Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề 7: Một số phương tiện giao thông

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Lĩnh vực phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng - Sức khoẻ:

- Biết các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể.

* Vận động:

- Thực hiện các vận động cơ bản : Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 - 6 hộp, trèo lên xuống ghế, chuyền bóng qua đầu qua chân, ném trúng đích thẳng đứng.

- Thể dục sáng: Hô hấp 3, 2; Tay 2, 5; Chân 2, 3; Bụng 6, 3; Bật 2, 5. Tập kết hợp bài “Đường em đi”

2. Lĩnh vực phát triển nhận thức:

- So sánh và phân biệt những đặc điểm giống nhauvà khác nhau của PTGT qua tên gọi, lợi ích và nơi hoạt động.

- Phân nhóm PTGT tìm ra dấu hiệu đúng

- Biết 1 số dấu hiệu thông thường của luật giao thông đường bộ.

- Nhận biết được 1 số biển báo giao thông đơn giản.

- Nhận biết các khối qua tên gọi đặc điểm nhận dạng các hình khối trong thực

doc239 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề 7: Một số phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 7: một số phương tiện giao thông
Thời gian thực hiện: Từ ngày 24/02 -> 21/3/2014
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
1. Lĩnh vực phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng - Sức khoẻ:
- Biết các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể.
* Vận động:
- Thực hiện các vận động cơ bản : Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 - 6 hộp, trèo lên xuống ghế, chuyền bóng qua đầu qua chân, ném trúng đích thẳng đứng.
- Thể dục sáng: Hô hấp 3, 2; Tay 2, 5; Chân 2, 3; Bụng 6, 3; Bật 2, 5. Tập kết hợp bài “Đường em đi”
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- So sánh và phân biệt những đặc điểm giống nhauvà khác nhau của PTGT qua tên gọi, lợi ích và nơi hoạt động.
- Phân nhóm PTGT tìm ra dấu hiệu đúng
- Biết 1 số dấu hiệu thông thường của luật giao thông đường bộ.
- Nhận biết được 1 số biển báo giao thông đơn giản.
- Nhận biết các khối qua tên gọi đặc điểm nhận dạng các hình khối trong thực tế, chắp ghép các hình để tạo thành hình mới.
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ kể những loại giao thông mà mình biết .
- Kể về những câu truyện giao thông gặp trên đường.
 - Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về các PTGT như: Tại sao? có gì giống và khác nhau.
- Thuộc 1 số bài thơ, ca dao, đồng dao trong chủ đề.
- Kể truyện sáng tạo trong chủ đề về PTGT
- Biết từ khái quát PTGT:Đường bộ, đường thuỷ, đường sắt , đường hàng khụng
- Biết được 1 ssố ký hiệu giao thông đơn giản 
- Nhận biết và phát amm chữ cái trong tên các PTGT.
4. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
- Biết thể hiện cảm xúc của mình qua tranh vẽ, dán, tô màu, nặn loại PTGT. Biết sử dụng các vật liệu, phối hợp đường nét, màu sắc, hình dáng để tạo ra các sản phẩm đa dạng có tỷ lệ, kích thước cân đối màu sắc hài hoà về hình ảnh PTGT.
- Hát tự nhiên thể hiện cảm xúc, vận động nhịp nhàng 
theo bài hát có nội dung về chủ đề giao thông.
5. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Nhận thấy được những công việc, việc làm cử chỉ đẹp của các chú, bác điều khiển và giữ gìn an toàn trật tự giao thông.
- Biết kính trọng người lái xe, người điều khiển xe.
- Biết 1 số qui định dành cho người đi bộ và chấp hành những qui định đó.
- Biết 1 số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường, biết giữ gìn an toàn cho bản thân.
II. Nội dung:
- Trẻ biết tên gọi đặc điểm cấu tạo nơi hoạt động của PTGT đường bộ.
- Biết tên gội người điều khiển PTGT đường bộ.
- Công dụng của các loại PTGT.
- Các dịch vụ giao thông bán vé...
- Trẻ biết các loại biển báo giao thông trên đường bộ.
- Biết chấp hành 1 số luật lệ giao thông: Đội mũ bảo hiểm ,khi đi phải đi bên tay phải
- Hành vi văn minh khi đi trên xe tàu.
- Có ý thức chấp hành luật GT
Luật lệ giao thông
Phương tiện giao thông đường bộ
phương tiện giao thông
Phương tiện giao thông đường thủy
PT GT đường hàng không , sắt
- Trẻ biết tên gọi đặcđiểm cấu tạo nơi hoạt động của PTGT đường thuỷ.
- Biết so sánh 2 loại PTGT.
- Biết ích lợi của PTGT .
- Biết người điều khiển PTGT đường thuỷ.
- Công dụng của PTGT đường thuỷ.
- Trẻ biết tên gọi đặc điểm cấu tạo nơi hoạt động của PTGT đường hàng không. Đường sắt.
- Biết 1 số qui định người điều khiển.
- ích lợi của PTGT đường hàng không, đường sắt
III. Mạng hoạt động:
* Tạo hình:
- Vẽ phương tiện giao thông
- Dán ô tô chở khách
- Vẽ thuyền trên biển
- Vẽ máy bay
* Âm nhạc: 
- Hát và vận động: 
+ Đường em đi
+ Bác đưa thư vui tính
+ Em đi chơi thuyền
+ Ôn các bài hát trong chủ đề
- Nghe hát: Em đi qua ngã tư đường phố, Tàu hỏa, Những lỏ thuyền ước mơ, anh phi cụng ơi, đốn đỏ đốn xanh
- Trò chơi: Em đi qua ngã tư đường phố, Đi theo tiếng gõ, Hát hay - hay hát.
* Làm quen với toán:
- Đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10.
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10.
- Thêm bớt chia làm 2 phần nhóm đồ vật có 10 đối tượng.
- Ôn số lượng trong phạm vi 10
* Khám phá khoa học:
- So sánh và phân biệt những đặc điểm giống nhauvà khác nhau của PTGT qua tên gọi, lợi ích và nơi hoạt động.
- Phân nhóm PTGT tìm ra dấu hiệu chung,riờng
- Biết 1 số dấu hiệu thông thường của luật giao thông đường bộ.
- Nhận biết được 1 số biển báo giao thông đơn giản.
phương tiện giao thông
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển nhận thức
Phát triển tình cảm XH
Phát triển thể chất
Phát triển ngôn ngữ
- Làm quen chữ cái: s, x, p,q
- TRũ chơi với chữ cỏi: P,q,g,y
- Truyện: Qua đường
- Thơ: 
+ Cô dạy con
+ Thuyền giấy
+ Tiếng còi tàu
+ Đèn giao thông
- Vận động cơ bản :
+ Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 - 6 hộp
+ Trèo lên xuống ghế.
+ Chuyền bóng qua đầu - qua chân
+ Ném trúng đích thẳng đứng
- Trò chơi : Chuyền bóng, Về đúng đường, Kéo co
- Nhận thấy được những công việc , việc làm cử chỉ đẹp của các chú , bác điều khiển và giữ gìn an toàn trật tự giao thông.
- Biết kính trọng người lái xe, người điều khiển xe.
- Biết 1 số qui định cho người đi bộ và chấp hành ngững qui định đó.
- Biết 1 số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường, biết giữ gìn an toàn cho bản thân.
 Kế hoạch tuần 1: luật lệ giao thông
