Thiết kế bài học lớp Lá - Bé Tiết kiệm điện

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết lợi ích của điện trong sinh hoạt va lao động sản xuất

- Trẻ hiểu được lợi ích của sử dụng điện tiết kiệm.

- Nhận biết được một số nguy cơ và tác hại khi sử dụng điện lãng phí, biết được hành vi nên và không nên khi sử dụng điện.

- Biết được một số đồ dùng sử dụng điện trong Gia Đình và trường Mầm Non.

 2. Kỹ năng:

- Trẻ phân biệt được hành vi nên và không nên trong việc sử dụng điện.

- Rèn kỹ năng tư duy, phán đoán, suy luận, khi tham gia giải quyết các tình huống trong bài tập trò chơi

- Phát triển vốn từ, khả năng diễn đạt mạch lạc thông qua hoạt động.

- Rèn kỹ năng hơp tác, làm việc nhóm qua các trò chơi, bài tập theo nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm điện, hiệu quả mọi lúc, mọi nơi(gia đình, nhà trường, nơi công cộng)

- Thể hiện thái độ không đồng tình với những người không có ý thức tiết kiệm điện.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học lớp Lá - Bé Tiết kiệm điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé Tiết kiệm điện
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 	
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết lợi ích của điện trong sinh hoạt va lao động sản xuất
- Trẻ hiểu được lợi ích của sử dụng điện tiết kiệm.
- Nhận biết được một số nguy cơ và tác hại khi sử dụng điện lãng phí, biết được hành vi nên và không nên khi sử dụng điện.
- Biết được một số đồ dùng sử dụng điện trong Gia Đình và trường Mầm Non.
 2. Kỹ năng: 
- Trẻ phân biệt được hành vi nên và không nên trong việc sử dụng điện.
- Rèn kỹ năng tư duy, phán đoán, suy luận, khi tham gia giải quyết các tình huống trong bài tập trò chơi
- Phát triển vốn từ, khả năng diễn đạt mạch lạc thông qua hoạt động.
- Rèn kỹ năng hơp tác, làm việc nhóm qua các trò chơi, bài tập theo nhóm.
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm điện, hiệu quả mọi lúc, mọi nơi(gia đình, nhà trường, nơi công cộng) 
- Thể hiện thái độ không đồng tình với những người không có ý thức tiết kiệm điện.
 II. CHUẨN BỊ: 
+ Đồ dùng của cô:
Một số câu đố về các thiết bị điện như: bóng đèn điện 
Tranh ảnh về một số đồ dùng của lớp, tiết kiệm điện
Tranh ảnh về các hành vi nên – không nên 
+ Đồ dùng của trẻ :
Trẻ thuộc các bài hát, bài thơ về sử dụng điện.
Giấy bút màu, hồ, dán
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Các Bước
Hoạt Động Của Cô
Hoạt Động Của Trẻ
1. Ổn Định 
Cô đố: “ cái gì bật sáng trong đêm
 Giúp cho nhà dưới, nhà trên sáng ngời”
- Dẫn dắt, giới thiệu bài.
- Trẻ giải câu đố cùng cô.
2. Nội Dung
*HOẠT ĐỘNG 1: Lợi ích của điện.
- Trò chơi: đi tìm các vật sụng trong trường lớp có sử dụng điện.
- Cô chuẩn bị các bức tranh về các đồ dùng trong lớp có sử dụng điện. 
- Gợi ý cho trẻ về lợi ích của điện. 
- Các đồ dùng trong trường, trong lớp có sử dụng điện.
- Nếu không có điện cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào?
- Điện giúp gì cho chúng ta.
*HOẠT ĐỘNG 2: Vì sao cần pải tiết kiệm điện. 
- Cho trẻ xem tranh ảnh về sử dụng tiết kiệm điện.
- Tranh ảnh nói về điều gì? 
- vì sao em bé lại không nghe lời người lón và bật rất nhiều bóng đèn. 
- qua những bức tranh đó chúng ta nên hocj hỏi được điều gì? 
- tương tự cô cho trẻ xem vài bức tranh về điện giật, về không biết sử dụng điện , không biết tiết kiệm điện.
- giáo dục trẻ: nên tránh xa điện và sử dụng điện một cách tiết kiệm. 
*HOẠT ĐỘNG 2: 
- Cô đưa ra tình huống giúp trẻ phân biệt hành vi đúng sai, họp lý và không hợp lý.
- Chúng ta phải tiết kiệm như thế nào là hợp lý? 
- giáo dục trẻ tiết kiệm điện hợp lý với khả năng của trẻ, không được tùy ý sử dụng điện nếu không có sự hướng dẫn của người lớn.
- Trò chơi: “ Ai nên, ai không nên” 
- Chia trẻ thành 3 nhóm. Vừa đi vừa hát các bài hát, khi nào đến câu cuối các đội nhanh tay chọn những bức tranh có hành vi nên và không nên trong việc sử dụng điện đúng và những hành vi sử dụng điện sai.
- Trẻ tô màu các hoạt động tiết kiệm điện 
- Nhận xét khái quát bức tranh, đồng thời giáo dục trẻ trong việc lựa chọn và sử dụng điện đúng mục đích. 
n tránh xa điện và sử dụng điện một cách tiết kiệm. về không biết sử dụng điện , không biết tiết kiệm điện.
- Trẻ chơi trò chơi cùng cô
- Quan sát các tranh và đàm thoại cùng cô.
- Cho trẻ quan sát các tranh 
- Trẻ chú ý nghe cô giáo dục.
- Trẻ chơi trò chơi cùng cô.
3. Kết Thúc
- Cô nhận xét giờ học
* Tuyên dương trẻ
- Cho trẻ vừa đi, vừa đọc thơ: “ tình bạn” 

File đính kèm:

  • docknxh.doc
Giáo Án Liên Quan