thạo các động tác thể dục theo lời ca.

- Có kĩ năng thể hiện vai chơi trong cá góc chơi, chơi vui vẻ, đoàn kết, lấy cất đồ dùng gọn gàng, nhẹ nhàng.

- Rèn kĩ năng nhận xét và bình bầu bé ngoan.

3.Thái độ

- Trẻ yêu mến, kính trọng và biết ơn các cô y tá, các bác sĩ đã tận tâm cứu chữa bệnh nhân.

- Trẻ hào hứng, mạnh dạn trò chuyện, trao đổi cùng cô và các bạn. Hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày.

- Có ý thích giữ gìn đồ dùng đồ chơi và các sản phẩm do bạn tạo ra.

- Hứng thú tham gia trong các hoạt động của lớp, chơi cùng bạn, đoàn kết với các bạn trong nhóm, không tranh giành đồ chơi với bạn.

- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp, khi chơi xong phải cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.

- Trẻ thích được nhận cờ, bé ngoan.

 

docx22 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 3462 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch tuần 12 - Chủ đề nhánh: Cô y tá - Bác sĩ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 12
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔ Y TÁ - BÁC SĨ
(Thực hiện từ 20/11 đến 24/11/2017)
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1.Kiến thức
- Trẻ biết về nghề y tá – bác sĩ, trẻ kể được công việc, đồ dùng làm việc, nơi làm việc của các cô y tá, các bác sĩ.
-Trẻ biết tập đúng các động tác kết hợp với lời ca của bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.
-Trẻ biết tên các góc chơi, biết thỏa thuận vai chơi, biết về góc chơi mà mình đã chọn, biết hợp tác với bạn trong khi chơi.
-Biết nêu những tiêu chuẩn bé ngoan mà cô đã đề ra trong ngày, trong tuần. Nhận xét, bình bầu cho mình và cho bạn trong lớp. 
2.Kỹ năng
- Rèn cho trẻ có kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc.
- Tập thành thạo các động tác thể dục theo lời ca.
- Có kĩ năng thể hiện vai chơi trong cá góc chơi, chơi vui vẻ, đoàn kết, lấy cất đồ dùng gọn gàng, nhẹ nhàng.
- Rèn kĩ năng nhận xét và bình bầu bé ngoan.
3.Thái độ
- Trẻ yêu mến, kính trọng và biết ơn các cô y tá, các bác sĩ đã tận tâm cứu chữa bệnh nhân.
- Trẻ hào hứng, mạnh dạn trò chuyện, trao đổi cùng cô và các bạn. Hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày.
- Có ý thích giữ gìn đồ dùng đồ chơi và các sản phẩm do bạn tạo ra.
- Hứng thú tham gia trong các hoạt động của lớp, chơi cùng bạn, đoàn kết với các bạn trong nhóm, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp, khi chơi xong phải cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ thích được nhận cờ, bé ngoan.
II.CHUẨN BỊ
-Trang phục của bé gọn gàng, sân tập rộng thoáng, sạch sẽ.
-Trang trí lớp theo chủ đề nhánh, tạo môi trường học tập cho trẻ.
-Cờ cho trẻ.
*Góc phân vai: Các loại vở, văn phòng phẩm, đồ dùng bác sĩ, đồ dùng nấu ăn, các laoị rau – củ - quả và thực phẩm chơi bán hàng, đồ chơi về chủ đề.
*Góc xây dựng: vật liệu xây dựng, ô tô gạch, hàng rào, cây, thảm cỏkhối gỗ, nhựa các loại, bìa cát tông
