Thiết kế bài dạy lớp Lá - Đề tài: Ném trúng đích thẳng đứng

 * Kiến thức:

-Trẻ 4T :Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng đúng tư thế . Chơi đước trò chơi.Có tinh thần thi đua giữa nhóm tổ

- Trẻ 5T : Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng đúng tư thế . Chơi đước trò chơi.Có tinh thần thi đua giữa nhóm tổ

 * kiến thức :

- Trẻ 4T :Rèn cho trẻ các kĩ năng vận động ,giúp trẻ phát triển cơ tay,chân,hệ hô hấp ,cơ thể khỏe mạnh

-Trẻ 5T : Rèn cho trẻ các kĩ năng vận động ,giúp trẻ phát triển cơ tay,chân,hệ hô hấp ,cơ thể khỏe mạnh

 * Thái độ :Giáo dục cháu biết mang áo mưa khi đi dưới trời mưa để giữ gin sức

docx27 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài dạy lớp Lá - Đề tài: Ném trúng đích thẳng đứng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai : ngày 2/1/2017
LĨNH VỰC: PTTC
HOẠT ĐỘNG: PTVĐ
ĐỀ TÀI: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG
I/ Muïc ñích yeâu caàu:
 * Kiến thức:
-Trẻ 4T :Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng đúng tư thế . Chơi đước trò chơi.Có tinh thần thi đua giữa nhóm tổ
- Trẻ 5T : Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng đúng tư thế . Chơi đước trò chơi.Có tinh thần thi đua giữa nhóm tổ
 * kiến thức :
- Trẻ 4T :Rèn cho trẻ các kĩ năng vận động ,giúp trẻ phát triển cơ tay,chân,hệ hô hấp ,cơ thể khỏe mạnh 
-Trẻ 5T : Rèn cho trẻ các kĩ năng vận động ,giúp trẻ phát triển cơ tay,chân,hệ hô hấp ,cơ thể khỏe mạnh
 * Thái độ :Giáo dục cháu biết mang áo mưa khi đi dưới trời mưa để giữ gin sức khỏe 
- Beù chôi thích thuù vaø nhanh nheïn
II/ Chuẩn bị :
- Tuùi caùt, đích thẳng đứng
- Mũ cáo và thỏ
- Baêng nhaïc theå duïc, 
* Tích hợp: AN- TC
*Lồng ghép: BVMT
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Khởi động
- Coâ cho treû ñi theo nhaïc ñöôøng dích daéc nhoùn chaân, ñi thöôøng, ñi baèng goùt chaân, meù baøn chaân, ñi khom löng vaø chaïy veà choã ñöùng.
Hoạt động 2: Trọng động
*Bài tập phát triển chung:
- Tay 4 : Đánh chéo 2 tay ra 2 phía trước sau.( ccñ ) ( 4lần 8 nhịp)
- Bụng 4 : Cúi về trước ngửa ra sau. ( 2 lần, 8 nhịp )
- Chân 4: Nâng cao chân, gập gối. ( ccñ )( 4lần 8 nhịp)
*Vaän ñoäng cô baûn:
- Co laøm maãu keát hôïp giaûi thích.ñöùng chaân tröôùc chaân sau, tay caàm tuùi caùt (cuøng phía vôùi chaân sau) ñöa thaúng phía tröôùc, sau ñoù co tay ngang taàm maét nhaém ñích vaø neùm thaúng vaøo ñích.
- Cho chaùu laøm maãu ñeå caùc baïn ñöôïc nhìn kyõ caùc thao taùc.
- Coâ cho treû thöïc hieän theo hình thức thi đua, laàn löôït 2 treû cuøng thöïc hieän. Khi chaùu thöïc hieän coâ nhaéc nhôû vaø söûa sai cho treû .
- Khi toå chöùc cho treû coâ nhaéc treû chuù yù ñeán kyõ naêng neùm truùng ñích thẳng đứng
- Gọi trẻ yếu làm lại
- Gọi trẻ khá làm lại 
- Chia treû laøm 2 nhoùm, moãi nhoùm lieân tuïc thöïc hieän noái tieáp nhau. Treû ñaàu tieân caàm tuùi caùt neùm vaøo dích sau ñoù leân nhaët tuùi caùt ñeå vaøo roå 
Tro chơi : Cáo và thỏ
- Cô giải thích cách chơi, cho trẻ cùng chơi, cô nhận xét.
