Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục

 Tìm hiểu những điểm được

 kế thừa từ chương trình cũ và những điểm mới trong chương trình GD mầm non về cách lập kế hoạch giáo dục và tổ chức thực hiện.

n Cách thức lập kế hoạch giáo dục nhà trẻ theo Chương trình giáo dục mầm non.

n Cách thức lập kế hoạch giáo dục nhà trẻ theo Chương trình giáo dục mầm non.

 

ppt68 trang | Chia sẻ: thuyhoa.qn | Lượt xem: 2160 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục Bùi Kim Tuyến Trung tâm NC Giáo dục mầm nonNội dung chính Tìm hiểu những điểm được kế thừa từ chương trình cũ và những điểm mới trong chương trình GD mầm non về cách lập kế hoạch giáo dục và tổ chức thực hiện.Cách thức lập kế hoạch giáo dục nhà trẻ theo Chương trình giáo dục mầm non.Cách thức lập kế hoạch giáo dục nhà trẻ theo Chương trình giáo dục mầm non.Hoạt động 1Thảo luận:Mục đích và ý nghĩa của việc lập kế hoạch giáo dục.Các loại kế hoạch và căn cứ đề xây dựng kế hoạch giáo dục Nhằm cụ thể hoỏ nội dung, cỏc hoạt động giỏo dục phự hợp với đặc điểm của trẻ trong trường mầm non, phự hợp với điều kiện vật chất của trường, lớp; điều kiện mụi trường tự nhiờn và văn hoỏ của địa phương, của dõn tộc. Giỳp giỏo viờn chủ động trong việc tiến hành tổ chức thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục và giỳp trẻ phỏt triển theo mục tiờu yờu cầu đó đề ra.Mục đích và ý nghĩa của việc lập kế hoạch giỏo dụcKế hoạch năm: Bao quỏt chương trỡnh giỏo dục trong 1 năm học, gồm mục tiờu, nội dung/hệ thống chủ đề trong năm học.Kế hoạch thỏng / chủ đề là sự cụ thể hoỏ cỏc nội dung giỏo dục nhằm đỏp ứng với mục tiờu GD theo cỏc lĩnh vực phỏt triển, được thực hiện qua cỏc hoạt động học, khỏm phỏ, trải nghiệm, vui chơi,... của trẻ trong 1 tháng/chủ đề. Kế hoạch tuần, ngày là sự sắp xếp cỏc hoạt động học, khỏm phỏ, trải nghiệm, vui chơi của trẻ (ở cỏc lĩnh vực phỏt triển) vào cỏc ngày trong tuần và cỏc thời điểm trong ngày nhằm triển khai nội dung GD.Các loại kế hoạch giáo dụcXây dựng kế hoạchKế hoạch ngày, hoạt độngKế hoạch tuầnKế hoạch tháng, chủ đềKế hoạch nămchương trìnhBộ GD&ĐTBan giám hiệu Giáo viênCơ sở để xõy dựng kế hoạch giỏo dụcChương trỡnh giỏo dục mầm non.Khả năng, nhu cầu, hứng thỳ của trẻ.Những kiến thức đơn giản bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống, văn hoỏ xó hội và mụi trường tự nhiờn của địa phương.Thời gian trẻ đến và ở tại trường.Cơ sở vật chất của trường lớp.Kế hoạch giáo dục năm: 	 - Mục tiêu, nội dung các lĩnh vực phát triển phù hợp với trẻ của trường. - Dự kiến các chủ đề cho năm học phù hợp với điều kiện, với hoàn cảnh của trường và địa phương, với trẻ của lớp. Xây dựng kế hoạch năm Cơ sở để xỏc định mục tiờu- Trong chương trỡnh: + Mục tiờu cuối tuổi nhà trẻ và mẫu giáo + Kết quả mong đợi- Trong tài liệu Hướng dẫn từng độ tuổi: + Mục tiờu cuối độ tuổi ở phần 1 + Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ ở phần Đỏnh giỏ- Khả năng và kinh nghiệm của trẻ trong nhúm/lớpCơ sở xỏc định nội dung chủ đề Cú thể sử dụng