Quy trình xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non

Xây dựng môi trường chung trong trường mầm non , bao gồm :

Sân trường : cổng trường , tường bao quanh , sân chơi , vườn

 + Hệ thống công trình phụ , nguồn cung cấp và hệ thống thoát nước .

 + Hệ thống các phòng học chung trong trường mầm non : phòng hiệu trưởng, trẻ , hiên phòng hiệu phó , phòng hội đồng kiêm phòng truyền thống , phòng chức năng như phòng y tế, phòng tài vụ

 

ppt28 trang | Chia sẻ: thuyhoa.qn | Lượt xem: 4993 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Quy trình xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON QUY TRÌNH XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Việc xây dựng môi trường giáo dục thường được tiến hành theo các bước sau : xác định nội dung và lập sơ đồ :- Xây dựng môi trường chung trong trường mầm non , bao gồm :...a) xác định nội dung cần xây dựng+ Sân trường : cổng trường , tường bao quanh , sân chơi , vườn + Hệ thống công trình phụ , nguồn cung cấp và hệ thống thoát nước ... + Hệ thống các phòng học chung trong trường mầm non : phòng hiệu trưởng, trẻ , hiên phòng hiệu phó , phòng hội đồng kiêm phòng truyền thống , phòng chức năng như phòng y tế, phòng tài vụ + Khu vực phục vụ ăn uống : nhà bếp , nơi chế biến thức ăn , kho lưu trữ và bảo quản thức ăn ... + Khối phòng học cho các nhóm , lớp gồm phòng học , chơi và ăn , phòng ngủ, phòng vệ sinh , phòng đón, trả trẻ, hiên chơi.- Xây dựng môi trường trong nhóm lớp:+ Lớp học mẫu giáo tối thiểu từ 46 - 50 m2 cho 35 - 40 trẻ trong một lớp . Nếu diên tích hẹp hơn sẽ hạn chế trẻ khám phá , thử nghiệm các vật liệu , các hoạt động tổ chức cho nhóm lớp sẽ gặp khó khăn.+ Khi thiết kế môi trường trong lớp học cần chú ý xây dựng : * Môi trường tổ chức các giờ học * Môi trường hoạt động vui chơi ở các góc b ) Lập sơ đồ về môi trường giáo dục : mô hình môi trường cần xây dựng phải được thiết kế trên giấy . Tỉ lệ giữa các khu vực hoạt động phải cân đối và phù hợp với các điều kiện của mỗi trường , lớp mầm non.TườngBảng trưng bày tiếng anh Bảng trắng Bảng thông báo Bảng trưng bày Tường Tường Giá đựng - phòng đón Cửa sổ Lối vào Tường Sơ đồ bố trí môi trường hoạt động của một phòng trong lớp :GÓC THƯVIỆN, ĐỌCVIẾTBÀNGÓC TRƯNGBÀY CÁC SẢNPHẨMGÓC CHƠIĐỒ CHƠIGÓCĐÓNG VAITHẢO LUẬNNHÓM LỚNGÓC TẠO HÌNHGIÁ SÁCHBÀNGIÁ ĐỰNGGIÁ ĐỰNGBÀNGIÁ ĐỰNGGIÁ ĐỰNGGIÁ ĐỰNGSơ đồ một trường mầm nonCửa vàoVệsinhPhòngGiảilaoVănphòngPhòngTruyềnThốngCầu trượt khu leo đu quayKhu vực dịch vụSân khấu hố cát Phòng giặtPhòng y tếNhàCủiNhàkhoNhà kho ngoàiSân phơi Khu vực lớp họcKhuVựcLớp họcHành langHành LangSân tập thể dục ngoài trời2. Mua sắm, sưu tầm trang thiết bị, tranh ảnh , nguyên vật liệu , phế liệu Trên cơ sở đã xác định rõ những nội dung cần xây dựng và những thứ có thể lưu giữ lại được từ chủ đề trước , giáo viên phải lên kế hoạch mua sắm , sưu tầm những thứ khác để phục vụ cho chủ đề mới .ví dụ: chủ đề thế giới động vật , ngoài những thứ đã có có thể mua thêm các đồ chơi con vật bằng bằng chất liệu khác nhau như nhựa, vải, bông... cũng có thể tận dụng các vật liệu sẵn có ở gia đình để làm. - Cô làm : Cần xác định rõ những loại tranh ảnh đồ dùng