Hoaït ñoäng 3: Hoài tænh.
- Trong vöôøn tröôøng coù nhieàu loaïi hoa raát thôm caùc con cuøng ngöûi hoa vôùi coâ nheù. Beù ñi hít thôû nheï nhaøng xung quanh saân.
* Keát thuùc: Nhaän xeùt lôùp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ Mục đích yêu cầu:
Cháu đọc thuộc bài thơ diễn cảm..
Chơi được các trò chơi vận động và dân gian
Cháu chơi trật tự và hứng thú. Biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong
II/ Chuẩn bị:
Đồ dùng đồ chơi ngoài trời.
III/ Tiến trình:
Hoạt động có chủ đích: Ôn bài thơ: Cây gạo
Cô đọc cả bài thơ 1 lần.
Cả lớp đọc thơ 
Nhóm đọc thơ
Cá nhân đọc thơ.
2/Hoạt động tập thể:
a/ Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ
- Cô nêu cách chơi, luật chơi, cho trẻ cùng chơi, cô nhận xét
b/Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi, cho trẻ cùng chơi, cô nhận xét
3/Hoạt động tự do: Cho trẻ chơi với phấn vẽ, cát, nước, lá cây, chong chóng, buùng daây thun, nhaûy day...Nhận xét sản phẩm cháu làm được. 
 HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc phân vai: Cô theo dõi các cháu chơi gợi ý tạo nên tình huống thiết thực trong vai chơi. Cô cho trẻ thoả thuận về các góc chơi của mình: Ai sẽ làm người bán nước giải khác
* Góc xây dựng. Cho trẻ xem tranh và đàm thoại về công viên nước.Cho trẻ quan sát các nhóm chơi, liên kết với các nhóm chơi 
* Góc nghệ thuật Tô vẽ cắt hình trên họa báo để tạo thành bức tranh về thiên nhiên.
-Hát , múa, đọc thơ, đọc các bài ca dao đồng dao có nội dung nói về nước và thiên nhiên
- Làm đồ chơi bằng lá cây	
* Góc học tập/ thư viện. Cho trẻ xem tranh ảnh nói về nước, suy nghĩ và tự kể chuyện theo ý của mình qua hình ảnh trong tranh - cho trẻ chơi đôminô- trẻ tự chọn nhóm chơi.
* Góc thiên nhiên / khám phá khoa học.
Chơi với vật nổi, vật chìm trong nước, chăm sóc cây,chơi đong nước, lau chùi lá cây 
	 CHO TRẺ LÀM VỆ SINH RỬA TAY- LAU MẶT-ĂN TRƯA 
 ĐÁNH RĂNG-NGỦ TRƯA-SÚC MIỆNG-ĂN XẾ 
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài hát “ Bé và trăng”.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập : Nước lên xuống dốc
- Cho trẻ chơi tự do.	
 VỆ SINH NÊU GƯƠNG:
- Cô kể câu chuyện “Vì sao gấu bộng bị đau bụng”. và giáo dục vệ sinh. Cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay,rửa mặt, lau mặt.
- Lần lượt từng tổ thực hiện. Cô quan sát. 
* Nêu gương:
- Gọi cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
- Trẻ tự nhận xét, có ý kiến về bạn. Cô nhận xét lại.
- Cháu cắm cờ. Cô chấm cờ vào sổ.