những chủ đề gợi ý trong hướng dẫn thực hiện chương trỡnh và cú thể thay đổi một số chủ đề phự hợp với nhu cầu và hứng thỳ của trẻ, với sự kiện văn húa - xó hội, tự nhiờn của trường, của địa phương như ngày lễ hội, sự kiện đặc biệt, điều kiện thời tiết, khớ hậu, mựa màng.... 2. Kế hoạch chủ đề (hoặc thỏng )Kế hoạch chủ đề hoặc thỏng theo cỏc bước sau:a. Thu thập thụng tin: Khả năng, hứng thỳ của trẻ, những sự kiện sẽ và đang diễn ra ở địa phương, điều kiện cơ sở vật chất của trường, lớp để tỡm kiếm nội dung theo chủ đề.b. Suy nghĩ và đưa ra tất cả cỏc nội dung và hoạt động mà trẻ cú thể thực hiện để tỡm hiểu chủ đề đặc biệt lưu ý đến cỏc hoạt động mang tớnh chất của địa phương (ngành nghề truyền thống, trũ chơi dõn gian, thơ, truyện . . . của dõn tộc và địa phương).2. Kế hoạch chủ đề (thỏng) (tt)c. Thảo luận trong tập thể giỏo viờn để lựa chọn:Nội dung cần dạy trẻ theo chủ đề của từng lớp.Cỏc hoạt động theo 5 lĩnh vực chuyển tải nội dung của chủ đề và phự hợp với khả năng của trẻ với điều kiện của trường, lớp. d. Giỏo viờn xõy dựng kế hoạch thỏng / chủ đề phự hợp với điều kiện cụ thể của lớp học, gồm cỏc nội dung sau:Mục tiờu cơ bản của chủ đề (thỏng). Nội dung chớnh của chủ đề (nờn lựa chọn mỗi tuần 1, 2 nội dung cơ bản).Sắp xếp cỏc hoạt động theo lĩnh vực phỏt triểnChuẩn bị mụi trường, đồ dựng, đồ chơi, tài liệu cho tổ chức cỏc hoạt động của trẻ, đặc biệt chỳ ý đến mụi trường ngụn ngữ, mụi trường chữ viết.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 3 - 12 thángHoạt động 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ nhà trẻ Xây dựng kế hoạch không chỉ chú ý đến nội dung giáo dục theo độ tuổi mà phải chú ý đến khả năng phát triển tâm vận động cụ thể của từng trẻ.Kế hoạch giáo dục phải có đủ các nội dung giáo dục phát triển: Thể chất, Nhận thức, Ngôn ngữ, Tình cảm xã hội và được thể hiện trong thời gian chơi - tập có chủ định và chơi tập ở mọi lúc mọi nơi.Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 3 - 12 thángKế hoạch giáo dục chơi - tập có chủ định cho trẻ 3-12 tháng tuổi được xây dựng theo kế hoạch cho từng nhóm trẻ có cùng tháng tuổi. Mỗi nhóm trẻ cùng tháng tuổi sẽ có chương trình hoạt động riêng do GV lựa chọn, phù hợp với trẻ và tiến hành hằng ngày1 cô/1 trẻ.Mỗi ngày một bài chơi - tập có chủ định. GV điều chỉnh thời lượng hoạt động phụ thuộc vào sự phát triển tâm vận động của trẻ.Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 3 - 12 tháng (tiếp)Hiểu rõ sự phát triển của trẻ nhằm giúp cho việc điều chỉnh kế hoạch giáo dục kịp thời, trong nhóm nên phân công mỗi GV phụ trách một số trẻ nhất định (không quá 6 trẻ/ 1 GV). Lập kế hoạch cho nhóm trẻ có cùng trình độ phát triển (ví dụ: nhóm những trẻ biết trườn, nhóm những trẻ biết bò, những trẻ biết đứng, đi men). Tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa cỏc giỏc quan để khỏm phỏ – sử dụng vật thật, đồ chơiXây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 3 - 12 tháng (tiếp)Chơi – Tập có chủ địnhChơi mọi lúc mọi nơi3 thángtuổi(bé