Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề 1: Trường mầm non và tết trung thu của bé

1. Mục tiêu :

 a. Phát triển nhận thức :

 - Trẻ biết được tên địa chỉ của trường lớp , biết tên cô giáo , tên các bạn, tên nhóm tổ , biết giới thiệu về bản thân mình.

 - Biết tên và công dụng của các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường, các đồ dùng phục vụ cho học tập.

 - Biết công việc của các cô giáo trong trường, bác bảo vệ

 - Biết đặc điểm của mùa thu và ý nghĩa của ngày tết trung thu

 - Thuộc một số bài hát, bài thơ, câu truyện có nội dung về trường MN và tết trung thu.

 - Nhận biết dồ dùng dồ chơi theo dấu hiệu, ký hiệu, tham gia vào các trò chơi, biết mối quan hệ của các thành viên trong trường.

 - Nhận biết chữ cái o,ô,ơ ; chữ số 1- 2- 3 - 4.

b. Phát triển thể chất :

 - Trẻ biết thực hiện các động tác vận động, biết phối hợp các động tác tay ,chân, lưng bụng bật.

 - Giúp trẻ thoả mãn nhu cầu để trẻ khoẻ mạnh, phát triển cân đối hài hoà và khéo léo hơn. Tập một số kỹ năng giữ gìn vệ sinh.

 

