Thiết kế bài học lớp Lá - Chủ đề 3: Những nghề bé yêu

- Trẻ hoạt động nhẹ nhàng ở các góc.

- Trò chuyện về những việc trẻ đã làm trong 2 ngày nghỉ cuối tuần

- Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ

- Trò chuyện về các nghề trẻ biết

- Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, , đi bằng gót, chạy nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc

- Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan.

 

doc60 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài học lớp Lá - Chủ đề 3: Những nghề bé yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG MẦM NON NGỌC THUỴ
******˜&™******
SỔ SOẠN BÀI
CHỦ ĐỀ 3
NHỮNG NGHỀ BÉ YÊU
Thời gian thực hiện: 5 tuần từ ngày 02/11/2015 đến ngày 04/12/2015)
Chủ đề nhánh: 
- Nhánh 1:Một số nghề bé biết 
- Nhánh 2:Bé với ngày nhà giáo Việt Nam
- Nhánh 3: Cô công nhân vệ sinh môi trường
- Nhánh 4: Sản phẩm một nghề bé biết
- Nhánh 5: Nghề truyền thống của địa phương
Lớp : MGL A6
Giáo viên : Lương Vân Anh
Đỗ Thị Thanh Tuyền
Năm học: 2015 - 2016 
Kế hoạch hoạt động tuần
Chủ đề nhánh (tuần I): Một số nghề bé biết
Thời gian thực hiện: Từ ngày 02/11/2015 đến ngày 06/11/2015
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Tuyền
Tên hoạt động
Thứ 2
02/11/2015
Thứ 3
03/11/2015
Thứ 4
04/11/2015
Thứ 5
05/11/2015
Thứ 6
06/11/2015
Đón trẻ
Trò chuyện sáng
- Trẻ hoạt động nhẹ nhàng ở các góc.
- Trò chuyện về những việc trẻ đã làm trong 2 ngày nghỉ cuối tuần
- Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ
- Trò chuyện về các nghề trẻ biết
Thể dục sáng
- Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, , đi bằng gót, chạy nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc
- Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan.
Hoạt động học
1-TDGH
- Ném xa bằng hai tay
- TC:Người tài xế giỏi
2-Văn học
Thơ: Chiếc cầu mới 
1-LQCV
Trò chơi với chữ cái e, ê
1-KPXH
Trò chuyện về một số nghề bé biết (nghề của cha mẹ bé)
2-GDÂN
- VĐTN:Bác đưa thư vui tính
- Nghe nhạc Cô giáo miền xuôi
- TC: Bao nhiêu bạn hát
1-LQVT
Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
 (Chỉ số 107)
1-Tạo hình
Vẽ chân dung bác sĩ
Hoạt động góc
*Góc Phân vai
+ Chuẩn bị: Ngoài những đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, cái che mắt
+ Cửa hàng ăn uống
+ Bán hàng: Siêu thị mini
+ Góc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm (cúm, sốt dịch)
*Góc xây dựng: 
+ Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, hoa, cây cảnh.. tự tạo
+ Xây dựng trang trại ( chỉ số 118)
*Góc học tập: 
+ Chuẩn bị: lôtô sản phẩm của các nghề
+ Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 7, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nét chấm mờ và tô màu bức tranh, tập sao chép chữ theo mẫu - Góc văn học: 
+ Chuẩn bị: Sách truyện, tranh về chủ đề, kéo, hồ dán
+ Làm sách về chủ đề nghề nghiệp
* Góc nghệ thuật: Góc trọng tâm
- Chuẩn bị: sáp màu , giấy vẽ, xoops, kéo, keo dán
- Vẽ về nghề bé biết
*Góc dân gian: 
+ Chuẩn bị: giỏ, sỏi...
+ Cắp cua bỏ giỏ, mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây...
Hoạt động ngoài trời
- Trò chuyện về nghề thêu 
- Trò chơi: Bắt chước tạo dáng.