An)- Thể dục - vận động: Nằm ngửa bắt chéo tay trước ngực, chân co chân duỗi, nằm sấp tập ngẩng đầuKết hợp nói chuyện âu yếm với trẻ.Thường xuyên vuốt ve, nói chuỵên âu yếm với trẻ.Hát đồng dao, ca dao, hát ru cho trẻ nghe.Cho trẻ nghe các âm thanh khác nhau. Chơi :ú oàChi chi chành chànhTim nơi phát ra âm thanhChơi với đồ chơi ở các tư thế khác nhauNhin theo vật chuyển động, với, cầm, nắm đồ chơi.4, 5 thtuổi(bé Binh,Ngọc)Thể dục - vận động: Nằm ngửa bắt chéo tay trước ngực, co duỗi đều 2 chân tập lẫy sấpKết hợp: Cho trẻ phân biệt các âm thanh khác nhau, nghe bài hát vui nhộn. Cho trẻ cầm nắm, lắc đồ chơi, nhin theo vật chuyển động5 thángtuổi(bé Lan,Hường)Thể dục - vận động: Nằm ngửa, tay co tay duỗi, chân co chân duỗi, đứng nhún nhảy, tập trườnCầm nắm lắc chuyển đồ chơi từ tay này sang tay kia.Nói chuyện với trẻ, gọi tên trẻ, hát cho trẻ nghe.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 12 – 24 tháng Kế hoạch giáo dục được xây dựng dựa trên các lĩnh vực phát triển và phù hợp với khả năng thực tế của trẻ trong nhóm.Lập kế hoạch giáo dục các hoạt động ở mọi lúc mọi nơi và hoạt động chơi- tập có chủ định. Kế hoạch tháng phân thành 2 loại: Đối với trẻ 12-18 thángĐối với trẻ 18-24 tháng Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 12 - 24 thángNội dung kế hoạch tháng được phân phối theo tuần với yêu cầu giáo dục nâng cao dần.Cỏc kiến thức, kỹ năng và thỏi độ sẽ được lặp đi lặp lại trong kế hoạch ở cỏc thỏng với mức độ khú và phức tạp tăng lờn.Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 12 - 18 tháng Tập đi. Trò chuyện. Nghe hát. Nghe đọc thơ. Chơi trò chơi. Mỗi bài chơi - tập có chủ định gồm 2 nội dung: Có thể kết hợp nội dung vận động với ngôn ngữ, nhận thức với tình cảm xã hộiLưu ý: không để 2 nội dung đều đòi hỏi trẻ phải vận động nhiều, trẻ cùng tháng tuổi nhưng bài tập vận động có thể khác nhau, trẻ chưa biết đi tập riêng, trẻ đã biết đi tập riêng. Chơi tập mọi lúc mọi nơiChơi - tập có chủ định 45632ThứXây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 18-24 thángNội dung kế hoạch tháng được chia theo tuần: tuần 1 và tuần 3. Tuần 2 và tuần 4 được thực hiện lặp lại nội dung của tuần 1 và 3 nhưng tùy thuộc vào khả năng phát triển cụ thể của trẻ trong quá trình giáo dục để giáo viên đưa ra những yêu cầu giáo dục ngày càng cao hơn (như số lần tập luyện, sự chính xác khi thực hiện các bài tập). 3. Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 24-36 thángXây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 24-36 tháng (tt)Kế hoạch giáo dục cho trẻ ở độ tuổi này có thể được xây dựng theo tháng như đối với trẻ 18-24 tháng (xem phần 12-24 tháng) và cũng có thể xây dựng theo hướng tích hợp các nội dung giáo dục theo chủ đề như ở lớp mẫu giáo.Các cách lựa chọn chủ đềCách thứ nhất : chủ đề xuất phát từ trẻ.Cách thứ hai : chủ đề xuất phát từ GV (mục đích của GV).Cách thứ ba : chủ đề xuất phát từ những sự kiên, hiện tượng diễn ra xung quanh trẻ (vấn đề). Lựa chọn cỏc chủ đề dự kiến thực hiện