đồ chơi nào cô làm. Nên chỉ rõ những thứ cô phải làm là những thứ có tính chất khóe léo , kiên trì trong khi thể hiện bố cục , đường nét, màu sắc. - Tổ chức làm tranh ảnh, đồ dùng , đồ chơi Ví dụ: các đồ dùng làm mẫu trong giờ học, giờ tạo hình,tranh minh họa cho các bài thơ, câu chuyện sắp học, làm các con rối... - Cô và trẻ cùng làm : cô có thể làm mẫu một vài thứ sau đó gợi ý cho trẻ làm . Trong khi trẻ làm cô có thể bao quát giúp đỡ từng trẻ kết hợp với những lời vận động, khuyến khích kịp thời.dung- Trẻ tự làm : một số tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi quen thuộc cô có thể giao nhiệm vụ cho trẻ tự làm cùng nhau . Khuyến khích trẻ có hứng thú làm hiểu được ý nghĩa xã hội của những việc được giao. Ví dụ : làm các đồ dùng phục vụ cho dạy học như trong môn toán cô và trẻ cùng làm các hình khối , làm cắt dán các chữ số, để trẻ học đếm và hình thành các biểu tượng toán trong trẻ ... Ví dụ : làm các món quà tặng cô nhân ngày 20/11 , làm thiệp tặng bạn nhân ngày sinh nhật của bạn, trẻ làm tranh cát về các nhân vật trong truyện, làm đồ chơi tặng bạn .Lưu ý : cần lên kế hoạch cụ thể những nội dung tổ chức làm tranh ảnh, đồ dùng , đồ chơi vào các thời điểm trong chế độ sinh hoạt hằng ngàyTạo khoảng không gian phù hợp cho các khu vực hoạt động trong lớp và ngoài lớp .3. Sắp xếp, trang trí của trẻ sao cho hợp lí, tránh tình trạng cắt xén giờ học , giờ chơi, hoặc xáo trộn nề nếp sinh hoạt của trẻ Bố trí vị trí đặt thiết bị , đồ dùng, đồ chơi cần phù hợp với tính chất của từng hoạt động , điều kiện thực tiễn ở từng địa phương , đảm bảo an toàn cho trẻ , tạo cơ hội cho trẻ hoạt động cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm, hấp dẫn và phù hợp với đặc điểm lứa tuổi .4. Sử dụng môi trường giáo dục Khi sắp xếp đồ dùng đồ chơi cần chú ý đến mục đích sử dụng chúng. Ví dụ : các tranh treo trên tường cần vừa với tầm tay của trẻ , các tranh cung cấp kiến thức phải to hơn các tranh khác , các đồ chơi khác nhau phải đặt vào vị trí phù hợp với các góc.Cần khai thác triệt để tác dụng của tranh ảnh , đồ dùng đồ chơi , tránh tình trạng xây dựng môi trường giáo dục chỉ với mục đích trang trí . Muốn vậy giáo viên cần xác định rõ mục đích sử dụng của mỗi loại tranh ảnh , đồ dùng, đồ chơi là để cung cấp kiến thức cho trẻ hay để giúp trẻ thiết lập các mối quan hệ trong khi chơi, thõa mãn nhu cầu vui chơi. Tiến hành sử dụng môi trường giáo dục phải nhẹ nhàng , linh hoạt theo nhiều cách khác nhau , vào các thời đểm khác nhau và sử dụng được trong các hoạt động khác nhau .Ví dụ : ở chủ đề " gia đình " cô trang trí mảng tường cung cấp kiến thức cho trẻ về các lĩnh vực khác nhau như : cô treo tranh ảnh gia đình của bé, dưới các hình là chữ viết để gợi mở trẻ tìm hiểu về các chữ cái có trong tên của các nhân vật trong gia đình mình.Một số tranh ảnh minh họaHƯỚNG DẪN CÁCH THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHO CÁC HOẠT ĐỘNGHướng dẫn xây dựng môi trường hoạt động ngoài trờiKhu vực cây cảnh Khu vựcCác thiết bịChơi ngoài trờiKhu vực chơi với cát , Nước và các vật liệu thiên nhiên Thông thường , diện tích sân vườn chiếm khoảng 50 % tổng diện tích toàn trường Cần