doc57 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề 1: Trường mầm non và tết trung thu của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1 
TRƯỜNG MẦM NON VÀ TẾT TRUNG THU CỦA Bẫ
( 3 tuần từ 27 đến 31/8/2012 )
1. Mục tiêu :
 a. Phát triển nhận thức : 
 - Trẻ biết được tên địa chỉ của trường lớp , biết tên cô giáo , tên các bạn, tên nhóm tổ , biết giới thiệu về bản thân mình. 
 - Biết tên và công dụng của các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường, các đồ dùng phục vụ cho học tập. 
 - Biết công việc của các cô giáo trong trường, bác bảo vệ 
 - Biết đặc điểm của mùa thu và ý nghĩa của ngày tết trung thu
 - Thuộc một số bài hát, bài thơ, câu truyện có nội dung về trường MN và tết trung thu.
 - Nhận biết dồ dùng dồ chơi theo dấu hiệu, ký hiệu, tham gia vào các trò chơi, biết mối quan hệ của các thành viên trong trường. 
 - Nhận biết chữ cái o,ô,ơ ; chữ số 1- 2- 3 - 4.
b. Phát triển thể chất :
 - Trẻ biết thực hiện các động tác vận động, biết phối hợp các động tác tay ,chân, lưng bụng bật..
 - Giúp trẻ thoả mãn nhu cầu để trẻ khoẻ mạnh, phát triển cân đối hài hoà và khéo léo hơn. Tập một số kỹ năng giữ gìn vệ sinh.
 - Biết chơi một số trò chơi vận động do cô tổ chức. 
c. Phát triển ngôn ngữ :
 - Trẻ thuộc và dọc diễn cảm một số bài thơ, câu truyện theo chủ đề .
 - Biết sử dụng ngôn ngữ của mình để giao tiếp và thể hiện tình cảm, ý tưởng của mình bằng lời nói, nói rõ ràng thể hiện đúng thái độ .
d. Phát triển thẩm mỹ :
 - Trẻ thích quan sát về MTXQ, cảm nhận được cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệ thuật .
 - Yêu thích và hứng thú tham gia các hoạt động nghệ thuật .
 - Giúp trẻ sáng tạo trong hoạt động tạo hình, thích tạo ra sản phẩm đẹp .
e. Phát triển tình cảm xã hội :
 - Giúp trẻ có hiểu biết về các mối quan hệ XH quan hệ trong trường lớp , mối quan hệ giữa cô và trẻ, mối quan hệ các bạn trong lớp, trường.Từ đó giáo dục trẻ về tình cảm thái độ đối với cô giáo với các bạn, với MTXQ.
 - GD trẻ biết tự tin, đoàn kết có nếp sống văn minh ,có hành vi văn hoá gần gũi, biết gĩ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường .
2. Nội dung : 
 Mạng nội dung
- Tên trường địa chỉ lớp học của bé.
- Công việc của các cô, các bác trong trường.
- Đồ dùng đồ chơi của trường, của lớp.
- Các hoạt động học tập, vui chơi ở trường, lớp.
- Yêu trường lớp, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi ở trường, lớp...
Trường MN của bé
Trường MN - tết trung thu
Lớp học của bé
Bé vui tết trung thu
- Biết tên cô giáo , tên lớp, tên các bạn trong lớp, đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Biết kính trọng, lễ phép với cô giáo, cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường lớp sanh, xạch đẹp.
- Biết ngày tết trung thu 15/08 âm lịch hàng năm.
- ý nghĩa của ngày tết trung thu
- Các loại hoa, quả, bánh, kẹo, đồ chơi có trong ngày tết trung thu.
- Đón tết trung thu, vệ sinh trường lớp.
3.Mạng hoạt động
* Làm quen với toán
- Nhận biết một và nhiều
- Phân thanh hai nhóm theo một đến hai dấu hiệu.
- Xếp xen kẽ
+Ôn số lượng 2, ôn so sánh chiều dài
+Ôn số lượng 3 ôn so sánh chiều rộng 
+Ôn số lượng 4 nhận biết hình vuông, hình tam giác.
*KPKH:
+Truờng mầm non của bé
+ Lớp học của bé và một số đồ dùng đồ chơi của lớp.
+Mùa thu của bé.
Trẻ phân biệt đuợc một số đồ dùng đồ chơi và sự giống và khác nhau của chúng.
*AN:
+Ngày vui của bé
+Vườn trường mùa thu