- Chơi tự do
- Quan sát cây hoa lan
- Trò chơi: Nhảy lò cò (Chỉ số 9)
 - Chơi tự do
- Trò chuyện về nghề tiếp viên hàng không
- Trò chơi: Nhảy bật tách qua các vòng
- Chơi tự do
- Trò chuyện với bác bảo vệ
- Trò chơi: Bác đưa thư vui tính
- Chơi tự do
- Quan sát cây soài
- Trò chơi: Vòng quanh sô cô la
- Chơi tự do
Hoạt động chiều
Vận động nhẹ: Nu na nu nống
- Rèn kỹ năng tự bảo vệ: Khi bị lạc bố mẹ
- Ôn bài thơ “Chiếc cầu mới
- Hướng dẫn trẻ xem ngày giờ.
( chỉ số 111)
- Trò chuyện về nơi làm việc mất vệ sinh, nguy hiểm. 
( chỉ số 23,25)
- TCHT: bài 28
- Hoạt động lao đông: Lau giá đồ chơi
- Nêu gương bé ngoan
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Tuần 1- Thứ 2 ngày 02 tháng 11 năm 2015
Tên HĐ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1-TDGH
- Ném xa bằng hai tay.
- TC: Người tài xế giỏi.
1.Kiến thức
- Dạy trẻ nộm xa bằng hai tay.
- Khi ném trẻ biết dùng sức của tay ném mạnh về phía trước 
2.Kỹ năng
- Phát triển cơ tay
- Trẻ chơi được trũ chơi và đúng luật chơi.  
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học.
 - Giỏo dục trẻ cú tớnh kỹ luật trật tự trong giờ học. 
- xắc xụ
- 10 tỳi cát, rổ đựng túi cát
1-Hoạt động 1.Ổn định :
 làm đoàn tàu đi các kiểu: đi mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm về ga (4 hàng dọc).
2-Hoạt động 2: Bài mới
*A: Khởi động- 
Đi chạy vòng tròn biểu diễn các kiểu đi rồi về 4 hàng ngang tập BTPTC.
*B: Trọng động
*.BTPTC:
Tập một số động tác thể dục cơ bản
- Tay: tay đưa ra phía trước lên cao ( 4 x8n)
- Bụng: đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân (2x8 nhịp).
- Chân: khuỵu gối,tay đưa phía trước (2x8n)
- Bật: bật tiến về phía trước (8-10 lần).
*VĐCB: Ném xa bằng 2 tay
Cô giới thiệu tên bài vận động và làm mẫu
  Lần 1: Khụng giải thớch.
  Lần 2: Giải thớch.TTCB: Đứng chân rộng bằng hai vai, 2 tay cầm bao cỏt để phía dưới. Khi cú hiệu lệnh, cầm bao cát đưa cao lên đầu, thân trên ngả ra sau, dùng sức của thân và tay để ném mạnh về phía trước.
- Mời trẻ khỏ lờn thực hiện cho cả lớp xem.
 - Lần 1+2: Cả lớp thực hiện.
 - Lần 3+4: Trẻ yếu thực hiện.Cụ bao quỏt, sửa sai, động viên trẻ.
*TCVĐ. Người tài xế giỏi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Phát cho mỗi trẻ 1 túi cát. Các cháu làm ôtô đi chở hàng, đứng cách bến 3-4 m ( cô vẽ một vòng tròn làm bến) khi có hiệu lệnh " ôtô đi chở hàng", tất cả trẻ đặt túi cát lên đầu vừa đi vừa làm động tác lái ôtô và kêu bim bim, đi cẩn thận để không rơi túi cát, khi nghe hiệu lệnh:" chở hàng về kho" thì các ôtô đi nhanh về bến. Ai không bị rơi hàng là " người tài xế giỏi"
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. Cô khen ngợi, động viên trẻ
*C: Hồi tĩnh đi lại nhẹ nhàng,hít thở sâu.