*Góc nghệ thuật: Giấy màu, bút sáp, keo dán, đất nặn, mũ múa, xắc xô, phách tre, trống. Một số bài thơ bài hát có nội dung về chủ đề.
*Góc học tập: Tranh ảnh vẽ bác sĩ, bệnh viện. Sách vở, bút chì, sáp màu. Vở tạo hình, vở làm quen với toán.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TÊN HĐ
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ, trò chuyện 
1. Đón trẻ
- Mở cửa thông thoáng phòng, vệ sinh chuẩn bị đón trẻ.
- Mở nhạc các bài hát có liên quan đến chủ đề, đón trẻ vào lớp cho trẻ chơi nhẹ nhàng xem tranh ảnh chủ đề.
-Cho trẻ chơi ở các góc cô bao quát trẻ .
2. Trò chuyện
- Trò chuyện về đồ dùng, dụng cụ của bác sĩ.
- Trò chuyện về nơi làm việc của bác sĩ.
- Trò chuyện về trang phục của bác sĩ.
- Trò chuyện về đồ chơi trên sân trường.
- Trò chuyện về một số đồ dùng, vật dụng, nơi gây nguy hiểm.
Thể dục sáng
*HĐ 1: Khởi động (Tập theo bài đoàn tàu nhỏ xíu)
-Cho trẻ đi các kiểu đi chạy nhanh chậm, đi mũi chân, đi gót chân đội hình vòng tròn sau đó về hàng ngang theo tổ.
*HĐ 2: Trọng động: BTPTC kết hợp với lời bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.
ĐT 1: 2 tay đưa ra trước, sang ngang “Chú công nhânáo mới”.
ĐT 2: 2 tay cao, nghiêng người sang 2 bên “Cháu vuicông nhân”. 
ĐT 3: chân khuỵu gối “Chú công nhânáo mới”.
ĐT 4: Bật tách khép chân“Cháu vuicông nhân”.
*HĐ 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân tập.
Hoạt động học
TD: Chạy chậm 60 – 80cm.
TC: Giữ thăng bằng trên dây
KPKH: Nghề bác sĩ
VH: 
Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
Toán:
Đếm đến 5, NB các nhóm có 5 đối tượng, NB số 5.
AN:
TTC Cháu yêu cô chú công nhân.
Nghe: Em đi giữa biển vàng.
TCAN: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ.
Chơi, hoạt động ngoài trời
HĐCM: 
Chơi với giấy: Gấp quạt giấy
TCVĐ: Thả đỉa ba ba 
HĐCMĐ: TC về một số trường hợp khẩn cấp cần gọi người lớn.
TCVĐ: 
Rồng rắn lên mây
HĐCM: 
Chơi với đất: Nặn ĐD, DC bác sĩ.
TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
HĐCMĐ: 
QS trò chuyện về nghề nghiệp
TCVĐ: Lộn cầu vồng
HĐCMĐ:
Chơi với sáp màu: Vẽ trang trí lọ hoa.
TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
Trẻ chơi với đồ chơi trên sân trường – cô bao quát trẻ chơi
Chơi, hoạt động ở các góc
HĐ 1: Gây hứng thú – Trò chuyện:
-Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
-TC về nội dung bài hát.
-Hôm nay cô cháu mình cùng nhau xây dựng một bệnh viện thật khang trang, thật đẹp nhé.
-Ai chơi ở góc xây dựng? Con sẽ làm gì?
-Ai là nhóm trưởng? Con sẽ làm gì?
-Ai muốn học giỏi mời vào góc học tập?
-Ai muốn làm ca sĩ, nghệ sĩ mời vào góc nghệ thuật.
-Ai muốn khám bệnh cho em bé mời vào góc phân vai.
-Trước khi chơi các con làm gì?
-Cô cho trẻ lấy kí hiệu gắn vào góc chơi.
-Khi chơi xong các con phải làm gì?
*Thỏa thuận trước khi chơi:
-Cô dạy trẻ trước khi chơi phải lấy kí hiệu gắn vào góc chơi.
-Trong khi chơi muốn đổi vai chơi với bạn phải thỏa thuận, bạn đồng ý thì mới đổi vai chơi.
-Dạy trẻ sau khi chơi phải cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
*HĐ 2: Trẻ vào góc chơi
-Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, bán hàng, bác sĩ khám bệnh
-Góc học tập: Trẻ nặn, tô màu ngôi nhà, đồ dùng trong gia đình
-Góc xây dựng: xây nhà, xây vườn rau sạch
-Góc nghệ thuật: Trẻ múa hát các bài hát về chủ điểm.
*HĐ 3: Kết thúc
-Cô cùng trẻ nhận xét vai chơi tốt, những nhóm chơi tốt.
-Mở nhạc hết giờ chơi cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều
HĐ 1: TC
Lộn Cầu Vồng
HĐ 2: Ôn
Chạy chậm 60 – 80 cm.
HĐ 1: TC
Trồng nụ trồng hoa
HĐ 2:
Xem băng hình về nghề bác sĩ.
.
HĐ 1: TC
Kéo cưa lừa xẻ.
HĐ 2: Ôn 
Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
HĐ 1: TC 
Chi chi Chành chành
HĐ 2: Ôn Toán
Sử dụng vở LQVT trang 14.
HĐ 1: TC Bịt mắt bắt dê
HĐ 2: HĐ
Nêu gương cuối tuần.
Chơi tự chọn – trẻ chơi đồ chơi tại các góc, cô bao quát chung
*Hoạt động nên gương:
+Văn nghệ chào mừng:
-Cho trẻ thể hiện 1 – 2 tiết mục văn nghệ chúc mừng các bé ngoan.
+Nêu gương.
+ Nhận xét các tiêu chuẩn cô đặt ra:
- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn cô đó đưa ra buổi sáng.
- Cho trẻ tự nhận xét xem mình đã đạt tiêu chuẩn gì? Đã ngoan chưa?...
- Cô nhận xét lại.
- Còn trẻ nào chưa ngoan cô cho trẻ tự đánh giá mình.
- Động viên khuyến khích trẻ cố gắng đạt được những tiêu chí của cô.
+ Thưởng cờ cho trẻ
- Cho trẻ lên nhận cờ và cắm vào ống cờ của mình.
- Hát bài “Cả tuần đều ngoan”.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 20 tháng 11 năm 2017
I.MỤC ĐÍCH
-Trẻ biết, tập các động tác theo nhịp bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”, trẻ biết tên vận động và thực hiện đúng kĩ năng chạy chậm 60 – 80cm. Biết cách chơi trò chơi giữ thăng bằng trên dây.
-Trẻ có kỹ năng gấp giấy, sử dụng khéo léo đôi bàn tay để tạo ra chiếc quạt giấy.
-Trẻ hiểu và biết cách chơi các trò chơi dân gian.
-Trẻ hào hứng, thích thú khi tham gia các hoạt động.
II.CHUẨN BỊ
-Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, thoáng mát.
-Quạt giấy, giấy màu
-Một số đồ dùng đồ chơi khác.
III.TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1.HOẠT ĐỘNG HỌC
TD:
VĐCB: Chạy chậm 60 – 80 cm
TCVĐ : Giữ thăng bằng trên dây
a.HĐ1.Ổn định.
- Chúng mình đang học chủ đề gì?
- Bây giờ chúng ta sẽ cùng đi thăm trạm y tế xã Cẩm Phúc nhé.
- Giáo dục trẻ đi không được xô đẩy bạn, đi nhẹ nhàng, lịch sự.
-Kiểm tra sức khỏe.
b.HĐ2. Nội dung trọng tâm
 *Khởi động : cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với kiểu đi (nhanh, chậm, bình thường, cúi người, kiễng gót, đi má chân) sau về 3 hàng dọc rồi dàn hàng ngang.
Trọng động :
* BTPTC: tập theo nhịp bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” ( 2 lần x 4 nhịp).
- tay: 2 tay đưa trước sang ngang.
(Chú công nhânáo mới).
- bụng: 2 tay cao, nghiêng người sang 2 bên.
(Cháu vuicông nhân)
- chân: khuỵu gối
(Chú công nhânáo mới)
- bật: tách khép chân,
(Cháu vuicông nhân)
*VĐCB: Chạy chậm 60 – 80 cm
-Cô giới thiệu vận động .
* Cô làm mẫu 
-Cô làm mẫu lần 1(ko phân tích)
-Lần 2 (Phân tích từng động tác ) 
- Cô cho 1 trẻ lên làm thử.
*Cho trẻ thực hiện .