 (Thời gian thực hiện từ 24/02->28/02/2014)
Thời điểm
Tuần : 1 Chủ đề nhỏnh : Một số luật lệ giao thụng
Thứ 2 
24/02
Thứ 3
25/02
Thứ 4 
26/02
Thứ 5
27/02
Thứ 6 
28/02
Đún trẻ
1. Đón trẻ.
2. Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm, lợi ích của một số loại PTGT đường bộ và LLGT. Giáo dục trẻ biết ATGT
3. Thể dục sáng: Tập với bài: “ Em đi qua ngó tư đường phố”
4. Trò chơi.
5. Điểm danh - báo ăn.
Hoạt động có chủ đích
* PTTC:
- PTTC: Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 - 6 hộp. TC : Chuyền bóng.
* PTTM
- Tạo hỡnh
Vẽ PTGT
- Thơ : Cụ dạy con
* PTNT
- Số 10 
( Tiết 1)
* PTNN
- PTNT: Tìm hiểu về một số luật lệ giao thông phổ biến
- PTNN:
LQCC: 
p,q
* PTTM:
Hát: Đường em đi
Nghe hát: Em đi qua ngã tư đường phố. TC: Tín hiệu giao thông.
Hoạt động góc
- Gúc xõy dựng: Xõy bến xe .
- Gúc phõn vai: Cửa hàng bỏn xe
- Gúc nghệ thuật: Vẽ cỏc loại PTGT đường bộ
- Gúc học tập: Xem tranh ảnh về một số loại PTGT và LLGT
 - Gúc thiờn nhiờn: Chăm súc cõy xanh
Hoạt
động
ngoài
trời
*HĐCCĐ
- Cụ giới thiệu cho trẻ về một số biển bỏo giao thụng
- TC: Tớn hiệu đốn giao thụng
*HĐCCĐ
- Cho trẻ tỡm hiểu tớn hiệu đốn xanh, đền đỏ
- TC : Đi đỳng luật
*HĐCCĐ
- Cụ giới thiệu cho trẻ về một số biển bỏo giao thụng
- TC: Tớn hiệu đốn giao thụng
*HĐCCĐ
- Cho trẻ tỡm hiểu tớn hiệu đốn xanh, đền đỏ
- TC : Đi đỳng luật
*HĐCCĐ
- Cụ giới thiệu cho trẻ về một số biển bỏo giao thụng
- TC: Tớn hiệu đốn giao thụng
Vệ sinh ăn trưa
Cụ cho trẻ rửa tay trước và sau khi ăn , cụ chuẩn bị mọi điều 
kiện cho trẻ ăn ngon miệng và ăn hết suất .
Ngủ trưa
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa , cụ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, chú ý giấc ngủ của trẻ.
Vệ sinh
vận động
Ăn bữa phụ
- Cụ cho trẻ rửa tay trước và sau khi ăn bữa phụ , cụ chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ăn ngon miệng và ăn hết suất .
Hoạt động chiều
- ễn bài cũ 
- LQBM: 
Thứ 3
- Chơi trò chơi
- Nờu gương cắm cờ cuối ngày 
- Ôn bài cũ
- LQBM: Thứ 4
- Chơi trò chơi
- Nờu gương cắm cờ cuối ngày 
-Ôn bài cũ
- LQBM : Thứ 5
- Chơi trò chơi
- Nờu gương cắm cờ cuối ngày 
- Ôn bài cũ
 - TH quyển BLQVT
- Chơi trò chơi
- Nờu gương cắm cờ cuối ngày 
- Ôn bài thơ, bài hát về chủ đề .
- Chơi trò chơi
- Nêu gương cuối tuần.
Vệ sinh chơi tự do
 trả trẻ
- Vệ sinh trẻ 
- Cho trẻ chơi tự do , cụ bao quỏt trẻ . 
- Trả trẻ , Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của trẻ trong ngày
 Kế hoạch ngày
 Thứ hai, ngày 24 tháng 02 năm 2014
1. Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng - Điểm danh:
- Tập cỏc động tỏc kết hợp với lời của bài hỏt "Em đi qua ngó tư đường phố "
1. Mục đớch, yờu cầu
a. Kiến thức: Trẻ biết tập cỏc động tỏc tay chõn và kết hợp với lời của bài Em đi qua ngó tư đường phố
b. Kỹ năng: Rốn luyện sức khoẻ cho trẻ và thúi quen thể dục sỏng cho trẻ.
c. Thỏi độ: Giỏo dục trẻ chăm chỉ tập thể dục sỏng để cú cơ thể khoẻ mạnh, ý thức tổ chức kỷ luật tốt và biết ATGT
2. Chuẩn bị.
- Sõn tập sạch sẽ.
- Cụ thuộc động tỏc.
- Băng đĩa nhạc của bài hỏt " Em đi qua ngó tư đường phố "
3. Tổ chức hoạt động
* Trò chuyện:
- Cô trò truyện với trẻ về chủ đề LLGT
- Giáo dục trẻ biết an toàn giao thụng
* Khởi động: 
- Đội hình vòng tròn
- Mời trẻ làm đoàn tàu lăn bỏnh Hát " Đoàn tàu nhỏ xớu " và thực hiện các kiểu đi: Đi thường , mũi chân , gót chân , má chân , chạy chậm , chạy nhanh 
* Trọng động: 
+ BTPTC
- Đội hình hàng ngang đối diện với cô
- Cô cho trẻ tập theo lời bài hát " Em đi qua ngó tư đường phố " 
- Cho tập các động tác sau mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp :
+ Hô hấp : Hai tay vắt chéo trước ngực , lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau .
+ Tay : Hai tay dang ngang gập trước ngực 
+ Vặn mình : Hai tay vắt chéo trước ngực , vặn mình xang hai bên , hai tay dang ngang .
+ Bụng : Hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau , cúi gập người về phía trước hai tay chạm mũi chân .
+ Chân : Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau sau đó hai tay đưa ra trước ngực đồng thời khuỵu gối .
+ Bật: Bật tách khép chân hai tay dang ngang .
+ Trò chơi
- Cô cho cả lớp chơi trò chơi "Tín hiệu giao thông "
=> Nhận xét động viên khen trẻ.
* Hồi tĩnh: 
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân . 
- Trò chuyện 
- Làm theo hiệu lệnh
 - Lắng nghe
- Hai hàng ngang
- Lắng nghe nhạc và tập cùng cô.
- Chơi trò chơi
- Đi nhẹ nhàng
2. Hoạt động có chủ đích:
Lĩnh vực phát triển thể chất:
 Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 - 6 hộp
A. Mục đích, yêu cầu :
a) Kiến thức:
- Trẻ biết bò phối hợp chân tay theo đường dích dắc và không chạm các chướng ngại vật.
b) Kĩ năng: 
- Trẻ bò nhẹ nhàng không chạm hộp
c) Thái độ:
- Trẻ nhiệt tình tham gia đến hết buổi tập.
- Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết kỷ luật.
B. Chuẩn bị:
1. Môi trường học tập: sân trường bằng phẳng
2. Đồ dùng:
+ Đồ dùng của cô: Nhạc cho trẻ hát
+ Đồ dùng của trẻ: 5 - 6 hộp, 4 quả bóng
3. Nội dung:
+ Nội dung chính: Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 - 6 hộp
+ Nội dung kết hợp: 
	+ Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu
	+ Âm nhạc: Đoàn tàu nhỏ xíu, Đường em đi
4. Phối hợp với phụ huynh:
- Nhắc nhở phụ huynh cho trẻ ăn uống đủ chất và thường xuyên luyện tập thể dục. 
C. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Trò truyện :
- Cho trẻ hát bài Đường em đi
- Sau đó cô và trẻ trò chuyện về một số luật lệ giao thông
- Cô nhắc lại và giáo dục trẻ phải đi đúng làn đường của mình và chấp hành đúng luật lệ giao thông.
* Khởi động:
- Cho trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” và nối đuôi nhau làm đoàn tàu và đi theo các kiểu đi khác nhau. Sau đó cho trẻ đứng thành hàng ngang theo tổ và dãn cách đều.
* Trọng động:
+ Bài tập phát triển chung:
Cho trẻ tập bài tập phát triển chung như thể dục sáng (trừ động tác hô hấp) và tập kết hợp với bài “Đường em đi”
+ Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu tên vận động
- Cô làm mẫu động tác bò dích dắc lần 1 không phân tích, lần 2 làm kết hợp với lời giải thích: Tư thế chuẩn bị quỳ chống tay trước vạch chuẩn bị, đầu không cúi. Khi nghe thấy hiệu lệnh bắt đầu thì bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân liên tục trên đường dích dắc qua các hộp cách nhau 60cm. Sau đó đứng lên và về phía cuối hàng, tiếp tục bạn tiếp theo cho đến hết.