+ Đường và chân
 *Tạo hình:
+ Vẽ trường mầm non
+Vẽ đồ chơi trường lớp tặng bạn
+Nặn bánh trung thu.
Phát triển nhận thức
Phát triển thể chất
Trường MN - Tết 
trung thu
Phát triển thể chất
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển tình cảm và kỹ năng XH
*PTTC:
+Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng.
+Tung bóng lên cao và bắt bóng.
+ Đập bóng suống sàn nhà và bắt bóng.
+ Thơ: Bàn tay cô giáo, tình bạn
+Truyện: người bạn tốt
+Thơ: Trăng sáng
* LQCC:
+LQCC: o,ô
+TTCC: o,ô
+Ôn chữ cái: o.ô
- Cách cư sử đối với bạn bè, cô giáo (lễ phép, giúp đỡ bạn bè khi đợc yêu cầu) 
- Biết giữ gìn ĐD ĐC
Vui vẻ hoà nhã với bạn bè trong sinh hoạt hàng ngày ở trờng MN
+ Trò chơi:Lớp hoc, cô giáo,bán hàng...
kế hoạch tuần 1: Trường MN của bé
Thời gian. 1 tuần Từ ngày 27 - 31/8/2012
Tên HĐ
Thứ 2:
27/8
Thứ 3:
28/8
Thứ 4:
29/8
Thứ 5:
30/8
Thứ 6:
31/8
Hoạt động sáng
+ Đón trẻ: Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc chơi.
-Trò chuyện với trẻ về cảnh đẹp của trường MN, các khu vực, các phòng học, nhóm lớp, công việc của cô giáo, cô bác cấp dưỡng.
-TDS : Tập bài Trường chúng cháu là trường MN
- Điểm danh: điểm danh theo tổ 
- Báo ăn.
Hoạt động có chủ đích.
*pttc
Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng
TC: Ném bóng vào rổ
*PTNT: Ôn số lượng 2, ôn so sánh chiều dài
*PTTM: Vẽ trường MN. (M)
*PTNN:
Thơ: Bàn tay cô giáo
*PTNN: LQCC. 
o, ô, ơ.
*PTNT: Trường MN của bé.
*PTTM.
Hát: Đường và chân. NH:Đi học, TC: Làm theo hiệu lệnh của cô.
Hoạt động ngoài trời
*Trò chơi bắn tên kể đủ 3 loại đồ dùng đồ chơi
*Trò chơi vận động : Kéo co
*Chơi tự do.
*Trò chuyện thăm quan các phòng ban nhóm lớp.
*Trò chơi.
Chạy tiếp sức.
*Chơi tự do.
*Quan sát trò chuyện về Công việc của các cô giáo, bác cấp dưỡng.
*TC. Ai nhanh hơn.
*Chơi tự do. 
*Trò chuyện Về trường MN
*TC. Cướp cờ.
*Chơi tự do.
* Hát. Lớp chúng mình.
*TC. Kết bạn
*Chơi tự do
Hoạt động góc.
1.Góc xây dựng: Chơi xây trường MN
2. Góc phân vai: Chơi đóng vai cô giáo.
3. Góc học tập: Xem sách truyện,tranh ảnh tìm chữ cái o, ô, ơ.
4. Góc nghệ thuât :Vẽ, tô màu tranh vẽ về trường MN
5. Góc thư viện: Làm sách về trường MN
Hoạt động chiều.
Ôn số lượng 2 và cách so sánh chiều dài 
LQBM: Thơ bàn tay cô giáo
Hướng dẫn học quyển LQCC.
Hát. Lớp chúng mình.
TC. Tìm bạn thân.
- Cô và trẻ chuẩn bị đ.d cho tuần sau
I. Mục tiêu của chủ đề.
 - Trẻ chú ý lắng nghe hiểu nội dung truyện, biết đặc điểm các khu vực trong trường. Biết mối quan hệ của mình với bạn, cô giáo.
 -Trẻ mạnh dạn tự tin. Khi chơi các trò chơi. 
 - Nhận biết chữ cái o, ô, ơ. qua các trò chơi. Hát thuộc bài hát vỗ tay đúng nhịp. Nhận biết các chữ số 1,2,3,4.qua các trò chơi.
 - Biết yêu quý và bảo vệ đồ chơi trong trờng lớp, biết chào hỏi kính trọng cô giáo,
Ii. Chuẩn bị. 
- Nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi.
- Các hình khối, cây que, sỏi, tranh ảnh vẽ về trờng MN. Các thẻ số từ 1- > 4 giấy màu, xáp màu, kéo, keo dán cá, bóng, rổ.
- Chăm sóc nuôi dưỡng: Cho trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ ăn không làm rơi cơm. Cho trẻ ăn hết khẩu phần ăn, ăn đủ chất, tổ chức cho trẻ ngủ đúng thời gian, ngủ ngon giấc chánh ồn ào.
- Giáo dục lễ giáo: Giáo dục trẻ đến lớp biết chào cô, chào bạn, lễ phép với người lớn tuổi, không nói tục, đoàn kết với bạn khi chơi. Giáo dục BVMT. 
- Dạy trẻ có thói quen giữ gìn VS trong và ngoài lớp, vứt rác đúng nơi qui định. Không bẻ cành hái lá, sử dụng tiết kiệm điện, nớc khi dùng.