3-Hoạt động 3 Kết thúc:
Nhận xét và tuyên dương trẻ
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
2-VĂN HỌC
Thơ: Chiếc cầu mới
1-Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ:miêu tả chiếc cầu mới – sản phẩm của các cô chú công nhân xây dựng
- Trẻ đọc thuộc thơ, bước đầu biết đọc thơ diễn cảm
2-Kỹ năng :
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, đủ ý 
- Rèn kỹ năng tập tung chú ý
3-Thái độ :
- Hứng thú nghe cô dạy thơ
- Tranh minh hoạ 
- Giấy , bút màu
1-Hoạt động 1: Ổn định
 Cô và trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
2-Hoạt động 2: Bài mới
- Cô giới thiệu tên bài thơ và đọc diễn cảm cho trẻ nghe
- Cô đọc lần 2 với tranh minh họa
Đàm thoại
- Tên bài thơ là gì? ( Lời bé). Do ai sáng tác (Tác giả : Thái Hoàng Linh)
- Khi nghe cô đọc bài thơ, các con hãy nhớ lại xem trong bài thơ có những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh chiếc cầu mới dựng trên dòng sông trắng
+ Hình ảnh tàu hỏa chạy ở giữa cầu
+ Hình ảnh người ngồi trên tàu, hình ảnh đoàn người đi bộ, học đang cười nói, khen các chú công nhân xây dựng.
- Vì sao mọi người lại khen các chú công nhân xây dựng?
- Ngoài xây dựng ra những chiếc cầu mới như thế, các chú công nhân xây dựng còn xây lên những gì nữa? (con đường, ngôi nhà, siêu thị, ...)
- Để xây dựng lên cây cầu này, các chú công nhân xây đựng đã phải mất rất nhiều công sức. Chính vì vậy khi tham gia giao thông, các con cần phải giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, không vứt rác bừa bãi.
Dạy trẻ thuộc thơ 
- Cô cho trẻ cả lớp, tổ, nhóm đọc thơ cùng cô
- Cho cá nhân lên đọc
( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
3- Hoạt động 3: Kết thúc: 
Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
Tuần 1- Thứ 3 ngày 03 tháng 11 năm 2015
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1-LQCV
- Trò chơi với chữ e, ê
1-Kiến thức:
- Nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ đã học: e, ê
 - Nhận ra âm và các chữ trong từ.
2-Kỹ năng:
- Trẻ phát âm đúng, phân biệt được sự khác nhau giữa các chữ cái trong nhóm
- Biết tạo ra chữ cái theo yêu cầu
3-Thái độ:
- Trẻ học hứng thú
- Bài thơ: Quạt cho bà ngủ (in khổ lớn)
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có các chữ cái đã học.
- Trò chơi "ô chữ kỳ diệu" trên vi tính
- Bảng dính, dây thừng, hột hạt, đồ chơi lắp ghép, đất nặn, bảng đen
1-Hoạt động 1: Ổn định
- Hát:" Vịt con học chữ"
2- Hoạt động 2 Bài mới
* Giải đố về các chữ cái
- Cô nói đặc điểm của chữ - trẻ nói tên chữ cái
- Cô cho 1 trẻ lên nhìn chữ và nói đặc điểm của chữ để các trẻ còn lại đoán tên chữ
*Trò chơi ôn tập
+ Trò chơi 1: ô chữ kỳ diệu
- Chia trẻ làm 2 đội, các đội dùng xắc xô dành quyền trả lời