* Nhận xét hoạt động trong ngày:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỨ BA: 03/01/2017
 SÚC MIỆNG BẰNG NƯỚC MUỐI
 LĨNH VỰC: PTNT 
HOẠT ĐỘNG: KPKH
Đề tài: THẢO LUẬN CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN MÙA HÈ
 I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức :
 -Trẻ 4T : Trẻ quan sát, khám phá, tìm hiểu mưa, tác hại của bão, lũ lụt.Trả lời được câu hỏi của cô
Trẻ 5T:Trẻ quan sát, khám phá, tìm hiểu mưa, tác hại của bão, lũ lụt.Trả lời được câu hỏi của cô
* Kĩ năng :
Trẻ 4T: Mở rộng cho trẻ vốn từ ngữ chỉ tác hại của bão, luyện phản xạ nhanh qua trò chơi “Mưa to, mưa nhỏ”
Trẻ 5T: Mở rộng cho trẻ vốn từ ngữ chỉ tác hại của bão, luyện phản xạ nhanh qua trò chơi “Mưa to, mưa nhỏ”
* Thái độ : Giáo dục cháu biết bảo vệ thiên nhiên bằng cách trồng cây, chăm sóc cây
II. Chuẩn bị:
Hình ảnh về bão lũ, sự tàn phá của bão lũ.
Bảng, phấn, giấy viết, bao thư, thùng thư.
* Lồng ghép: BVMT
*Tích hợp: ÂN- TC
III. Tiến trình:
. Hoạt động 1:.
Cháu vận động theo nhạc bài “Trời nắng trời mưa”
Cô cho cháu xem tranh vẽ về cơn bão.
Hoạt động 2: 
* Cô trò chuyện cùng trẻ
Đố các con tiếng mưa rơi như thế nào?
Còn tiếng gió thổi thì sao? Có khác tiếng mưa rơi hay không?
Khác như thế nào?
Ai có thể diễn tả được tiếng mưa?
Con thấy gì qua bức tranh vừa xem?
Tại sao con biết mưa to?
Ngoài mưa to, có gió mạnh thì con còn thấy có gì xảy ra nữa?
Nước lũ do đâu mà có?
Sau cơn lũ, cây cối, nhà cửa, con ngườisẽ ra sao?
Vì sao lũ lụt lại xảy ra?
Cô tóm lại: Do có quá nhiều mưa trong thời gian ngắn và do nạn phá rừng đã gây ra lũ lụt. Như vậy chúng ta có nên phá rừng không?
Hoạt động 3: 
Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về hậu quả sau cơn bão lũ.
Tổ chức cho trẻ thi ‘Đội nào nhanh hơn”. 3 nhóm cùng xem các hình ảnh về hậu quả sau cơn bão lũ và sau đó cô cho trẻ chơi ghép tranh
Luật chơi: nhóm nào ghép được những bức tranh hoàn chỉnh là thắng cuộc.
 * Cô cho cháu biết sau những cơn bão lũ có rất nhiều gia đình bị đổ nhà, thiệt hại bao nhiêu hoa màu ruộng vườn của nông dân.
Các con sẽ làm gì để chia sẻ tình cảm đến những gia đình, những bạn nhỏ đã gặp khó khăn sau cơn bão lũ?
Hoạt động 4: Nào chúng ta hãy cùng chơi
Cô tổ chức cho cháu chơi trò chơi: “Mưa to mưa nhỏ”.
Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi: Khi nghe thấy cô gõ xắc xô to, dồn dập, kèm theo lời nói “Mưa to” thì trẻ phải chạy thật nhanh, lấy tay che đầu. Khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ, thong thả và nói “Mưa nhỏ” thì trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống. Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng im tại chỗ.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
 *Kết thúc : Nhận xét lớp
* Kiến thức :
- Trẻ 4T : Trẻ nhận biết và phân biệt ,gọi tên được các hình khối khác nhau ,biết so sánh ,chơi được các tṛ chơi do cô hướng dẫn .
 - Trẻ 5T : Trẻ nhận biết và phân biệt ,gọi tên được các hình khối khác nhau ,biết so sánh ,chơi được các trò chơi do cô hướng dẫn 
 * Kĩ năng:
-Trẻ 4T :Rèn cho trẻ các kĩ năng n/biết ,p/biệt ,so sánh ,trả lời câu hoi ,giúp trẻ phát triể tư duy trí nhớ
. -Trẻ 4T :Rèn cho trẻ các kĩ năng n/biết ,p/biệt ,so sánh ,trả lời câu hoi ,giúp trẻ phát triể tư duy trí nhớ
 * Thái độ:Giáo dục trẻ tập trung trong giờ học 
II/ Chuẩn bị :
- Moãi chaùu coù 4 loaïi khoái : caàu, truï, vuoâng, chöõ nhaät
- Hình ngöôøi laép gheùp baèng caùc khoái
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động 1:
- Haùt : Baïn ôû ñaâu ?