-Lần 1:Từng trẻ thực hiện .
(cô sửa sai cho trẻ)
-Lần 2:cho 2 trẻ lần lượt thi đua .
-Nhận xét khen trẻ.
*Củng cố:Hôm nay cô đã cho cc học bài 
vận động gì?
-Cho 1 -2 trẻ trả lời và lên làm lại.
*TCVĐ: Giữ thăng bằng trên dây.
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: trẻ xếp hàng trước đầu sợi dây, khi có hiệu lệnh bắt đầu lần lượt trẻ sẽ đi trên sợi dây đó sao cho không đưa chân ra ngoài, chân phải giẫm lên dây (sợi dây cô trải xuống sàn có đoạn thẳng, cong, lượn). Trẻ nào bị ngã hoặc không giẫm lên dây thì trẻ đó thua cuộc.
- Cho tổ chức cho trẻ 2-3 lần. 
c. HĐ3.Hồi tĩnh – kết thúc.
-Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút.
2.CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chơi với giấy: Gấp quạt giấy 
*HĐ 1: TCVĐ Thả đỉa ba ba
-Cô cho trẻ nhắc lại lc, cc.
-Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
b.HĐ 2: HĐCMĐ “Gấp quạt giấy”
*Gây hứng thú
-Cô cho trẻ khám phá hộp quà bên trong có chứa chiếc quạt giấy.
-Cô hỏi trẻ đây là gì?
*Gấp quạt
-Bạn nào cho cô biết chiếc quạt của cô làm bằng nguyên liệu gì?
-Chiếc quạt giấy dùng để làm gì nhỉ?
-Vậy cc có muốn gấp 1 chiếc quạt giống cô để dùng mỗi khi mất điện không?
-Cô thực hiện thao tác gấp quạt.
-Cô hỏi trẻ để gấp được chiếc quạt thì làm như thế nào?
-Cô cho trẻ thực hiện.
-Cô bao quát lớp và giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
*GD: Cô nhắc nhở trẻ luôn biết giữ gìn đồ dùng mình vừa làm ra.
*HĐ 3: Chơi tự do
-Chơi tự do.
-Cô bao quát trẻ chơi.
3.CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH BUỔI CHIỀU:
a.HĐ 1: TC Lộn cầu vồng
-Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
-Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
-Cô bao quát nhắc nhở trẻ.
b.HĐ 2: Ôn VĐ: Chạy chậm 60 – 80 cm.
-Cô tổ chức cho trẻ ôn luyện dưới hình thức trò chơi.
c.HĐ 3: Vui chơi tự chọn
-Cô cho trẻ chơi theo ý thích.
-Cô bao quát trẻ chơi.
*Vệ sinh – Trả trẻ
-Trẻ trả lời
-Vâng ạ
-Trẻ chú ý nghe
-Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
-trẻ tập 2 lần x 4 nhịp theo lời bài hát
- 2 lần x 4 nhịp.
-Trẻ nghe
-Trẻ chú ý
-trẻ lên thực hiện
- Từng trẻ thực hiện
-trẻ thi đua
-Trẻ trả lời
-Trẻ lên thực hiện
-Trẻ nghe
-trẻ chơi
-Trẻ đi lại nhẹ nhàng
-Trẻ nhắc lại lc,cc
-Trẻ chơi
- Trẻ quan sát hộp quà
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
-Trẻ quan sát cô gấp
-Trẻ trả lời
-Trẻ thực hiện 
-Trẻ nghe
- Trẻ chơi theo ý thích
-Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
-trẻ hứng thú chơi
-Trẻ ôn theo hình thức trò chơi
-Trẻ chơi
* Đánh giá trẻ trong các hoạt động
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Kế hoạch tiếp theo.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 21 tháng 11 năm 2017
I.MỤC ĐÍCH
-Trẻ biết được nơi làm việc, đồ dùng làm việc, công việc và trang phục của bác sĩ. Biết yêu quý, kính trọng, biết ơn những bác sĩ đã tận tâm cứu bệnh nhân. 
-Trẻ biết nói về các trường hợp khẩn cấp cần gọi người lớn.
- Trẻ hiểu và biết cách chơi các trò chơi. Trẻ hào hứng, thích thú tham gia các hoạt động trong ngày.