- Các ô chữ được xắp xếp theo 1 quy luật nhất định, trẻ phải tìm ra quy luật đó và chọn 1 trong những chữ cái gợi ý điền vào ô trống
+ Trò chơi 2: Ghép nét tạo chữ
- Chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm sự dụng 1 nguyên vật liệu khác nhau để tạo thành chữ cái e, ê trong thơi gian khoảng 3-4 phút
- Đội nào làm được nhiều hơn là đội thắng cuộc
+ Trò chơi 3: Trò chơi với chữ cái e, ê (bài 9)
- Cô cho trẻ gọi tên chữ và cho trẻ viết trên không
- Cô đọc yêu cầu của đề bài và hướng dẫn trẻ làm bài
- Cô nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút (cô sửa sai cho trẻ)
- Cô cho trẻ làm bài Trò chơi với chữ e, ê (cô bao quát lớp và giúp những trẻ yếu)
3- Hoạt động 3:Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
Tuần 1- Thứ 4 ngày 04 tháng 11 năm 2015
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1-KPXH
Trò chuyện về một số nghề bé biết (nghề của cha mẹ bé)
1-Kiến thức :
- Trẻ biết nghề của cha mẹ mình
- Trẻ có những hiểu biết cơ bản về nghề đó
2-Kỹ năng :
- Mở rộng vốn từ cho trẻ
- Rèn kỹ năng trả lời cả câu, đủ ý, rõ ràng, mạch lạc
3-Thái độ :
- Trẻ học hứng thú 
- Bài giảng trình chiếu trên vi tính về nghề giáo viên, nghề nông, nghề may, bộ đội, bác sĩ, kiến trúc sư, ca sĩ
- Trò chơi " ô cửa bí mật" trên PP
- Máy vi tính
- Dụng cụ , sản phẩm của các nghề 
- Nhạc hòa tấu chủ đề nghề
1-Hoạt động 1: Ổn định: 
- Đọc thơ:" Bé làm bao nhiêu nghề?"
2-Hoạt động 2: Bài mới
*Đàm thoại
- Cho trẻ kể tên những nghề của bố mẹ bé
- Cô cho trẻ xem clip về 1 số nghề phổ biến: Giáo viên, nông dân, bộ đội, kiến trúc sư, thợ may 
- Hỏi trẻ công việc và sản phẩm của các nghề đó là gì 
- Nghề giáo viên: 
+ Hỏi trẻ xem bạn nào có bố hay mẹ làm nghề giáo viên
+ Cho trẻ kể những hiểu biết của mình về công việc đó
+ Cô chính xác : Giáo viên là người chăm sóc, dạy dỗ các bạn
- Nghề nông
+ Hỏi trẻ xem bạn nào có bố hay mẹ làm nghề nông
+ Cho trẻ kể những hiểu biết của mình về công việc đó
+ Cho trẻ kể sản phẩm và dụng cụ của nghề
+ Cô chính xác: làm ruộng, trồng rau, trồng cây ăn quả, chăn nuôi
- Nghề may
+ Hỏi trẻ xem bạn nào có bố hay mẹ làm nghề thợ may
+ Cho trẻ kể những hiểu biết của mình về công việc đó
+ Cho trẻ kể sản phẩm và dụng cụ của nghề
+ Cô chính xác: cắt, may trang phục và các sản phẩm khác như túi, khăn,...
- Nghề bộ đội: 
+ Hỏi trẻ xem bạn nào có bố hay mẹ làm bộ đội
+ Cho trẻ kể những hiểu biết của mình về công việc đó
+ Cô chính xác: Các chú bộ đội làm rất nhiều các công việc khác nhau, các chú đang ngày đêm canh gác để bảo vệ đất nước
- Mở rộng: 
+ Cho trẻ kể tên các nghề khác trong xã hội mà trẻ biết
+ Cô cho trẻ xem clips các nghề; ca sĩ, bác sĩ, kiến trúc sư
- Giới thiệu sản phẩm của các nghề đó trên PP
- Giáo dục trẻ hiểu được mỗi nghề đều rất đáng quý, biết sự vất vả của bố mẹ, quý trọng công sức lao động của mọi người.