- Coâ vaø chaùu chôi troán tìm xung quanh lôùp 
Hoạt động 2 : * OÂn nhaän bieát caùc khoái :
- Chaùu vaø coâ ñi tìm xem baïn tí ñang ôû ñaâu? Khi tìm ra baïn tí roài cho chaùu nhaän xeùt treân cô theå baïn tí coù nhöõng boä phaän naøo ? coù daïng khoái gì ?
- Cho chaùu laáy ñoà duøng taëng baïn tí . goïi teân caùc ÑD coù daïng khoái gì ?
 * Nhaän bieát phaân bieät khoái: caàu,truï,vuoâng,chöõ nhaät
- Ñoïc thô: oâng saûo oâng sao
- Coâ laàn löôït cho caùc chaùu laáy caùc khoái ra vaø nhaän xeùt ñaëc ñieåm töøng khoái
- Gọi 2 trẻ thi đua lên tìm khối theo yêu cầu của cô.
- Cho chaùu tìm caùc ÑDÑC trong lôùp coù daïng khoái vöøa hoïc
- Haùt+minh hoaï baøi : Laéc lö cho ñeàu
Hoạt động 3 :
- Cho chaùu duøng ñaát naën ñeå naën caùc khoái hoaëc daùn trang trí caùc maët cuûa khoái vuoâng, chöõ nhaät
- Duøng caùc khoái vöøa laøm ñeå chôi xeáp hình theo yù thích 
* Kết thúc: Nhận xét lớp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/Mục đích – yêu cầu:
- Cháu thuộc bài hát và biết vận động theo bài hát
 - Chơi được các trò chơi, trật tự trong khi chơi
- Chơi không tranh giành, la hét
II/ Chuẩn bị: Co hát và múa thành thạo
III/Tiến hành:
1/Hoạt động có mục đích: Ôn bài hát : Hoa trường em
 - Cô hát và vận động múa cả bài 
- Cả lớp hát và vận động múa. 
- Chia nhóm, cá nhân hát múa cả bài
2/Hoạt động tập thể:
a/ Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ
- Cô nêu cách chơi, luật chơi, cho trẻ cùng chơi, cô nhận xét
b/Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi, cho trẻ cùng chơi, cô nhận xét
3/Hoạt động tự do: Cho trẻ chơi với phấn vẽ, cát, nước, lá cây, chong chóng, buùng daây thun, nhaûy day...Nhận xét sản phẩm cháu làm được. 
 HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc phân vai: Cô theo dõi các cháu chơi gợi ý tạo nên tình huống thiết thực trong vai chơi. Cô cho trẻ thoả thuận về các góc chơi của mình: Ai sẽ làm người bán nước giải khác
* Góc xây dựng. Cho trẻ xem tranh và đàm thoại về công viên nước.Cho trẻ quan sát các nhóm chơi, liên kết với các nhóm chơi 
* Góc nghệ thuật Tô vẽ cắt hình trên họa báo để tạo thành bức tranh về thiên nhiên.
-Hát , múa, đọc thơ, đọc các bài ca dao đồng dao có nội dung nói về nước và thiên nhiên
- Làm đồ chơi bằng lá cây	
* Góc học tập/ thư viện. Cho trẻ xem tranh ảnh nói về nước, suy nghĩ và tự kể chuyện theo ý của mình qua hình ảnh trong tranh - cho trẻ chơi đôminô- trẻ tự chọn nhóm chơi.
* Góc thiên nhiên / khám phá khoa học.
Chơi với vật nổi, vật chìm trong nước, chăm sóc cây,chơi đong nước, lau chùi lá cây
 VỆ SINH RỬA TAY– LAU MẶT –ĂN TRƯA-ĐÁNH RĂNG
	NGỦ TRƯA –SÚC MIỆNG –ĂN XẾ
	HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen bài thơ “ Cầu vồng”.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập : Nước lên xuống dốc
- Cho trẻ chơi tự do.	