iii. Thể dục sáng. Tập kết hợp bài. Trường chúng cháu là trường MN.
a. Khởi động. Cho trẻ đi, chạy vòng tròn theo tín hiệu của cô, sau chuyển về 3 hàng ngang, đứng khởi động các khớp chân, cổ tay.
b. Trọng động. Tập ứng với lời ca.
 Ai hỏi ..........hay. ( 2 tay lên cao)
 Cô......Trường MN (Nghiêng trái, nghiêng phải)
Ai........hay (cúi gập người )
 Cô...... Trường MN (bật nhảy lò cò) 
- Cho thả lỏng chân tay.
c. Trò chơi. Ai nhanh hơn.Cô tổ chức cho cả lớp cùng chơi. 
iv. Hoạt động góc. 
 1. mục tiêu. 
 Góc xây dựng. Trẻ biết sử dụng các hình khối, que, sỏi để xếp Trường MN
Góc phân vai. Trẻ biết thể hiện vai cô giáo.học sinh. 
Góc học tập. Trẻ biết giở sách vở đúng cách không làm quăn vở, tìm và nhận biết chữ cái o, ô, ơ. qua tranh, sách.
Góc nghệ thuật. Trẻ biết vẽ, tô màu tranh nói về trường MN
Góc thư viện.Trẻ biết sử dụng màu hợp lý để vẽ, làm tranh về Trường MN.
 2. Chuẩn bị. 
Góc xây dựng: Các khối gỗ, que tính, các hình, sỏi.
Góc phân vai: 1 số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho nghề dạy học.
Góc học tập: Sách, truyện, tranh vẽ về trờng MN Có chứa chữ cái o, ô, ơ.
Góc nghệ thuật: Phách tre, mũ múa, vòng thể dục.
Góc thư viện: Tranh vẽ về trường MN bút màu, giấy cho trẻ vẽ.
3. Tổ chức hoạt động. 	
a) Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cho trẻ hát bài: Chiếc đèn ông sao sau đó cô gợi mở để trẻ nói tên các góc chơi(góc gì có bộ đồ chơi khám bệnh?góc gì có bộ đồ chơi nấu ăn?... )
- Trong góc phân vai có nhóm gia đình cho 7 - 8 trẻ chơi(ai làm bố, mẹ, ông, bà, con)
+ Bố mẹ có nhiệm vụ gì?
+ Khi các con bị ốm thì phải làm thế nào?
+ Bác sĩ thì có nhiệm vụ gì? Ai làm bác sỹ, ai làm y tá?
+ Nhóm bán hàng: ai làm chủ cửa hàng? ai làm nhân viên? ai là người mua hàng? khi khách trả tiền thì phải làm gi?...
- Bé đến trường được chơi trò chơi cô giáo, ai thích chơi chọn 8-9 trẻ chơi. Cô giáo phải ân cần dạy trẻ, học sinh cần ngoan ngoãn vâng lời cô giáo. bé nấu ăn thì đi chợ mua thực phẩm và chế biến món ăn.
- Cô có trò chơi xây trường mầm non ai thích là kỹ sư xây dựng? chọn một cháu, ai thích là bác thợ xây chọn 4-5 cháu. Các bác thợ xây xây trường học có nhiều lớp và các nhà điều hành, khu nhà bếp...
-Cô có trò chơi vẽ tranh về trường mẫu giáo ai thích chơi chọn 9-10 trẻ con vẽ tranh về trường lớp mà con thích.
-Cô có trò chơi chăm sóc cây ai thích chơi chọn 5-6 trẻ cô giới thiệu các vai chơi và hướng dẫn trẻ lấy đồ chơi.
b) Quá trình chơi:
- Cô cùng chơi với trẻ để kịp thời giải quyết các tình huống chơi.
- Trẻ chơi được khoảng 10 phút thì cô động viên để trẻ giao lưu giữa các nhóm với nhau.
- Riêng góc xây dựng nếu trẻ xây công trình được cơ bản thì động viên trẻ giao lưu giữa các nhóm. Ví dụ: đi mua thức ăn, đi khám sức khỏe định kỳ.
- ở góc học tập trẻ tô vẽ tranh xong cô động viên trẻ giao lưu giữa các nhóm.
c) Nhận xét sau khi chơi:
- Cô hướng trẻ đến góc xây dựng và mời trẻ giới thiệu về công trình xây dựng của mình:
+ Các bác thợ xây đã xây được gì?
+ Cô gọi học sinh trả lời của nhóm để giới thiệu sản phẩm của nhóm mình: Xây trường, lớp, bồn hoa cây cảnh.
- Cô nhận xét các góc khác tương tự.
- Cô nhận xét chung cả lớp và tuyên dương trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
Kế HOạCH NGàY
 Thứ hai, ngày 27 tháng 8năm 2012 
I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng:
