Một số biện pháp khi trò chuyện với trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở trường mầm non bán công Phúc Lâm

Trò truyện là hoạt động trao đổi tọa đàm một cách cởi mở thông qua việc hỏi và trả lời giữa cô và trẻ có thể cô là người hỏi trẻ trả lời và ngược lại. Trò chuyện là hoạt động quan trọng trong hoạt động giáo dục trẻ nó giúp cung cấp mở rộng kiến thức của trẻ về môi trường xung quanh cung cấp củng cố kiến thức trong từng chủ đề đồng thời rèn cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc

Trò chuyện là hoạt động phong phú và đa dạng như trong giờ học đón trẻ, trẻ và ở mọi lúc mọi nơi.

Trong những năm ở trường mầm non đã tổ chức hoạt dộng trò chuyện nhưng chưa coi là hoạt động này chưa đúng với ý nghĩa của nó. Nên tôi chọn một số biện pháp thì trò chuyện với trẻ mẫu giáo để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 4883 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số biện pháp khi trò chuyện với trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở trường mầm non bán công Phúc Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT
Trường...............................
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
(Năm học 20 ....................)
I. Sơ yếu lý lịch
Họ và tên:
Ngày tháng năm sinh:
Năm vào ngành:
Chức vụ:.
Trình độ chuyên môn: 
Bộ môn giảng dạy: 
II. Nội dung của đề tài
1. Tên đề tài: Một số biên pháp khi trò truyện với trẻ mẫu giáo 5 tuổi
 ở trường mần non bán công phúc lâm.
2. Lý do chọn đề tài:
Trò truyện là hoạt động trao đổi tọa đàm một cách cởi mở thông qua việc hỏi và trả lời giữa cô và trẻ có thể cô là người hỏi trẻ trả lời và ngược lại. Trò chuyện là hoạt động quan trọng trong hoạt động giáo dục trẻ nó giúp cung cấp mở rộng kiến thức của trẻ về môi trường xung quanh cung cấp củng cố kiến thức trong từng chủ đề đồng thời rèn cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc 
Trò chuyện là hoạt động phong phú và đa dạng như trong giờ học đón trẻ, trẻ và ở mọi lúc mọi nơi.
Trong những năm ở trường mầm non đã tổ chức hoạt dộng trò chuyện nhưng chưa coi là hoạt động này chưa đúng với ý nghĩa của nó. Nên tôi chọn một số biện pháp thì trò chuyện với trẻ mẫu giáo để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ.
3. Vi phạm thực hiện 
Các biện pháp này tôi tổ chức thực hiện trong năm học 2008 – 2009 cho trẻ 5 tuổi ở trường mầm non bán công Phúc lâm
III. Quá trình thực hiện đề tài
* Thực trạng khi chưa thực hiện đề tài
Đầu năm học tôi được phụ trách lớp mẫu giáo 5 tuổi thôn khảm lâm số lượng 25 trẻ 
Quê tôi là một thôn nông nghiệp thuần túy nên phụ huynh ít kiến thức nuôi dạy trẻ cũng như không biết cách trò chuyện với trẻ
Qua điều tra tôi thấy
Kiến thức của trẻ về môi trường đạt 50%
Ngôn ngữ mạch lạc 55%
trẻ tị tin trò chuyện với người khác 45%
2. Những nội dung biện pháp thực hiện 
* Cung cấp kiến thức mới và những kiến thức về chủ đề
Cung cấp kiến thức mới về chủ đề cho trẻ trước khi bước vào một hoạt đọng học rất quan trọng nó giúp trẻ bước vào một hoạt động nhẹ nhàng và thỏa mái hơn nên tôi chọn nhiều cách trò chuyện với trẻ
Hôm trước buổi trò chuyện tôi treo một bức tranh về chủ đề mới có ý định trò chuyện hôm sau
Đến giờ đón trẻ tôi nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân ổn định tổ chức và tiến hành trò chuyện 
Đố các bé hôm nay lớp mình có gì mới 
trẻ trả lời về bức tranh và nêu lên ý kiến riêng của mình về bức tranh đó
Ai có ý kiến khác
Con có ý kiến gì về bức tranh này
Cô gợi mở trẻ trả lời trong khi trò chuyện cô nhìn vào trẻ dùng ánh mắt để khuyến khích trẻ động viên trẻ nói những ý nghĩ của mình ngay chứ không gắt gỏng trẻ trả lời chậm hoặc sai.