 VỆ SINH NÊU GƯƠNG:
- Cô kể câu chuyện “Vì sao gấu bộng bị đau bụng”. và giáo dục vệ sinh. Cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay,rửa mặt, lau mặt.
- Lần lượt từng tổ thực hiện. Cô quan sát. 
* Nêu gương:
- Gọi cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
- Trẻ tự nhận xét, có ý kiến về bạn. Cô nhận xét lại.
- Cháu cắm cờ. Cô chấm cờ vào sổ.
* Nhận xét hoạt động trong ngày:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỨ TƯ: 04/01/2017
Đa
 LĨNH VỰC: PTNN:
HOẠT ĐỘNG: LQVH
Đề tài: THƠ: CẦU VỒNG ( TIẾT 1 )
IMuïc ñích yeâu caàu :
 * Kiến thức :
- trẻ 4T :Trẻ biết tên bài thơ “ cầu vòng “ tên tác giả .Thuộc và hiểu nội dung bài thơ.Hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô 
- trẻ 5T :Trẻ biết tên bài thơ “ cầu vòng “ tên tác giả .Thuộc và hiểu nội dung bài thơ.Hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô 
 * Kĩ năng :
- Trẻ 4T :Rèn các kĩ năng nghe ,đọc diễn cảm ,trả lơi trọn câu bải thơ 
- Trẻ 4T :Rèn các kĩ năng nghe ,đọc diễn cảm ,trả lơi trọn câu bải thơ 
 * Thái độ : Gióa dục cháu biết tránh bão và đề phòng khi có bão
II/. Chuaån bò: 
-Bài thơ tranh chữ to
- Bức tranh vẽ cầu vồng
-Tích hợp: ÂN -TC
 -Lồng ghép: BVMT 
III/.Tiến haønh:
 - Hoaït ñoäng 1: Ôn định và giới thiệu 
 -Lớp vận động bài : Trời nắng trời mưa
+Cô hỏi các con vừa vận động bài hát nói về gì vậy?(lớp đồng thanh)
-Bài hát nói về mưa ,khi trời mưa xong các con thường thấy gì xuất hiện trên bầu trời?
-Cô cho cháu xem tranh (đàm thoại sơ bộ qua tranh ảnh)
-Cô giới thiệu có một bài thơ cũng nói về những hiện tượng này các con biết bài thơ gì không ? Cô giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả -Lớp đọc lại bài thơ và tên tác giả
Hoạt động 2 : Cô đọc thơ-Dạy cháu đọc thơ
* Cô đọc thơ
- Cô đọc diễn cảm : minh họa theo tranh.Cô nói nội dung và giáo dục tư tưỡng
- Cô đọc lần 2 :Minh họa tranh chữ to
- Đọc trích dẫn ñeå laøm roõ yù(cô đọc theo khổ và giải thich)
*Dạy cháu đọc thơ:
- Dạy cháu đọc thơ theo cô 2 lần : Tranh chữ to
- Nhóm , cá nhân đọc thơ .(không dùng tranh chữ to)
- Lớp đọc cùng cô cả bài: Tranh chữ to.
 -Hoạt động 3: Đàm thoại :
- Coâ vöøa daïy c/c baøi thơ gì, tác giả của ai? 
- Khi nào thì các con nhìn thấy cầu vồng ? Các con có thích cầu vồng không? Vì sao?
*Cô tóm lại và giáo dục tư tưỡng .Cầu vồng là một hiện tượng thiên nhiên xảy ra sau khi trời mưa. Cầu vồng có nhiều màu sắc rất đẹp..
-Hoạt động 4: củng cố 
-Gọi 1 cháu đọc lại bài thơ nói lại tựa đề và tác giả
-Cháu vận động bài “cho tôi đi làm mưa với”
III/Kết thúc: Nhận xét tuyên dương
 NHA HỌC ĐƯỜNG : LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHO RĂNG SẠCH
 HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc phân vai: Cô theo dõi các cháu chơi gợi ý tạo nên tình huống thiết thực trong vai chơi. Cô cho trẻ thoả thuận về các góc chơi của mình: Ai sẽ làm người bán nước giải khác
* Góc xây dựng. Cho trẻ xem tranh và đàm thoại về công viên nước.Cho trẻ quan sát các nhóm chơi, liên kết với các nhóm chơi 
* Góc nghệ thuật Tô vẽ cắt hình trên họa báo để tạo thành bức tranh về thiên nhiên.