 -Trò chuyện với trẻ về quang cảnh của trường MN Yên Lập. 
 - Điểm danh, báo ăn. 
- Thể dục sáng: Cho trẻ tập TD kết hợp với bài " Trường chúng cháu là trường MN"
II. Hoạt động có chủ đích: 
Lĩnh vực PTTC : Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng
Trò chơi: Ném bóng vào rổ
1.Mục tiêu:
+ KT: - Trẻ biết lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng
 - Củng cố kỹ năng lăn bóng bằng hai tay không rời bóng.
 - Thực hiện bài tập phát triển chung nhịp nhàng. 
+ KN: - Rèn khả năng khéo léo nhanh nhẹn ở trẻ 
 - Rèn sự khéo léo của tay và mắt để lăn bóng. 
+ TĐ: - Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì kỷ luật, biết vâng lời cô, hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong giờ học. 
2. Chuẩn bị : 
* Môi trường học tập: Ngoài sân
* Đồ dùng:
- Cho trẻ: - Bóng 20 quả, hai rổ nhựa to
- Cho cô: - Tranh lô tô một số đồ dùng trong lớp học , quà tặng . 
* Đồ dùng quan sát và sử dụng: Tranh ảnh theo chủ đề.
* Nội dung chính: Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng 
* Nội dung tích hợp: 
 AN: Đường và chân 
 MTXQ: Trò chuyện về chủ đề
 LQVT: Đếm số lượng
* Phối hợp với phụ huynh: Trò chuyện cùng trẻ về trường Mầm non của bé .
3.Tổ chức hoạt động: 
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 *Trò chuyện :
- Cô cho trẻ hát bài Trường chúng cháu là trường Mầm non và trò chuyện về trường mâm non của bé.
= > Cô KL + GD tư tưởng 
- Cô giới thiệu chương trình : Bé khỏe, giới thiệu đội chơi, các phần chơi, người dẫn chương trình, các phần quà. Sau cho trẻ lên tầu đi đến với hội thi 
* Phần thi 1: Khởi động 
- Cô cho trẻ làm đoàn tầu đi các kiểu đi theo yêu cầu của cô ( Đi thường , đi bằng mũi chân , gót chân , chạy nhanh ,chạy chậm )
- Cô cho trẻ đứng hai hàng dãn cách đều theo hiệu lệnh của cô 
* Phần 2: Trọng động :
- Cô cho trẻ : Tập bài phát triển chung 
+ Tay : Hai tay sang ngang gập khửu tay ( 4 lần x 4 nhịp)
+ Chân : Hai tay xang ngang chân rộng bằng vai bước một chân ra trước, chân sau thẳng, tay song song trước mặt.( 6 lần x 4 nhịp )
+ Bụng : Cúi người về phía trước ,tay chạm gót chân 
( lần x 4 nhịp )
+ Bật : Bật tách , khép chân ( 4 lần x 4 nhịp ) 
=> Cô khen trẻ tặng quà.
- Cô cho trẻ chuyển đội hình hai hàng đối diện nhau 
* VĐCB: Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng 
- Các bác nông dân đã có một sức khoẻ tốt để đến với chương trình rồi.
- Thử thách thứ nhất có tên : Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng 
- Cô tập mẫu cho trẻ quan sát 
- Lần1: Làm mẫu ( không giải thích ) 
- Lần2 : Làm mẫu + giải thích 
- Lần3 : Làm mẫu + nhấn mạnh động tác 
- Cô mời 1-2 trẻ thực hành thử 
+ Cô cho trẻ thực hành :
( Cô bao quát chung, sửa sai và động viên khen trẻ kịp thời , sau mỗi lần tập cho trẻ nhắc lại tên vận động )
=> Cô khen và giáo dục trẻ qua bài và tặng quà.
 + Trò chơi : “ Ném bóng vào rổ” 
 - Bây giờ chúng ta cùng bước vào phần thử thách thứ hai qua trò chơi: Ném bóng vào rổ 
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi 
+ Tổ chức cho trẻ chơi: 
 KT: Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi 
- Cô nhắc lại +nhận xét và giaó dục tư tưởng cho trẻ đếm số quà các đội và chọn số tương ứng 
* Phần 3: Hồi tĩnh : 
Hát bài : “Lớp chúng mình” Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng thư giãn 
 ( Cô cất dọn đồ dùng ) 
- Trẻ hát và trò chuyện 
- Lắng nghe
- Trẻ đi theo sự điều khiển của cô giáo sau đó về hai hàng dọc 