*Trò chơi củng cố
+ TC1: Ô cửa bí mật
- Trên màn hình vi tính có 1 bức tranh được che lại bằng các ô cửa từ 1-6, mỗi ô cửa có chứa các câu đố về nghề đã học, nếu trẻ trả lời đúng thì ô cửa sẽ mở và 1 phần bức tranh phía sau sẽ hiện ra
- Chia trẻ làm 2 đội: mỗi đội sẽ dùng xắc xô để giành quyền trả lời cho mỗi câu hỏi, sau khi mở được 3 ô cửa, đội trả lời đúng sẽ được trả lời về nội dung bức tranh
+ TC2: Thi xem đội nào nhanh
- Chia trẻ làm 3 đội, mỗi đội sẽ lên chọn sản phẩm và dụng cụ của nghề cho trước vào đúng cột của nghề đó ( Nghề nông, nghề giáo viên, nghề thợ may )
- Thời gian chơi là một đoạn nhạc, đội nào gắn đúng nhiều hơn sẽ thắng cuộc
3-Hoạt động 3: Kết thúc: 
Trẻ hát và VĐ: Hãy nhanh tay.
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
2-GDÂN
- VĐTN:Bác đưa thư vui tính
- Nghe nhạc Cô giáo miền xuôi
- TC: Bao nhiêu bạn hát
1-Kiến thức
- Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc.
2-Kỹ năng
- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn.
- Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ thuộc).
3-Thái độ
Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn với ông bà, cha mẹ, cô giáo, biết đoàn kết
- Đàn máy băng casset.
- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa....
- Nhạc các bài hát để trẻ chơi trò chơi, mũ chóp kín
1-Hoạt động 1. Ổn định
- Trò chuyện về sinh nhật của các bé
- Cô đàn một đoạn của bài hát “Bác đưa thư vui tính” và cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát là gì? Do ai sáng tác?
- Cô cho trẻ hát lại bài hát 2 lần
2-Hoạt động 2. Bài mới:
*VĐTN: Bác đưa thư vui tính
Cô làm mẫu 2 lần
Cô cho trẻ thực hiện theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. (cô chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần trẻ thực hiện)
*Nghe hát: Cô giáo miền xuôi
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần có nhạc.
+ Cô giảng giải nội dung bài hát: bài hát thể hiện tình cảm của các cháu ở miền núi với cô giáo miền xuôi
- Cô hát lần 2: có múa phụ họa.
* Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát.
- Cô giới thiệu cách chơi. Cô mời 1 bạn lên bịt mắt. Khi chơi, cô mời 1 số bạn lên hát. Bạn bị bịt mắt phải đoán xem là bao nhiêu bạn hát. Nếu đoán đúng thì được mở khăn bịt mắt ra, nếu đoán sai thì phải nhảy lf cò
- Cô cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
3-Hoạt động 3.Kết thúc
- Cô cho trẻ VĐTN 1 lần nữa
- Nhận xét tuyên dương trẻ
Tuần 1- Thứ 5 ngày 05 tháng 11 năm 2015
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1-LQVT
Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ.
( Chỉ số 107)
1.Kiến thức
- Trẻ nói đúng tên khối
- Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ theo đặc điểm mặt bao và khả năng lăn được
- Trẻ biết phân biệt khối vuông và khối chữ nhật qua hình dạng của các mặt bao
2.Kỹ năng
- Trẻ phật biệt khối cầu , khối trụ bằng xúc giác
- Biết tìm một số vật có dạng khối cầu và khối trụ.
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú với giờ học.
- Mỗi trẻ một khối cầu và khối trụ.
- 1 thỏi đất nặn có dạng khối trụ
- Một số đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ để xung quanh lớp.
- Một số khối cầu, khối trụ có kích thước khác nhau.