xây dựng sân vườn thành các khu vực : khu vực trồng cây, non bộ, bể cá cảnh , khu vực các thiết bị đồ chơi ngoài trời , khu vực chơi với cát nước ,sỏi và các vật liệu chơi với thiên nhiên- Khu vực cây cảnh : cần trồng các loại cây đa dạng về lá , thân, quá trình sinh trưởng và phát triễn . Cây trong trường cũng cần đa dạng ( cây bóng mát, cây cảnh, vườn hoa cây ăn quả, cây rau, cây cỏ... + Nên chọn các loại cây theo mùa , gần gũi với trẻ . Bố trí cây xanh trong trường ở vị trí thuận tiện, phục vụ cho trẻ chơi ngoài trời. Nếu có điều kiện nên bố trí một khoảng đất để trẻ tự mình gieo hạt, trồng cây... Có thể bố trí các ghế đá để trẻ ngồi chơi hoặc ngồi nghe cô kể chuyện + Nên treo một số lồng chim hoặc nuôi một số con vật ( gà , thỏ ...) để trẻ được quan sát , thực hiện hành động chăm sóc cây cối, con vật đơn giản, tạo cơ hội để trẻ được trả nghiệm cảm xúc của mình.- Khu vực các thiết bị chơi ngoài trời : + Đồ chơi ngoài trời nên đa dạng để kích trẻ thực hiện các vận động khác nhau : đu quay, cầu trượt, bập bênh , xích đu...hình thành ở trẻ các tố chất nhanh, mạnh . Khéo léo, sự phối hợp nhịp nhàng của các vận động. + Mỗi loại đồ chơi cần phù hợp cới độ tuổi của trẻ . Ví dụ : trẻ nhà trẻ nên chơi đồ chơi có kích thước nhỏ, nhẹ. Đồ chơi nên đặt ở vị trí thấp, đảm bảo an toàn cho trẻ - Khu vực chơi với cát, nước và các vật liệu thiên nhiên+ Có thể kích thích trẻ thực hiện các hoạt động khám phá khoa học và làm những thí nghiệm đơn giãn. Nên có hố cát, sỏi , bể nước và các vật liệu như : chai lọ, hộp , khuôn hình...để trẻ có thể được đo nước, xúc cát, ... Làm các thí ngiệm cát khô – cát ướt... + Việc bố trí các khu vực trong sân , vườn thường có thể linh hoạt theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào không gian, diện tích...Tuy nhiên cần chú ý độ an toàn cho trẻ và cần dành cho trẻ khoảng sân rộng để tổ chức trò chơi vận động hoặc tập thể dục sáng. + Khi thiết kế mội trường giáo dục cho một giờ hoạt động cần Khi thiết kế mội trường giáo dục cho một giờ hoạt động ngoài trời cần căn cứ vào mục đích, yêu cầu của giờ hoạt động ngoài trời , điều kiện thực tế của trường , lớp , của trẻ và điều kiện của thời tiết. Ví dụ : quan sát vườn hoa thì cô giáo cần chuẩn bị : lựa chọn vị trí để trẻ đứng quan sát thuận tiện , dự kiến một số câu hỏi kích thích trẻ quan sát, so sánh...+ Nếu quan sát lá cây để nhận biết sự đa dạng , khác nhau cảu lá cây thì nên tiến hành theo nhóm nhỏ hoặc cá nhân + Nội dung trò chơi vận động cần được tiến hành ở vị trí không gian rộng, mát, không có chướng ngại vật, và những đồ dùng tương ứng với trò chơi.Ví dụ : tổ chức trò chơi “ mèo đuổi chuột “ cần chuẩn bị không gian rộng , không có chướng ngại vật, chuẩn bị mũ “ mèo “ và mũ “ chuột “. Thời gian chơi 5 đến 7 phút.Chơi tự chọn với đồ chơi có sẵn ở ngoài tròi như : xích đu, cầu trượt...; chơi với nguyên liệu thiên nhiên như lá cây, hột hạt ,...và đồ chơi mang từ lớp ra như bóng, vòng, phấn...Cô cần bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ .Động viên khen ngợi kịp thời khi trẻ có biểu hiện tốt và nhắc nhở khi trẻ có biểu hiện sai.

File đính kèm:

  • pptchuong_trinh_giao_duc_mam_non.ppt