II.CHUẨN BỊ
-Tranh ảnh, băng hình về nghề bác sĩ.
-Đồ dùng, đồ chơi các góc.
-Tranh vẽ một số trường hợp khẩn cấp: Cháy, đuối nước, chảy máu.
-Một số trò chơi phù hợp.
III.TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1.HOẠT ĐỘNG HỌC
KPXH: Nghề bác sĩ
a.HĐ1: Gây hứng thú
- Cô kể cho trẻ nghe chuyện “Gấu con bị sâu răng”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung câu chuyện, đưa ra một số câu hỏi liên quan đến bài học và dẫn dắt vào bài.
b.HĐ2. Trọng tâm: KP Nghề bác sĩ
* Hình 1: Hình ảnh bệnh viện.
- Bác sĩ làm việc ở đâu nhỉ?
- Ngoài làm việc ở bệnh viện, bác sĩ còn làm việc ở đâu nữa?
Khái quát: Ngoài làm việc ở bệnh viện, bác sĩ còn làm việc tại các phòng khám tư nhân: gọi là bác sĩ tư nhân; bác sĩ còn đến tận nhà để khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân, gọi là bác sĩ gia đình. Ngoài ra bác sĩ còn làm việc tại các trường học để chăm sóc sức khỏe cho chúng mình đấy!
* Hình 2: Trang phục làm việc của bác sĩ
- Đây là bức tranh nói về ai?
- Vì sao chúng mình biết đây là bức tranh nói về bác sĩ?
- Trang phục của bác sỹ có đặc điểm gì
Khái quát: bác sĩ mặc trang phục: áo blu trắng, đội mũ màu trắng và thường đeo khẩu trang trong khi làm việc.
* Hình 3: Công việc của bác sĩ
- Đố cả lớp biết, bác sĩ làm công việc gì?
Đúng rồi hàng ngày bác sỹ làm công việc khám bệnh, kê đơn thuốc, chăm sóc người bệnh..
-Bạn nào đã từng đến bệnh viện để bác sĩ khám bệnh?
- Bác sĩ khám bệnh cho con như thế nào?
Khái quát chung: Đầu tiên chúng mình sẽ đứng xếp hàng chờ khám bệnh. Tiếp đến, bác sĩ sẽ hỏi chúng mình bị đau chỗ nào, đau đã lâu chưa?... Sau đó bác sĩ sẽ khám bệnh cho chúng mình bằng các dụng cụ khám bệnh đúng không nào?
- Con thấy khi bác sĩ khám bệnh cho con, bác sĩ có thái độ như thế nào?
Bác sĩ ân cần thăm hỏi, động viên, nhiệt tình với mọi người.
Bác sĩ là những người chăm sóc sức khỏe cho moi người, giúp mọi người chữa khỏi bệnh để có cơ thể khỏe mạnh. Vậy chúng mình phải có thái độ như thế nào đối với bác sĩ?
Ngoài ra, bác sĩ còn dặn chúng mình muốn có 1 cơ thể khỏe mạnh thì phải làm gì?
Phải thường xuyên tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường và ăn hết phần cơm của mình đúng không nào?
*Hình 4: Dụng cụ khám bệnh của bác sĩ
Khi khám bệnh Bác sĩ cần những dụng cụ gì?
Đúng rồi khi khám,chữa bệnh bác sỹ cần phải có những dụng cụ như: ống nghe, cặp nhiệt độ, ..
- Cô chỉ lên hình ảnh những dụng cụ ống nghevà cho trẻ nói lại tên dụng cụ đó
- Ngoài bác sỹ ra trong bệnh viện còn có ai nữa? (Cô y tá).
Cô y tá làm gì ở trong bệnh viện? (Tiêm thuốc, phát thuốc).
- Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì? Vì sao?
- Nếu như bệnh nhân đến khám bệnh con sẽ nói với bệnh nhân như thế nào?
- Khi khám bệnh bác sĩ phải như thế nào?
- Vậy con có biết nghề khám chữa bệnh cho mọi người gọi là nghề gì không?
- Các con ạ đó là nghề bác sĩ đấy.