trong năm học: cú thể chọn trong cỏc chủ đề gợi ý trong chương trỡnh, cú thể thờm, tỏch, số lượng chủ đề. Chon chủ đề từ gần đến xa (từ bản thõn, đến gia đỡnh, lớp học, những đồ vật, mụi trường xung quanh trẻ)Dự kiến cỏc chủ đề nhỏ sẽ thực hiện trong mỗi chủ đề: những nội dung chớnh của chủ đề cho trẻ khỏm phỏ, tỡm hiểu. Dự kiến cỏc chủ đềTháng 9 - 10Bé và gia đình thân yêuTháng 11 - 12Các con vật yêu thíchTháng 1 – 2 - 3 Hoa, quả, rauTháng 4 –5 Phương tiện giao thôngGợi ý các chủ đề nhà trẻCách 1Cách 2Số tuầnBộ và cỏc bạn3Đồ chơi của bộ3Cỏc bỏc cỏc cụ trong nhà trẻ3 Cõy và những bụng hoa đẹp4Những con vật đỏng yờu4Ngày Tết vui vẻ4Mẹ và những người thõn yờu của bộ4Cú thể đi đến khắp nơi bằng phương tiện gỡ4Mựa hố đến rồi3Bộ lờn mẫu giỏo3Kế hoạch giáo dục theo tháng / chủ đề nhà trẻ Tháng / chủ đề: Lớp: Trường: Lĩnh vực PT Mục tiêuNội dungPhát triển thể chấtNhững gì cuối tháng hoặc cuối chủ đề trẻ có thể làm được hoặc tiến tới chuẩn bị cho trẻ làm được ở tháng / CĐ sauNhững gì trẻ sẽ được học trong tháng / chủ đề2. Phát triển nhận thức3. Phát triển ngôn ngữ4. Phát triển TCXHTMXây dựng kế hoạch giáo dục mẫu giáoXây dựng kế hoạch chủ đề Xác định mục tiêu của chủ đề theo các lĩnh vực phát triểnXây dựng mạng nội dung phát triển chủ đềXây dựng mạng hoạt động (dự kiến) sẽ tổ chức cho trẻXây dựng kế hoạch tuầnKế hoạch chủ đềTờn chủ đề:..........................(.........tuần, từ ngày........ đến ngày................)Mục tiờuChuẩn bịMạng nội dung Mạng hoạt độngKế hoạch tuầnNhững đồ dựng, nguyờn vật liệu khụng cú sẵn hoặc yờu cầu phụ huynh phải chuẩn bị. Cú thể là những hoạt động phải chuẩn bị trước để tiến hành được kế hoạch của thỏng (VD: tổ chức cho trẻ đi ra ngoài phạm vi trường học cần xin phộp BGH & sự đồng ý của phụ huynh, mời phụ huynh đi cựng)Khụng nờn ghi những gỡ luụn cú sẵn trong lớp Chuẩn bị Mục tiêu chủ đềNhững căn cứ để viết mục tiêu cho từng độ tuổiTrong Chương trình GDMN + Mục tiêu + Kết quả mong đợi của mỗi lĩnh vực phát triểnTrong tài liệu Hướng dẫn từng độ tuổi + Mục tiêu cuối độ tuổi. + Các tiêu chí đánh giá ở phần đánh giá.Thực tế của trường: Trẻ, cơ sở vật chất, điều kiện khác VÍ DỤ KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ VÀ CÁC SỰ KIỆNThỏng 9Thỏng 10Thỏng 11- CĐ Lớp mẫu giỏo- Tết Trung thu- CĐ Bản thõnCĐ Gia đỡnh hoặc Nghề nghiệp- Ngày hội của cụ giỏoThỏng 12Thỏng 1Thỏng 2-CĐ Động vật hoặc Giao thụng- Ngày lễ Quõn đội - CĐ Thế giới thực vật- Tết Nguyờn đỏnCĐ Nghề nghiệp hoặc Thế giới động vật- Lễ Thỏng 3Thỏng 4Thỏng 5- CĐ Giao thụng hoặc Gia đỡnh- Ngày của mẹ (8/3)- CĐ: Nước và một số hiện tượng tự nhiờn.