- Cô mời 2 trẻ lên tập mẫu.Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ.
- Sau đó cô cho trẻ lần lượt lên tập.
- Cô cho hai trẻ thi đua tập. Cô động viên khuyến khích trẻ tập cố gắng.
+ Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu
- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 3 hàng theo tổ. Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng bằng hai tay chuyển bóng qua đầu đưa cho trẻ đứng sau. Trẻ đứng sau đón lấy bóng tiếp tục chuyền cho đến cuối hàng. Trẻ cuối hàng cầm bóng chạy lên đứng đầu hàng rồi lại tiếp tục chuyền
- Luật chơi: Không được làm rơi bóng
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô nhận xét và khen trẻ.
* Hồi tĩnh: 
- Cho trẻ chơi “Ô tô về bến” trẻ làm chú lái xe lái ô tô về bến theo hiệu lệnh của cô.
* Kết thúc:
- Cô nhận xét chung buổi học và khen trẻ
- Cho trẻ đi rửa tay và về lớp.
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát và đi theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ tập
- Lắng nghe.
- Trẻ quan sát và lắng nghe cô 
- 2 trẻ tập mẫu.
- Trẻ thi đua nhau.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi rửa tay.
3. Hoạt động góc
1. Mục đích - Yêu cầu :
a) Mục đích :
- Khuyến khích tính tích cực độc lập của trẻ
- Kích thích trẻ thực hiện các quyết định của mình
- Động viên trẻ tham gia hoạt động chung
- Tạo cho trẻ khám phá thử nghiệm
- Tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ khả năng của trẻ.
b) Yêu cầu:
- Tuần 1: Góc phân vai là hoạt động chủ đạo
+ Trẻ làm quen với trò chơi mới cô phân vai giúp trẻ
+ Trẻ biết một số luật lệ giao thông phổ biến
+ Cô tham gia chơi cùng trẻ
+ Cuối tuần trẻ đóng vai chơi thành thạo
- Tuần 2: Góc xây dựng là hoạt động chủ đạo
+ Trẻ tự nhận vai chơi
+ Nhóm trưởng cùng với cô giáo phân nhiệm vụ của các bạn trong nhóm
+ Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
+ Cô tham gia chơi cùng với trẻ
+ Cuối tuần trẻ đóng vai chơi thành thạo
- Tuần 3: Góc hoạt động nghệ thuật là hoạt động chủ đạo
+ Trẻ chơi thành thạo các góc
+ Trẻ thể hiện vai chơi rõ ràng
+ Sản phẩm trẻ tạo ra có sáng tạo
- Tuần 4: Góc hoạt động nghệ thuật là hoạt động chủ đạo
2. Chuẩn bị:
a) Góc xây dựng:
- Các khối xây dựng,bồn hoa cây cảnh, hàng rào cây xanh.
- Các đồ dùng cần thiết để xây dựng ngã tư đường phố
- Tiền để trẻ đi chợ.
b) Góc học tập:
- Vở toán, bút chì, bút màu.
- Tiền để trẻ đi chợ.
- Vẽ các phương tiện giao thông
c) Góc Phân vai:
- Đồ chơi bán hàng: Các loại phương tiện giao thông, mũ bảo hiểm
- Đồ chơi gia đình, nấu ăn...
- Trang phục của bác sỹ, thuốc và đồ dùng để khám bệnh
- Tiền để trẻ đi chợ.
- Bán hàng
e) Góc thiên nhiên :
- Cây cảnh, bình tưới cây, khăn lau lá
- Tiền để trẻ đi chợ.
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Chương trình “ Vui chơi có thưởng”
- Cô giới thiệu 4 nhóm chơi
- Trải qua 4 phần chơi
- Các phần quà
1. Phần 1: Bé thông minh
- Cô cho trẻ hát bài hát “Đường em đi” và cùng trẻ trò chuyện về các phương tiện giao thông và luật an toàn giao thông phổ biến.