GD: Hàng ngày bác sĩ làm việc ở bệnh viện. Khi làm việc bác sĩ mặc quần áo trắng, đội mũ màu trắng có chữ thập đỏ. Công việc hàng ngày là khám chữa bệnh cho tất cả mọi người. Vì vậy chúng mình phải biết yêu quí và kính trọng các bác sỹ và các cô y tá các con nhớ chưa?
- Muốn trở thành bác sĩ chúng mình phải làm gì?
Cô giáo dục trẻ ngoan ngoãn học giỏi nghe lời cô giáo.
* Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Luật chơi - Cách chơi: Cô chuẩn bị các tô lô về nhiều nghề. Cô chia lớp thành 2 nhóm, khi có hiệu lệnh bắt đầu thì các đội chơi phải lần lượt bật qua 3 vòng lên lấy khối để lên lấy lô tô về nghề bác sĩ. Mỗi lần chơi là 1 bạn và lên lấy 1 lô tô. Thời gian chơi trong 1 bản nhạc, đội nào nhanh và chọn đúng lô tô thì đội đó giành chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét kết quả của 2 đội
c. Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
2.CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: TC về một số trường hợp khẩn cấp cần gọi người lớn
a. HĐ1: TCVĐ Rồng rắn lên mây
-Cô cho trẻ nhắc lại lc, cc.
-Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
b.HĐ2 QSCMĐ: Trò chuyện về một số trường hợp khẩn cấp cần gọi người lớn
-Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ một số trường hợp khẩn cấp cần gọi ngừoi lớn: cháy, đuối nước, chảy máu.
-Cô hỏi trẻ: Đây là gì?
-Các con có nhận xét gì về những trường hợp này?
-Nó có nguy hiểm cho con người không?
-Nguy hiểm như thế thì các con sẽ làm gì?
-Chúng mình cần ai giúp đỡ?
-Cô giáo dục trẻ nhận biết được một số trường hợp khẩn cấp, khi gặp trường hợp nguy hiểm cần gọi người lớn ở xung quanh giúp đỡ.
c. HĐ3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ về các góc chơi.
- Cô bao quát trẻ chơi.
3.CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH BUỔI CHIỀU:
a.HĐ 1: TC Trồng nụ trồng hoa.
-Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
-Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
-Cô bao quát nhắc nhở trẻ.
b.HĐ 2: Xem băng hình về nghề bác sĩ
-Cô cho trẻ xem 1 đoạn video hình ảnh bác sĩ đang khám cho bệnh nhân và trò chuyện với trẻ về: công việc chính, noi làm việc, đồ dùng, dụng cụ khi làm việc, trang phục và thái độ với bệnh nhân của bác sĩ.
c.HĐ 3: Vui chơi tự chọn
-Cô cho trẻ chơi theo ý thích.
-Cô bao quát trẻ chơi.
*Vệ sinh – Trả trẻ
- trẻ nghe
-Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
-Trẻ nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ nghe
-Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ qs và trả lời
-Trẻ nghe
-Trẻ quan sát lên tranh
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý lắng nghe.
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chú ý lắng nghe luật chơi,cách chơi.
-Trẻ chơi
-Trẻ nghe
-Trẻ nhắc lại lc, cc
- Trẻ chơi
-Trẻ quan sát tranh vẽ
- Trẻ trò chuyện cùng cô
-Trẻ đưa ra nhận xét
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý lắng nghe 
-Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhắc lại lc, cc
-Trẻ chơi
-Trẻ xem và trò chuyện cùng cô
-Trẻ vui chơi theo ý thích
* Đánh giá trẻ trong các hoạt động
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