- Đất nặn cho trẻ nặn khối
1-Hoạt động1: Ổn định
Hát và trò chuyện về bài hát “Nhà của tôi”
2-Hoạt động 2: Bài mới
*Ôn nhận biết gọi tên bằng thị giác
* Dạy trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ
- Cho trẻ sờ mặt bao các khối và nhận xét: Khối cầu tất cả các mặt bao đều cong, khối trụ có 2 đầu phẳng, mặt bao xung quanh cong
- Cho trẻ lăn khối và nhận xét: Khối cầu lăn được tuỳ ý, khối trụ đặt nằm thì lăn được, đặt đứng thì không lăn được
- Cho trẻ chồng khối và nhận xét: Khối cầu thì không chồng được, khối trụ đặt nằm thì không chồng được, đặt đứng thì chồng được, cho trẻ giải thích ( vì khối cầu tất cả các mặt đều cong, khối trụ có mặt bao xung quanh cong nên đặt nằm không chồng được, có mặt bao 2 đầu phẳng nên đặt đứng thì chồng được)
- Cô gợi ý để trẻ nêu được đặc điểm từng khối, sự giống và khác nhau giữa các khối
- Tương tự với khối vuông, khối chữ nhật: đều có 6 mặt, các mặt bao đều phẳng, khối vuông, tất cả các mặt đều là hình vuông, khối chữ nhật có mặt là hình chữ nhật
- Cô chính xác kết quả
* Củng cố , ôn tập
- Tìm quanh lớp những đồ dùng, đồ chơi có dạng khối vừa học
- Cho trẻ về nhóm nặn khối 
3-Hoạt động 3.Kết thúc Cô nhận xét giờ học
Tuần 1- Thứ 6 ngày 06 tháng 11 năm 2015
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1-TẠO HÌNH
Vẽ chân dung bác sĩ
1-Kiến thức: 
- Dạy trẻ biết dùng những kỹ năng đã học để vẽ chân dung bác sĩ
2-Kỹ năng: 
- Rèn trẻ kỹ năng bố cục, phối màu
- Rèn tư thế ngồi cho trẻ
3-Thái độ:
 - Trẻ học hứng thú
- Tranh mẫu của cô : (vẽ chân dung bác sĩ)
- Vở vẽ của trẻ, bút sáp.
- Giá treo sản phẩm.
1-Hoạt động 1: Ổn định
Đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
2-Hoạt động 2: Bài mới
Giải thích và hướng dẫn : 
- Trò chuyện về nghề bác sĩ.
- Cô giới thiệu tranh mẫu
- Cô cho trẻ nhận xét về nội dung bức tranh: vẽ gì, vẽ như thế nào?
- Bức tranh được sắp xếp như thế nào, màu sắc ra sao?
- Gợi hỏi trẻ xem trẻ sẽ vẽ như thế nào?
Trẻ thực hiện
Cô quan sát, xử lý tình huống
Cô giúp đỡ những trẻ kỹ năng còn yếu 
Nhận xét sản phẩm .
- Cô cho trẻ nhận xét bài của mình, bài của bạn
- Cô nhận xét , động viên khen ngợi trẻ
3-Hoạt động 3: Kết thúc
Cô cho trẻ hát bài “Thể dục buổi sáng”
Kế hoạch hoạt động tuần
Chủ đề nhánh (tuần II): Nghề truyền thống của địa phương
Thời gian thực hiện: Từ ngày 09/11/2015 đến ngày 13/11/2015
Giáo viên thực hiện Lương Vân Anh
Tên hoạt động
Thứ 2
09/11/2015
Thứ 3
10/11/2015
Thứ 4
11/11/2015
Thứ 5
12/11/2015
Thứ 6
13/11/2015
Đón trẻ
Trò chuyện sáng
- Trẻ hoạt động nhẹ nhàng ở các góc.
- Trò chuyện về những việc trẻ đã làm trong 2 ngày nghỉ cuối tuần
- Trò chuyện về các nghề truyền thống mà trẻ biết
Thể dục sáng
- Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, , đi bằng gót, chạy nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc
- Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan.