Con ngồi xuống suy nghĩ thêm rồi chả lời nhé
Cũng biện pháp này tôi cũng có thể dùng bìa thơ hoặc một câu chuyện hay đặt ra một tình huống để trẻ hứng thú và trò chuyện 
VD: Muốn trò chuyện với trẻ về mùa đông
Cô nói: Rét quá, Rét quá
Các bé có thấy rét không
đó là mùa gì
để giữ cho cơ thể khỏe mạnh mùa đông các bé phải làm gì
ái có ý kiến khác 
Có ai có ý kiến nữa không
Cứ như vậy cô trò chuyện với trẻ về đặc điểm của chủ đề
Củng cố kiến thức đã được làm quen
Củng cố kiến thức đã được làm quen cũng rất quan trọng giúp trẻ nhớ lâu và hiểu sâu hơn về từng chủ đề mà trẻ đã tiếp thu được 
Với cách này khi tôi trò chuyện với trẻ phải khêu gợi hứng thú và giúp trẻ nhớ lại bằng những câu hỏi động viên 
Khi trò chuyện với trẻ về chủ điểm quê hương tôi hát: “Bạn ơi hãy đến quê hương chúng tôi, có cảnh Chùa Hương suối yến tuyệt vời”.
Ai giỏi nói cho cô vừa hát bài hát về quê hương nào nhỉ?
Ai nói rõ dàng hơn 
Ai có ý kiến khác không 
Khi trò chuyện cô động viên trẻ nhắc lại đủ câu từ và liền mạch 
Cũng cách này tôi có thể tổ chức một trò chơi nhẹ nhàng để trẻ hứng vào trò chuyện
VD: Cho trẻ ra ngoài trời chơi cho trẻ dung dăng dung dẻ
Vui vẻ đi chơi
Trời đã tối dồi
Mình đi đau nhỉ
trẻ nói “về nhà” cô trò chuyện với trẻ về gia đình mình 
Rèn cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc muốn ngôn ngữ mạch lạc thì cô là người phải trò chuyện với trẻ nhiều ở mọi lúc mọi nơi.
Khi đón trẻ vào lớp cô nhắc trẻ cất đò vệ sinh cá nhân kéo trẻ đến gần và hỏi 
Con ăn cơm chưa
Sáng hôm nay con dậy lúc mấy giờ
Con đã làm những việc gì?
Hoặc cô đặt tình huồng cho cả lớp để giáo dục trẻ giữ vệ sinh môi trường 
Cô vứt vài cái vỏ bánh ra sàn và hỏi các bé làm thế nào khi thấy vỏ bánh ở giữa lớp, cho trẻ nêu ra ý kiến của mình
Ai có ý kiến khác 
Khi con nhìn thấy bạn vứt rác xuống sàn con làm thế nào? 
Khi trả trẻ cô cũng hỏi trẻ về các nhiệm vụ của trẻ 
Khi về nhà các con làm những gì?
Cho mỗi trẻ đưa ra một cách trả lời khác nhau 
+ Rèn cho trẻ tự tin trao đổi với người lạ 
+ Rèn cho trẻ có thói quen tự tin khi trao đổi với người khác rất quan trọng nó giúp cho trẻ rễ vững bước vào tiểu học và khi lớn lên 
Với cách rèn này tôi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Tập làm người dẫn chương trình”.
Cô làm chủ trò chơi và để dẫn dắt trẻ vào trò chơi.
VD: Xin chào các bé đến với hội thi “Tập làm người dẫn chương trình”.
Cô là người giới thiệu về mình trước.
Xin chào tất cả các bé tên, tuổi của mình nói về gia đình mình và ước mơ của mình, nói xong cô yêu cầu từng trẻ lên nói 
.. mở một buổi chơi “Đố vui”về chủ đề về kiến thức mà trẻ đã biết hay về cách giữ vệ sinh hàng ngày.
Cô ra câu đố trẻ trả lời.
Động viên trẻ ra câu đố ra bạn.
Tôi đó bạn biết đánh răng để làm gì?
Ban ra đố tôi xin trả lời.
Ban ơi bạn có biết khôi vuông có mấy mặt?
Cứ như vậy cho trẻ đặt ra nhiều câu để khác nhau theo chủ đề cô ra 
4. Kết quả đã đạt được.
Qua một năm thực hiện biện pháp trên tôi thấy 
Trẻ nắm vững được những kiến thức về chủ đề và môi trường xung quanh đạt 85% 
Số trẻ có ngôn ngữ mạch lạc đạt 80% 
Trẻ tự tin khi trao đổi với người lạ đạt 75%
5. Những kiến nghị sau khi thực hiện 
Trên đay là một số kinh nghiệm mà tôi đã rút ra trong quá trình thực hiện với trẻ 
Tuy nhiên tôi vẫn thấy chưa thu được kết quả tôt nhất 
Vậy tôi mong các quý vị lãnh đạo góp ý kiến cho tôi nhiều hơn nữa và tạo điều kiện cho chúng tôi mua tài liệu để chúng tôi tham khảo để có nhiều cách nói chuyện với trẻ 
Ngày 18 tháng 04 năm 2009
ý kiến nhận xét của hội đồng khoa học trường mầm non
Tác giả
Nhận xét đánh giá xếp loại của hội đồng khoa học cơ sở
 (Chủ tịch HĐ ký đóng dấu)

File đính kèm:

  • docSKKN.doc
Giáo Án Liên Quan