-Hát , múa, đọc thơ, đọc các bài ca dao đồng dao có nội dung nói về nước và thiên nhiên
- Làm đồ chơi bằng lá cây	
* Góc học tập/ thư viện. Cho trẻ xem tranh ảnh nói về nước, suy nghĩ và tự kể chuyện theo ý của mình qua hình ảnh trong tranh - cho trẻ chơi đôminô- trẻ tự chọn nhóm chơi.
* Góc thiên nhiên / khám phá khoa học.
Chơi với vật nổi, vật chìm trong nước, chăm sóc cây,chơi đong nước, lau chùi lá cây
 VỆ SINH RỬA TAY– LAU MẶT –ĂN TRƯA-ĐÁNH RĂNG
	 NGỦ TRƯA –SÚC MIỆNG –ĂN XẾ
 BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ : PHA SỮA
 VỆ SINH NÊU GƯƠNG:
- Cô kể câu chuyện “Vì sao gấu bộng bị đau bụng”. và giáo dục vệ sinh. Cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay,rửa mặt, lau mặt.
- Lần lượt từng tổ thực hiện. Cô quan sát. 
* Nêu gương:
- Gọi cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
- Trẻ tự nhận xét, có ý kiến về bạn. Cô nhận xét lại.
- Cháu cắm cờ. Cô chấm cờ vào sổ.
* Nhận xét hoạt động trong ngày:
THỨ 5 : NGÀY 5/1/2017
HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: Xé dán cánh diều ( đề tài )
I. Mục đích yêu cầu:
 * Kiến thức : 
-Trẻ 4T :Trẻ xé và dán được cánh diều theo yêu cầu của cô
. -Trẻ 5T : Trẻ xé và dán được cánh diều theo yêu cầu của cô
 * Kĩ năng :
- Trẻ 4T :Rèn cho trẻ kĩ năng xé dán cân đối hài hòa ,sang tạo ,giúp trẻ phát triển óc thẩm mĩ
- Trẻ 5T :Rèn cho trẻ kĩ năng xé dán cân đối hài hòa ,sang tạo ,giúp trẻ phát triển óc thẩm mĩ
 * Thái độ :Giáo dục cháu biết cánh diều là đổ chơi của trẻ nhỏ
II. Chuẩn bị:
- Mẫu của cô.
- Giấy màu cho trẻ.
Tích hợp: ÂN -TC
 -Lồng ghép: BVMT 
III. Tiến trình:
- Hoaït ñoäng 1: Ôn định và giới thiệu 
 -Lớp vận động bài : Bé và trăng
- Cô cho cháu quan sát chiếc hộp màu và cùng nhau khám phá trong hộp có gì?
- Cháu nhận xét bức tranh có trong hộp.
Hoạt động 2: Đàm thoại
- Trò chuyện về bức tranh
- Các con thấy bức tranh vẽ gì? ( Các bạn đang chơi thả diều)
- Diều bay được là nhờ cái gì các con? ( Gió)
- Cô cho trẻ xem mẫu cô xé và dán cánh diều
+ Các con thấy như thế nào?
+ Cô dùng gì để xé  và dán ?
+ Các con có thích xé và dán cánh diều không ?
Hoạt động 3: Cùng nhau thực hiện
- Cô xé và dán mẫu vừa làm vừa nói cách làm
- Mời 1 cháu nhắc lại kỷ năng xé và dán.Cô tóm lại kỹ năng và cho cháu thực hiện
- Cô quan sát nhắc nhở cháu yếu
Hoạt động 4: Bé thích tranh nào?
- Cô cho cháu nhận xét tranh cháu thích. Vì sao?
- Cô nhận xét lại.
- Giáo dục cháu biết thả diều đúng nơi quy định.....