Hoạt động học
1-TDGH
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
TC: Tung bóng
2-Văn học
Truyện: Cây rau của Thỏ út 
1-LQCV
Nhận biết chữ cái u, ư
1-KPXH
Trò chuyện về nghề truyền thống của địa phương
2-GDÂN
- VĐTN: Cháu yêu cô thợ dệt
- Nghe nhạc Màu áo chú bộ đội
- TC: Ai nhanh nhất
1-LQVT
Đếm đến 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7, nhận biết số 7
1-Tạo hình
Cắt và dán hình ảnh về các nghề trong họa báo
( Chỉ số 7)
Hoạt động góc
*Góc Phân vai: (Chỉ số 72) Góc trọng tâm
+ Chuẩn bị: Ngoài những đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, cái che mắt
+ Cửa hàng ăn uống
+ Bán hàng: Siêu thị mini
+ Góc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm ( cúm, sốt dịch)
- Kiến thức: Trẻ biết phân biệt các loại thực phẩm của 4 nhóm thực phẩm chính
- Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng nhặt rau, sử dụng dụng cụ nấu ăn, biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp khi đi chợ
- Thực hiện:, đi chợ, nhặt rau, chế biến món ăn....
*Góc xây dựng: 
+ Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, hoa, cây cảnh... tự tạo
+ Xây dựng nhà máy dệt
*Góc học tập: 
+ Chuẩn bị: lôtô đồ dùng các nghề
+ Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 6, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, sao chép từ theo mẫu ( chỉ số 88), nối hình từ các nét chấm mờ và tô màu bức tranh
*Góc văn học: 
+ Chuẩn bị: Sách truyện, tranh về chủ đề, kéo, hồ dán
+ Làm sách về chủ đề nghề nghiệp
*Góc nghệ thuật: 
+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, đất nặn, bút sáp màu, bảng...
+ Hát, vẽ, nặn về chủ đề nghề nghiệp
*Góc dân gian: 
+ Chuẩn bị: giỏ, sỏi...
+ Cắp cua bỏ giỏ, mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây...
Hoạt động ngoài trời
- Trò chuyện về nghề thợ may 
- Trò chơi: Bắt chước tạo dáng.
- Chơi tự do
- Giải đố về dụng cụ của 1 số nghề
- Trò chơi: Kéo co
 - Chơi tự do
- Quan sát nhà để xe
- Trò chơi: Nhảy bật tách qua các vòng
- Chơi tự do
- Kể chuyện:" Sự tích cái chổi"
- Trò chơi: Bác đưa thư vui tính
- Chơi tự do
- Quan sát vườn trường
- Trò chơi: thuyền và bến
- Chơi tự do
Hoạt động chiều
Vận động nhẹ: Tập tầm vông
- Quà tặng cuộc sống: Người thầy vĩ đại
- Hoạt động lao đông: Lau giá đồ chơi
- Hoạt động tự chọn
- Rèn kỹ năng sống: khi bị đứt tay
- TCHT bài 13
- Nêu gương bé ngoan
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Tuần 2- Thứ 2 ngày 09 tháng 11 năm 2015
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1-TDGH
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
TC: Tung bóng
1.Kiến thức
- Dạy trẻ kỹ năng đi trên ghế thể dục, trẻ đi trên ghế, mắt nhỡn thẳng đầu không cúi, đầu đội túi cát.
2.Kỹ năng
- Phát triển tố chất khéo léo thăng bằng và sự phối hợp giữa chân, mắt và đầu.
 - Trẻ chơi được trũ chơi và đúng luật chơi.  
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ tự tin mạnh dạn khi đi trên ghế.
 - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học. 
- Băng nhạc, trống lắc, 25 chiếc vũng (để tập BTPTC).
- Ghế thể dục
- Túi cát, rổ đựng túi cát
- 2 rổ bóng (để chơi TCVĐ)
1-Hoạt động 1.Ổn định 
Trò chuyện về chủ điểm
2-Hoạt động 2. Bài mới
A. Khởi độ

File đính kèm:

  • docMGL_Chu_de_nghe_nghiep.doc
Giáo Án Liên Quan