- Trẻ tập cùng cô 
- Nhận quà
- Quan sát cô tập 
- 1-2 trẻ tập 
- Trẻ thực hiện 
- Nhận quà 
- Lắng nghe
- Trẻ chơi vài lần
- Trẻ dếm và chọn số tương ướng.
- Hát đi nhẹ nhàng thư giãn 
III. Hoạt động ngoài trời :
 1. Hoạt động có mục đích: Trò cơi bắn tên kể đủ 3 loại đồ dùng đồ chơi
 a) Mục đích yêu cầu :
 b) Chuẩn bị :
 c) Tổ chức hoạt động:
 2. Chơi tập thể: Trò chơi vận động : Kéo co
 - cách chơi:
 - luật chơi:
 - Tổ chức ch trẻ chơi:
 3. Chơi tự do : 
 IV. Hoạt động góc:
1.Góc nghệ thuật: Tô màu tranh vẽ về trường MN
2. Góc thư viện: Cho trẻ làm sách nói về trường MN
3. Góc xây dựng: Chơi xây trường MN
VI. Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa.
VII. Hoạt động chiều.
 Ôn số lượng 2, ôn so sánh chiều dài
VII.nhận xét cuối ngày:
STT
Nội dung đánh giá
Những việc cần lưu ý
Thứ ba, ngày 28 tháng 8 năm 2012
I. Hoạt động sáng. 
 -Trò chuyện với trẻ về danh lam cảnh đẹp của trường MN. 
 - Điểm danh, báo ăn. 
 - Thể dục sángtập kết hợp với bài " Trường chúng cháu là trường MN" 
II. Hoạt động có chủ đích. 
Lĩnh vực phát triển nhận thức
 Toán (Ôn số lượng 2, ôn so sánh chiều dài).
1. Mục tiêu. 
 * KT: Trẻ nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 2, nhận biết các chữ số từ 1, 2.Luyện tập so sánh chiều dài.
 *KN: Rèn kỹ năng quan sát so sánh.
 *GD: Bình tĩnh, nhẹ nhàng, đoàn kết trong khi chơi.
2. Chuẩn bị:
 + Môi trường học tập: Trong lớp
 + Đồ dùng: - ĐD của cô: Một băng giấy mầu đỏ, 3 băng giấy mầu xanh( một băng dài, một băng ngắn), 3 sợi dây lên( hai sợi dài bằng nhau, một sợi ngắn),bộ thẻ số từ 1- 3
 + Đồ dùng của trẻ giống của cô kích thước hợp lý.
 + Đồ dùng QS và sử dụng: Băng giấy, giây len, tranh ảnh theo chủ đề.
 + Nội dung chính: Ôn số lượng 2, ôn so sánh chiều dài.
 + Nội dung tích hợp: AN: Cháu lên ba
 MTXQ: Trò chuyện về lớp học
 TH: Nhận biết phân biệt mầu.
3.Tiến hành.
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
a. Trò chuyện. Cô cho trẻ hát Trường chúng cháu là trường mầm non và cô chuyện với trẻ về trường MN.
 - Giáo dục trẻ lòng yêu mến trường lớp, biết giữ gìn cảnh đẹp và bảo vệ đồ dùng đồ chơi.
Cho lớp hát bài Em yêu trường em và về chỗ ngồi.
b. Bài mới. 
a) Ôn số lượng 1,2.
Giới thiệu một số đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng 1,2
*Trò chơi thứ nhất. Xem ai đúng.
CC. Cô cho trẻ đặt tất cả những băng giấy màu lên sàn nhà 
LC. Ai thực hiện đúng được khen
Cho trẻ đặt tất cả những băng giấy màu lên sàn nhà.
Cho lấy băng giấy màu đỏ đặt 2 đầu trái của băng giấy bằng nhau. 
Cho so sánh và nói kết quả.
Cho trẻ tìm sợi dây ngắn hơn băng màu đỏ
Cho cá nhân trả lời
Cho chọn thẻ số giơ lên
Cô đi kiểm tra kết quả.
Cho tìm sợi dây dài bằng băng giấy màu đỏ
Cho chọn số 2.
Cô đi kiểm tra
Cháu tìm băng giấy màu xanh dài bằngbăng giấy màu đỏ
Cô cùng chọn số 2 giơ lên sau đặt cạnh 2 băng giấy màu xanh 
Cho trẻ xếp dần các băng giấy vào rổ
Đặt thẻ số trước mặt
Cô giơ mấy đồ chơi lên ( chơi vài lần)
*TC tìm nhà.
CC trẻ về nhà có số giống thẻ số trên tay trẻ
LC. ai về sai phải nhảy lò cò.
- Cho cả lớp cùng chơi.
Nhận xét chơi.
Giáo dục tư tưởng, hướng trẻ chơi vẽ trường MN
Trẻ hát và trò chuyện về trường MN
 Lắng nghe.
Hát và về chỗ.
Quan sát, đếm và chọn số tương ứng
Lắng nghe.
Cùng lấy và đặt lên sàn nhà
Đặt 2 đầu trái bằng nhau
Nhận xét so sánh
Cùng tìm và nói kết quả.
Vài cháu nói. Có 1 sợi dây ngắn hơn băng màu đỏ.