- CĐ Quờ hương,, Bỏc Hồ, Trường tiểu họcHoạt động 4: Xây dựng kế hoạch chủ đề cho 1 chủ đềChọn CĐ nhánh “Đồ dùng gia đình” Qui trình 1. Động não: Mỗi GV sẽ viết các từ có liên quan đến chủ đề, càng nhiều càng tốt. Mỗi từ được viết riêng trên 1 tờ giấy nhắn viết cụ thể và chi tiết. Gợi ý: Sử dụng các hình ảnh.Hãy suy nghĩ bằng tất cả các giác quan của mình.Hãy suy nghĩ về những người mà công việc của họ liên quan đến chủ đề này.Không nên nghĩ tới những gì trừu tượng quá.Trải những tờ giấy nhắn đã viết lên mặt bàn.Hãy thực hiện trong vòng 7 phút cho tới khi có tới 50 -60 tờ giấy nhắn. Hãy làm việc độc lập. 2. Phân loại: Phân nhóm các từ theo tiêu chí nào đó. Có những nhóm nội dung có rất nhiều từ, có những nhóm nội dung lại rất ít từ (5 phút).Gợi ý: Hãy chia các nhóm nội dung lớn thành các nhóm nhỏ hơn.Nếu nhóm nội dung nào chỉ có 1-2 tờ giấy thôi, hãy nghĩ xem bạn có thể tìm được các từ khác có liên quan không (Mục đích không phải để cho các nhóm phải có cùng số lượng nội dung mà để hiểu được các thuộc tính cụ thể nhằm phân loại được các nội dung).3. Đặt tên: Viết các tiêu đề, các nhãn cho các nội dung. Lựa chọn từ hoặc nhóm từ ngắn gọn để thể hiện tốt nhất nhóm nội dung đó (5 phút).Gợi ý: Trong qua trình này, đôi khi bạn cân nhắc lại và quyết định chia lại 1 vài nhóm nội dung.Đương nhiên bạn có thể bổ sung các ý tưởng mới nảy sinh. Bạn có thể khám phá 1 trong những từ bạn viết lại có thể làm cho cả nhóm nội dung đó.Nên dùng bút màu khác nhau để viết tiêu đề cho từng nhóm nội dung. 4.Chia sẻ: Nếu bạn đang thực hiện hoạt động này với các GV khác hãy xem những người khác đang làm gì với mạng của họ.Gợi ý: Chú ý tới những đặc điểm chung: Một số nội dung và nhóm nội dung cùng xuất hiện.Một số nội dung sẽ chỉ có ở một nhóm nào đó và điều này thể hiện hứng thú hoặc kinh nghiệm đặc biệt của GV viết ra nó.Khi bạn xem xét sản phẩm của đồng nghiệp, hãy ghi chép lại những ý tưởng mà bạn muốn đưa vào mạng của mình. Điều này không có nghĩa là để sao chép lẫn nhau nhưng có thể học hỏi được những ý tưởng hay từ nhau. Việc chia sẻ là một hình thức hợp tác thể hiện làm việc theo nhóm có hiệu quả.5. Ghi chép lại: Nhiệm vụ cuối cùng là ghi lại các nhóm từ lên 1 tờ giấy dưới dạng mạng. Như vậy các ý tưởng được thể hiện không phải theo thứ tự từ trên xuống dưới mà là sự tỏa rộng ra từ 1 ý tưởng trung tâm, chính là tên của chủ đề.Gợi ý: Viết tên của chủ đề vào giữa tờ giấy trong một vòng tròn.Xung quanh vòng tròn là những tiêu đề của các nhóm nội dung (có gạch chân)Liệt kê các từ của mỗi nhóm nội dung theo hướng từ trong ra ngoài tính từ các tiêu đề đã được gạch chân. Thảo luậnMột nhóm trình bày mạngCác nhóm khác thảo luận Mạng nội dung Mạng nội dung gồm những nội dung chính liên quan đến chủ đề mà ta muốn cung cấp cho trẻ học hỏi (trả lời câu hỏi “Trẻ sẽ học được gì?”, “Chúng ta muốn dạy gì?”). Mạng nội dung đưa ra các nội dung, khái niệm từ đơn giản, gần gũi và mở rộng dần; từ những điều trẻ đã biết đến chưa biết, từ chưa biết đến biết và biết rõ; từ tổng thể đến chi tiết, phù hợp với độ tuổi và sự hiểu biết của trẻ theo nguyên tắc đồng tâm phát triển. Giáo viên cần lưu ý rằng việc chọn tên cho chủ đề và phát triển mạng nội dung cần dựa trên đặc điểm, nhu cầu của lứa tuổi và hứng thú của trẻ trong nhóm.Biểu đạt nội dung thường bắt đầu bằng các danh từ. Xây dựng mạng hoạt động“Mạng hoạt động” là các hoạt động giáo dục mà giáo viên dự kiến cho trẻ trải nghiệm hàng ngày, hàng tuần dưới hình thức ‘học bằng chơi, chơi mà học’ để tìm hiểu, khám phá các nội dung của chủ đề, từ đó trẻ tiếp thu được các kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Trả lời câu hỏi ‘Cô muốn trẻ làm gì ?’ Biểu đạt hoạt động thường bắt đầu bằng các động từ. “Đồ dùng gia đình”PT nhận thức 1. Khám phá khoa học: Khám phá âm thanh qua chất liệu đồ dùng nhà bếp : “Tạo bộ gõ” trống, xèng, lục lạc từ nồi, vung, muỗng, ly, đũa, gáo,... Thí nghiệm phơi quần áo ngoài nắng và trong nhà với các chất liệu vải khác nhauMẹo vặt gia đình: cách tẩy vết bẩn trên áo (vết mực, dầu, cà-ri).Trò chơi ảo thuật với bong bóng xà phòng.Cách bảo quản những đôi tất, cách phơi, gấp quần áo.. “Đồ dùng gia đình” (tt)1. Khám phá khoa học (tt): Phân loại đồ dùng trong gia đình : Trò chuyện về các loại đồ dùng có trong gia đình bé. Trò chơi: “Trộn lẫn và xếp theo bộ”: Đậy nắp nồi, nắp hộp thức ăn theo các dấu hiệu (công dụng, chức năng, chất liệu, kích thước, hoa văn,..) Làm bộ sưu tập theo các mẫu quảng cáo.“Đồ dùng gia đình” (tt)2. Làm quen với tóan:Chơi xếp chồng/hoặc lồng bộ nồi, đĩa, tô vào nhau từ lớn đến bé.Chơi in dấu giày, dép và tìm giày, dép ứng với dấu của nó.Đánh số cho giày, dép. “Đồ dùng gia đình”(tt) PT thể chất 1. Vận động cơ bản: Nhảy tách-chụm-lò cò theo mẫu ký hiệu (kí hiệu âm thanh, các hình vẽ, ) Đi - chạy - nhảy có mang giày, dép, đeo ba lô, xách túi Chạy tiếp sức: Phơi, rút quần áo.Thi đi nhanh trên những đôi dép tự làm (lá cây, bẹ chuối, hộp giấy ).Chui qua gầm bàn, bước lên và xuống ghế, khiêng bàn ghế“Đồ dùng gia đình”(tt)2. Vận động tinh:Tập mặc quần áo, cài nút, đội mũ bảo hiểm, đeo khẩu trangTập sử dụng đũa, bát ăn cơm.Tập buộc, thắt dây áo. Cách phòng tránh tai nạn khi dùng đồ điện, dao, kéo,.. “Đồ dùng gia đình”(tt)PT ngôn ngữTrò chuyện về hiện tượng phơi quần áo, tẩy màu vết bẩn và về đồ dùng gia đình.Mô tả (kết hợp lập bảng) về một số đồ dùng theo công dụng và chất liệu, tập đặt câu với những tính từ chỉ đặc điểm đó.Làm quen chữ cái a, ă, â: Quan sát cách đọc chữ. Làm quen với mô hình ô chữ (dùng các từ có 2-3 chữ cái như: nhà, bàn, bát, ca, lau, ăn, tăm, áo, dầu, dao, gấp, ấm, tất, ..).“Đồ dùng gia đình”(tt)PT ngôn ngữ (tt)Tìm và đánh dấu, thêm các con chữ khuyết trong từ. Truyện: Kể chuyện sáng tạo: “Chiếc ấm sành nở hoa”Kể chuyện và đóng kịch: “Gia đình nhà Gấu”, ...“Đồ dùng gia đình”(tt)PT thẩm mĩ 1. Tạo hình Khám phá cách tạo mẫu kẻ carô, chấm bi, bông hình bằng cách in màu nước trên giấy, vải hoặc dùng 2-3 cây chì sáp Cắt, may quần áo thời trang từ mẫu in đó. Trang trí đồ chơi, đồ dùng gia đình bằng các loại hoa văn mới: hình xoắn ốc, hình xóay, kẻ sọc, kẻ carô“Đồ dùng gia đình”(tt)PT thẩm mĩ 1. Tạo hình (tt) Làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu đã qua sử dụng (thùng carton, vỏ hộp, chai nhựa, ) : Làm đồ dùng sinh hoạt (tivi, bộ salon, máy quay phim, chụp hình, điện thoai ) - ý tưởng sáng tạo từ trò chơi Kidsmart. Làm gáo, xô, bình tưới từ các chai, lọ nhựa.Làm rối