* Kết thúc: Nhận xét lớp
***************O0O*************
 HOẠT ĐỘNG : PTNN
	ĐỀ TÀI : LÀM QUEN CHỮ CÁI b,d,đ
I/ Yêu cầu :
-Kiến thức : 4T : Trẻ nhận biết phát âm đúng chữ cái b,d,đ .Nhận biết chữ cái u,ư qua trò chơi.
 5T : Trẻ nhận biết phát âm đúng chữ cái b,d,đ .Nhận biết chữ cái u,ư qua trò chơi.
*Kĩ năng 4T : Có kỹ năng so sánh đặc điểm giống và khác nhau của cặp chữ cái b,d,đ
 5T : Có kỹ năng so sánh đặc điểm giống và khác nhau của cặp chữ cái b,d,đ. Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay
*TĐ : Biết phối hợp với nhau trong trò chơi. Chú ý trong giờ học.
II/ Chuẩn bị :
* Cô: Tranh và băng từ : nghề thầy thuốc
* Trẻ: Vở “Bé tập tô”, màu, bút chì. Tranh chơi trò chơi Gắn chữ còn thiếu, tranh để ghép nét chữ, các nét chữ rời
* Tích hợp: MTXQ
* Lồng ghép:
III/ Tiến hành:
a.Hoạt động 1: Hát “Vui học chữ cái ”
Cô đưa tranh “Quả dưa hấu “ hỏi trẻ tranh vẽ gì?
Lớp đồng thanh. Cô gắn băng từ Quả dưa hấu . Lớp đồng thanh
Cháu lên lấy chữ cái đã học. Cô giới thiệu chữ cái d. Cô phát âm mẫu. Lớp, tổ,cá nhân
Cô phân tích chữ d, giới thiệu chữ u viết. Lớp đồng thanh
Cô giới thiệu chữ đ . Cô phát âm mẫu. Lớp, tổ, cá nhân phát âm
Cháu phát biểu đặc điểm chữ cái đ.
* Chữ b tương tự
b. Hoạt động 2:
* So sánh : chữ d,–đ. Cháu phát biểu,
- Cô tóm ý: 
 “Chữ gì biến mất” cô cất chữ cái
c.Hoạt động 3: Trò chơi “Ghép nét chữ”
Cách chơi : Cô hỏi: Trên tờ giấy này cô có các nét chữ, đó là những nét gì ? ( cô đưa tờ giấy có viết các nét thẳng.
Trong rổ của các cháu có các nét chữ tương tự để khi ghép các nét chữ sát vào nhau sẽ tạo thành các chữ u,ư mà các cháu vừa học. Cô quan sát và kiểm tra trẻ.
* Trò chơi: Gắn chữ còn thiếu.
Cô giải thích cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi, sau đó vào bàn thực hiện vở bài tập
* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/Mục đích – yêu cầu:
- Cháu thuộc bài hát và biết vận động theo bài hát.
 - Chơi được các trò chơi, trật tự trong khi chơi
- Chơi không tranh giành, la hét
II/ Chuẩn bị: Co thuộc bài hát
III/Tiến hành:
1/Hoạt động có mục đích: Ôn bài hát : Hoa trường em
 - Cô hát và vận động múa cả bài 
- Cả lớp hát và vận động múa. 
- Chia nhóm, cá nhân hát múa cả bài
2/Hoạt động tập thể:
a/ Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ
- Cô nêu cách chơi, luật chơi, cho trẻ cùng chơi, cô nhận xét
b/Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi, cho trẻ cùng chơi, cô nhận xét
3/Hoạt động tự do: Cho trẻ chơi với phấn vẽ, cát, nước, lá cây, chong chóng, buùng daây thun, nhaûy day...Nhận xét sản phẩm cháu làm được. 
 HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc phân vai: Cô theo dõi các cháu chơi gợi ý tạo nên tình huống thiết thực trong vai chơi. Cô cho trẻ thoả thuận về các góc chơi của mình: Ai sẽ làm người bán nước giải khác
* Góc xây dựng. Cho trẻ xem tranh và đàm thoại về công viên nước.Cho trẻ quan sá

File đính kèm:

  • docxcau_rau_cua_tho_ut.docx
Giáo Án Liên Quan