Cùng chọn và giơ lên sau đặt cạnh sợi dây ngắn
Tìm đặt cạnh 2 sợi dây bằng băng giấy màu đỏ
Chọn giơ lên
Tìm và nói kết quả,
Chọn số 2 giơ lên và đặt cạnh 2 băng giấy màu xanh.
Cùng xếp vào rổ
Đặt số 1, 2 trước mặt
Trẻ chọn số tơng ứng 
Lắng nghe.
Cùng chơi
Nhận xét chơi
Trẻ hát bài em yêu trường em và ra sân chơi.
 III. Hoạt động ngoài trời: Trẻ đi thăm quan các phòng ban nhóm lớp
 1.Mục tiêu. 
 - Trẻ chú ý lắng nghe quan sát trao đổi trò chuện về cảnh đẹp, đặc điểm của các phòng ban nhóm lớp, Chơi thạo trò chơi.
 2.Chuẩn bị. Một số câu hỏi gợi ý cho trẻ quan sát trò chuyện về trường MN
 3. Tiến hành. 
* Trước khi ra sân chơi cô giới thiệu nội dung buổi chơi, cô nhắc trẻ khi dạo chơi phải chú ý lắng nghe, không tranh dành, du đẩy nhau.
 Cho trẻ hát Em yêu trường em và ra sân chơi.
 Cô cho trẻ đi quan sát khung cảnh trường. Sau đó cô tập chung trẻ, cô gợi ý trẻ trò truyện về Trường MN. Như các phòng học, công việc của cô giáo, các bạn bè, sân, vờn trường, đồ dùng đồ chơi. Cô nhắc lại và động viên khen trẻ.
Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường.
* Trò chơi.Chạy tiếp sức. Cô nói CC, LC -> cho trẻ cùng chơi -> Hướng trẻ chơi tự do.
* Chơi tự do. Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi không du đẩy nhau.
V. Hoạt động góc:
1.Góc nghệ thuật: Tô màu tranh vẽ về trường MN
2. Góc thư viện: Cho trẻ làm sách nói về trường MN
3. Góc xây dựng: Chơi xây trường MN
VI. Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa.
VII. Hoạt động chiều.
 LQBM: thơ bàn tay cô giáo
VII.Nhận xét cuối ngày.
STT
Nội dung đánh giá
Những việc cần lưu ý
Thứ tư, ngày 29 tháng 8 năm 2012
I.Hoạt động sáng.
Trò chuyện với trẻ về lớp MG của bé.
 Cho trẻ chơi đồ chơi xếp hình, lắp ghép
Điểm danh - báo ăn.
II.Thể dục sáng : Tập với bài trường chúng cháu là trường MN
III. Hoạt động có chủ đích. 
 LV PTTM. Tạo hình: Vẽ trường MN (M)
1.Mục tiêu.
 * KT: Trẻ biết cách chọn mầu, cầm bút, biết xắp xếp bố cục tranh hợp lí, biết cách miêu tả, đặc điểm của trường MN
 * Rèn kỹ năng chọn màu, kỹ năng cầm bút, phát triển cơ tay cho trẻ.
 * Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ sinh, có ý thức yêu quý mái trường. 
2.Chuẩn bị.
+ Môi trường học tập: Trong lớp
+ Đồ dùng: ĐD của cô: Tranh mẫu, giấy, bút mầu
+Đồ dùng của trẻ: Vở, bút mầu, giá treo tranh.
+Đồ dùng QS và sử dụng: Tranh mẫu
+ Nội dung chính: Vẽ trường MN
+Nội dung tích hợp: AN: Cháu vẫn nhớ trường MN
 MTXQ: Trò chuyện về trường MN
 Toán: Đếm số lượng.
 VH: Cô giáo của em.
3.Tiến hành. 
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a.Trò chuyện: cô cùng trẻ trò chuyện về trường mầm non.
- Cô chốt lại
- Giáo dục giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ hát Trường chúng cháu là trường mầm non
b.Bài mới
- Cô giới thiệu hội thi bé khéo tay, giới thiệu
người dẫn chương trình, đội chơi, quà tặng 
* Phần thi thứ nhất: Tinh mắt
- Cô giới thiệu CC + LC
Cho trẻ quan sát tranh cô vẽ mẫu về trường MN.
Sau cô nhắc lại và tặng quà cho hai đội
*Phần thi thứ hai: Bé khéo tay. Cô nói CC- LC
- Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát, lần 1 cô nói rõ cách chọn màu, cách bố cục tranh, cách cầm bút vẽ.
 - Lần 2 cô vẽ và gợi hỏi trẻ cách vẽ.
Cô cho1trẻ nói lại cách vẽ.
- Cả lớp cùng vẽ Cô quan sát và giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn -> Trẻ dừng tay, nh

File đính kèm:

  • doccd 1 truong mn- tettrungthu5 tuoi.doc
Giáo Án Liên Quan