- Nhận xét , khen trẻ .
2.Phần 2: Bé cùng thỏa thuận
- Sau đó cô giới thiệu các góc chơi và phân vai chơi về các góc.
* Góc phân vai :
- Có nhóm bán hàng cho các cô chú lái xe.
- Nhóm bán hàng: Ai làm chủ cửa hàng? ai làm nhân viên? ai là người mua hàng? khi khách trả tiền thì phải làm gì?...
* Góc xây dựng:
- Cô có trò chơi xây dựng ngã tư đường phố, ai thích là kỹ sư xây dựng? chọn một cháu, ai thích là bác thợ xây chọn 4 - 5 cháu. 
* Góc học tập :
- Cô có trò chơi vẽ tranh về các phương tiện giao thông, ai thích chơi chọn 9 -10 trẻ vẽ tranh về những phương tiện giao thông mà con thích.
* Góc thiên nhiên :
- Cô có trò chơi chăm sóc cây ai thích chơi chọn 5 - 6 trẻ cô giới thiệu các vai chơi và hướng dẫn trẻ lấy đồ chơi.
- Sau đó cô cho trẻ nhẹ nhàng về các góc chơi của mình.
3.Phần 3: Bé vui chơi
- Cô cùng chơi với trẻ để kịp thời giải quyết các tình huống chơi.
- Trẻ chơi được khoảng 10 phút thì cô động viên để trẻ giao lưu giữa các nhóm với nhau.
- Riêng góc xây dựng nếu trẻ xây công trình được cơ bản thì động viên trẻ giao lưu giữa các nhóm. Ví dụ: đi chợ mua thức ăn, đi mua sắm, đi khám sức khỏe định kỳ.
- ở góc học tập trẻ tô vẽ tranh xong cô động viên trẻ giao lưu giữa các nhóm.
4. Phần 4: Cùng nhau nhận xét
- Cô hướng trẻ đến góc xây dựng và mời trẻ giới thiệu về công trình xây dựng của mình:
+ Các bác thợ xây đã xây được gì?
+ Cô gọi học sinh trả lời của nhóm để giới thiệu sản phẩm của nhóm mình: Xây ngã tư đường phố, có vạch kẻ đường, có đèn tín hiệu.
- Cô nhận xét các góc khác tương tự.
- Cô nhận xét chung cả lớp và tuyên dương trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
=>Kết thúc : Trao quà
- Kết thúc
-Lắng nghe
- Trẻ hát
- Trò chuyện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trả lời
-Lắng nghe, trả lời
- Quan sát, trả lời
- Lắng nghe, trả lời
- Trẻ chơi
- Lắng nghe
- Trẻ đi nhận xét, thăm quan.
- Trả lời
- Lắng nghe
- Nhận quà
- Kết thúc
4. Hoạt động ngoài trời:
Giới thiệu cho trẻ một số biển bỏo giao thụng
TCVĐ : Tín hiệu đèn giao thông
1. Mục đớch, yờu cầu
- Trẻ biết về một số biển báo giao thông phổ biến
- Giáo dục trẻ phải chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông.
2. Chuẩn bị:
- Môi trường hoạt động: Ngoài sân
- Đồ dùng của trẻ: Đeo dép, đội mũ, nón khi ra sân.
- Đồ dùng của cô: Một số biển báo giao thông
- Nội dung chính: Giới thiệu cho trẻ về một số biển báo giao thông
- Nội dung tích hợp: 
+ Âm nhạc: Em đi qua ngã tư đường phố.
+ TCVĐ : Tín hiệu đèn giao thông
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu chương trình : Bé cùng khám phá
- Đội chơi
- Phần chơi
- Quà của chương trình
1. Phần 1 :Hiểu biết
- Cho trẻ hát bài Em đi qua ngã tư đường phố .
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn và trò chuyện:
- Hôm nay ai đưa các con đi học? 
- Đi bằng phương tiện gì?
- Khi đi trên đường chúng mình phải đi như thế nào?
- Vì sao chúng ta phải chấp hành luật lệ an toàn giao thông ?
- Nhận xét khen trẻ
2. Phần2 : Tinh mắt
- Hôm nay các con sẽ cùng cô quan sát một số biển báo giao thông phổ biến nhé.