*Kế hoạch tiếp theo.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 22 tháng 11 năm 2017
I.MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ từ đó biết yêu, kính trọng các nghề trong xã hội – sản phẩm của nghề đó.
-Trẻ có kĩ năng phát âm to tát, rõ ràng.
-Trẻ biết vận dụng các thao tác qua đôi bàn tay để nặn đồ dùng, dụng cụ bác sĩ.
-Trẻ hứng thú khi tham gia các trò chơi và các hoạt động trong ngày.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”.
-Một số mẫu đồ dùng, dụng cụ bác sĩ mà cô nặn.
-Đồ dùng đồ chơi trong các góc.
III.TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
GHI CHÚ
1. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề – Yên Thao
1:Gây hứng thú: 
-Cô cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.
-Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát và đặt một số câu hỏi hướng vào nội dung bài thơ. Cô giới thiệu vào bài.
*HĐ 2: Trọng tâm
+Cô đọc thơ cho trẻ nghe:
-Cô đọc mẫu lần 1 diễn cảm.
-Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
-Cô đọc lần 2 (kèm tranh minh họa).
-Cô giảng giải nội dung bài thơ.
+Trích dẫn đàm thoại về nội dung bài thơ:
-Bài thơ tên là gì?
-Bài thơ do ai sáng tác?
-Bài thơ nói về điều gì?
-Trong bài thơ bé đã tập làm bao nhiêu nghề?
-Đó là những nghề gì?
+Dạy trẻ đọc thơ:
-Cô cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức: lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
-Cô sửa sai cho trẻ.
+TC “Đọc nối tiếp”
-Cô tổ chức cho trẻ đọc thi đua nhau, khuyến khích động viên trẻ đọc to, rõ ràng, mạch lạc.
+ GD: Cô Giáo dục trẻ biết yêu, kính trọng những nghề trong xã hội. Trẻ biết quý trọng các sản phẩm nghề do người lao động làm ra.
* HĐ 3: Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt”.
2. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Chơi với đất: Nặn đồ dùng, dụng cụ bác sĩ
a. HĐ 1: QSCMĐ “Chơi với đất: Nặn đồ dùng, dụng cụ bác sĩ”
*Gây hứng thú
-Cô cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.
-Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài.
*Nặn đồ dùng, dụng cụ bác sĩ
-Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng, dụng cụ bác sĩ mà cô đã nặn.
-Cô hỏi trẻ là hôm nay con thích nặn gì?
-Để nặn được thì con phải làm như thế nào?
-Để trẻ nặn theo ý thích.
-Cô bao quát và giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
-Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm.
-Cô nhận xét, tuyên dương.
*GD: Cô nhắc nhở trẻ luôn biết yêu, giữ gìn sản phẩm mình vừa làm ra.
b.HĐ 2: TCVĐ “Mèo đuổi chuột”
-Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
-Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
c.HĐ 3: Chơi tự do
-Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân trường.
-Cô bao quát trẻ chơi, cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, an toàn.
3.CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH BUỔI CHIỀU:
a.HĐ 1: TC Kéo cưa lừa xẻ
-Cô cho trẻ 

File đính kèm:

  • docxCHU DE NHANH CO Y TA BAC SI_12249988.docx