tay từ những chiếc tất, bao tay đã qua sử dụng. “Đồ dùng gia đình”(tt)PT thẩm mĩ2. Âm nhạcHát bài “Cả nhà thương nhau”Sử dụng các đồ dùng (đũa, gáo dừa, thìa) làm bộ gõ để gõ theo tiết tấu.Trò chơi: “Ai đoán giỏi” (nghe âm thanh nói tên đồ dùng) “Đồ dùng gia đình”(tt)PT tình cảm và kĩ năng xã hộiTập các hoạt động lao động, phối hợp cùng nhau: Thu gom, sưu tầm các loại nguyên vật liệu đã qua sử dụng (kết hợp với phụ huynh).Cùng nhau tổng vệ sinh và sắp xếp lại góc gia đình của lớp.Lao động: dọn dẹp, lau chùi đồ dùng, đồ chơi trước và sau khi chơi.Tổ chức “Triển lãm ý tưởng làm đồ chơi – đồ dùng sáng tạo” tại sân trường cho phụ huynh xem . Xây dựng kế hoạch tuần Kế hoạch tuần được lập trên cơ sở bố trí các hoạt động giáo dục vào thời gian biểu hàng ngày. Trong một ngày, thông qua các hoạt động giáo dục tích hợp xoay quanh chủ đề, trẻ có các cơ hội trải nghiệm với đọc thơ, kể chuyện, làm quen các biểu tượng toán, vẽ, nặn, hát, vận động, vui chơi. Cùng với hoạt động chăm sóc sức khoẻ và dinh dưỡng hợp lí sẽ góp phần thực hiện mục tiêu phát triển trẻ toàn diện. Giáo viên dựa vào yêu cầu, nội dung cụ thể của chủ đề nhánh để xây dựng kế hoạch tuần cho phù hợp.Lưu ý:Khối lượng thời gian trẻ cần có để tiến hành các hoạt động.Các hoạt động cần phù hợp và mang tính liên tục, liên kết với nhau. Yêu cầu đa dạng hoạt động và thay đổi không để trẻ ngồi một chỗ quá lâu.Lưu ý (tiếp):Xen kẽ một số hoạt động gây ra tiếng ồn và các hoạt động khác tương đối yên tĩnh.Sử dụng một số hoạt động hữu ích để quản lí lớp và đưa lớp lại gần nhau như các thủ thuật hay trò chơi. Chú ý lồng ghép đan xen các nội dung và hoạt động một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, tránh ôm đồm, quá sức của trẻ. Vận dụng các hình thức tập thể cả lớp, nhóm nhỏ và cá nhân. Tạo điều kiện cho trẻ tích cực sử dụng nhiều giác quan. Sử dụng triệt để các điều kiện có lợi của môi trường xung quanh. Cỏc phương tiện cho trẻ hoạt động khụng chỉ là đồ dựng dạy học, đồ chơi, tranh ảnh, cỏc tài liệu cú sẵn ở lớp mà nờn tận dụng cỏc đồ dựng sinh hoạt hàng ngày (bàn, ghế, rổ, rỏ, rốm cửa...), cỏc nguyờn vật liệu thiờn nhiờn (hoa, lỏ, cành cõy, hạt cỏc loại quả, viờn sỏi, cọng rơm...), cỏc nguyờn vật liệu dễ kiếm hoặc đó qua sử dụng (hộp giấy, hộp nhựa, giấy bỏo, tạp chớ....). Cung cấp đầy đủ cơ hội hoạt động cho trẻ. Chú trọng quá trình giáo dục. Không nên đơn thuần nghĩ mình làm như thế nào, mà nên xem xét trẻ học như thế nào. Thúc đẩy sự phát triển của mỗi trẻ trên cơ sở trình độ khác nhau. Nhận xétVệ sinh, trả trẻHoạt động chiềuVệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụChơi và HĐ ở các gócHoạt động/Dạo chơi ngoài trờiHọc Đón trẻ, thể dục sángNgày 5Ngày 4Ngày 3Ngày 2Ngày 1Hoạt động Chủ đề: Tuần:Lập kế hoạch tuần (mẫu giáo)Mức độ chi tiết của kế hoạch hoạt động / bài soạn tựy thuộc vào khả năng của từng giỏo viờn- Những hoạt động (như: thể dục sỏng, hoạt động chơi, dạo chơi) cho cả 1 hoặc 2 tuần chỉ cần soạn một

File đính kèm:

  • pptLap_ke_hoach_giao_duc.ppt