- Cô cho trẻ xem tranh về một số biển giao thông. Cô giới thiệu đây là biển báo gì để trẻ biết, cho trẻ gọi tên biển báo đó.
- Cô giáo dục trẻ khi đi trên đường dù là đi bộ hay ngồi trên xe cũng phải chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông.
- Nhận xét, khen trẻ
3. Phần 3:T/C “ Tín hiệu đèn giao thông”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho trẻ nghe.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 
- Cô khen và động viên trẻ
4. Phần 4: Bé vui chơi
- Cô cho trẻ chơi tự do, chơi với các đồ chơi ngoài sân trường: chơi đu, chơi với cát, sỏi.
- Cô quan sát trẻ chơi
- Nhận xét , khen trẻ
- Kết thúc : Cô nhận xét chung , kết thúc hội thi
- Lắng nghe
- Trẻ hát
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Lắng nghe
- Lắng nghe
5.Vệ sinh- ăn trưa .
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước và sau khi ăn trưa.
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ăn trưa.
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng và hết xuất.
6. Ngủ trưa
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa.
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, chú ý giấc ngủ của trẻ.
7 : Vệ sinh,vận động, ăn bữa phụ.
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước và sau khi ăn chiều
- Cho trẻ vận động 
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ.
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng và hết xuất..
8. Hoạt động chiều.
- Ôn bài cũ buổi sáng
- LQBM Thứ 3
- Chơi trũ chơi.
- Bỡnh cờ , cắm cờ.
9.Vệ sinh , chơi tự do , trả trẻ.
- Vệ sinh trẻ 
- Cho trẻ chơi tự do , cụ bao quỏt trẻ . 
- Trả trẻ , Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của trẻ trong ngày
* Nhận xột cuối ngày .
STT
Nội dung đánh giá
1
Chuyờn cần:
2
Trẻ tớch cực tham gia hoạt động:
3
Nhận thức của trẻ:
4
Sự hứng thỳ của trẻ:
5
Mục đớch giỏo dục đặt ra:
6
Những điều cần lưu ý:
7
Chăm súc sức khỏe:
Thứ ba, ngày 25 tháng 02 năm 2014
1. Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng - Điểm danh:
 (Như thứ 2)
2. Hoạt động có chủ đích:
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
Vẽ phương tiện giao thụng
(Loại tiết: Đề tài)
1. Mục đớch, yờu cầu
a. Kiến thức :
- Trẻ biết cách vẽ đèn tín hiệu
b. Kỹ năng :
- Trẻ có kỹ năng vẽ các nét cơ bản
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay
c. Thái độ :
- Trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến.
- Giáo dục trẻ ý thức tự giác học tập và biết giữ gìn sản phẩm của mình và người khác làm ra.
2. Chuẩn bị:
a. Môi trường hoạt động : Trong lớp, cho trẻ ngồi theo nhóm
b. Đồ dùng: 
- Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, bút chì, bút sáp màu
- Đồ dùng của cô: Tranh mẫu của cô: PTGT
- Đồ dùng quan sát: Tranh mẫu của cô
- Đồ dùng trang trí tạo môi trường: Tranh chủ điểm phương tiện giao thông
c. Nội dung:
- Nội dung chính: Vẽ đèn tín hiệu
- Nội dung tích hợp:+ Âm nhạc : “Đường em đi”
d. Phối hợp phụ huynh :
- Nhắc phụ huynh cho các cháu tập vẽ các phương tiện giao thông.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt độn

File đính kèm:

  • docChu diem 7 phuong tien giao thong5tuoi.doc