Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non và tết trung thu

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng, sức khỏe:

- Trẻ có thói quen biết vệ sinh cá nhân.

- Biết được các món ăn hằng ngày ở trường có lợi cho sức khỏe.

- Có trạng thái thoải mái, vui vẻ, an toàn, ham thích vận động.

* Vận đông:

- Tập bài tập thể dục sáng theo đĩa nhạc tháng 9

- Phát triển các cơ qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động, phát triển sự phối hợp tay và mắt.

- Phát triển sự phối hợp vận động: bật, ném, bò, vận động nhịp nhàng với các bạn.

2. Phát triển nhận thức:

- Trẻ nhận biết các ngày lễ và được chung vui trong các ngày lễ hội như: Ngày khai giảng năm học mới. ngày tết trung thu.

- Trẻ phân loại được một số đồ dùng, đồ chơi ở trường Mầm Non.

- Trẻ biết tên tường, lớp, tên cô giáo và bạn bè trong lớp của mình

- Trẻ chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ theo yêu cầu

- Trẻ nhật biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10

 

doc43 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non và tết trung thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON VÀ TẾT TRUNG THU
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3 TUẦN
( Từ ngày 5/9-23/9/2016 )
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Trẻ có thói quen biết vệ sinh cá nhân.
- Biết được các món ăn hằng ngày ở trường có lợi cho sức khỏe.
- Có trạng thái thoải mái, vui vẻ, an toàn, ham thích vận động.
* Vận đông:
- Tập bài tập thể dục sáng theo đĩa nhạc tháng 9
- Phát triển các cơ qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động, phát triển sự phối hợp tay và mắt.
- Phát triển sự phối hợp vận động: bật, ném, bò, vận động nhịp nhàng với các bạn.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết các ngày lễ và được chung vui trong các ngày lễ hội như: Ngày khai giảng năm học mới. ngày tết trung thu. 
- Trẻ phân loại được một số đồ dùng, đồ chơi ở trường Mầm Non. 
- Trẻ biết tên tường, lớp, tên cô giáo và bạn bè trong lớp của mình 
- Trẻ chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ theo yêu cầu 
- Trẻ nhật biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ nói rõ ràng thông qua các bài thơ, bài đồng giao, ca giao, giải các câu đố...
- Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hằng ngày. 
- Trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống 
- Trẻ thể hiện sự thích thú với sách 
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày 
- Trẻ dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi 
- Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn
- Trẻ mạnh dạn chủ động giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gũi.
- Trẻ thích chia sẽ cản xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc.
- Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
- Trẻ biết dán các hình vào vị trí cho trước, không bị nhăn. 
- Trẻ tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ.
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em .
II. MẠNG NỘI DUNG:
1- Trường mầm non của bé ( 1 tuần, Từ ngày 05- 09/09/2016)
2- Đêm hội trăng rằm ( 1 tuần, từ ngày 12- 16/09/2016)
3- Lớp học của bé ( 1 tuần, Từ ngày 19- 23/09/2016)
III- MẠNG HOẠT ĐỘNG:
TT
Phần
 Nội dung
Bổ sung
I
Phát triển thể chất
* Dinh dưởng và sức khỏe
- Trẻ rửa mặt tập đánh răng, rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch
- Rèn cho trẻ đi vệ sinh khi có nhu cầu và đúng quy định.
- Rèn nề nếp hành vi văn minh trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng , đồ chơi.
*Vận động:
- Thể dục sáng: tập theo đỉa nhạc bài tập tháng 9 trên nền nhạc “ Trường chúng cháu đây là trường mầm non”
- Thể dục giờ học:
+ Bật liên tục về phía trước
+ Ném xa bằng 2 tay.
+ Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng
- Trò chơi vận động:
+ Chuyền bóng
+ Chạy tiếp cờ
+ Chơi kéo co
*Các hoạt động khác
- Tuần lễ thể thao 
II
Phát triển nhận thức
* Khám phá xã hội:
+ Trò chuyện về trường mầm non của bé
+ Trò chuyện về ngày tết trung thu
+ Trò chuyện về hoạt động của cô và cháu ở trường mầm non
* Làm quen toán:
+ Nhật biết khối cầu, khối trụ,
+ Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật
+ Ôn số lượng 5
* Các hoạt động khác:
- Quan sát khu vực nhà bếp
- Trò chuyện về ý nghĩa của ngày tết trung thu
- Quan sát khu vực nhà bếp
- Qan sát tò chuyện về ánh trăng rằm
- Thực hiện vở toán 
- Thực hiện vở bé khám phá chủ đề: Trường mầm non
III
Phát triển ngôn ngữ
* Văn học:
- Thơ:
+ Cô giáo của em
+ Trăng sáng
- Truyện:
+ Bạn mới.
* Các hoạt động khác
- Đồng giao: chú cuội 
Thơ: Tình bạn
Chuyện: + Sự tích chú cuội cung trăng
 + Gà tơ đi học
IV
Phát triển thẩm mĩ
* Tạo hình:
- Vẽ Trường Mầm Non.
- Nặn quà tết trung thu. 
- Cắt dán đồ chơi tặng bạn
* Âm nhạc:
- Hát, vận đông theo nhạc:
+ Ngày vui của bé 
+ Chiếc đèn ông sao
+ Chào hỏi khi về.
- Nghe hát:
+ Ngày đầu tiên đi học.
+ Rước đèn dưới trăng
+ Đi học 
- Trò chơi âm nhạc:
+ Ai nhanh nhất
+ Nghe âm thanh đoán dụng cụ
+ Đoán tên bạn hát.
* Các hoạt động khác
- Tạo hình: vẽ, nặn các đồ dùng, đồ chơi
- Âm nhạc: Trường chúng cháu đây là trường mầm non, Gác trăng; 
V
Phát triển tình cảm xã hội
- Giáo dục trẻ yêu trường Mầm Non.
- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn, không tranh dành đồ dùng đồ chơi trong và ngoài lớp của bạn, giúp bạn trong các hoạt động.
- Luôn biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng, đồ chơi trong và ngoài lớp giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết bảo vệ nguồn nước.
- Biết xin phép mọi người, xin lỗi bạn bè.
- Biết chơi một số trò chơi dân gian.
VI
Tuyên truyền
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm một số nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ chủ đề.
- Cung cấp cho phụ huynh một số bài thơ, bài hát về chủ đề Trường Mầm Non, Phối hợp cùng phụ huynh để chăm sóc giáo dục trẻ.
- Vận động phụ huynh đầu năm đóng nộp các khoản tiền do nhà trường đề ra.
- Cân đo lên biểu đồ báo cáo phụ huynh kết quả cân đo cho trẻ.
KẾ HOẠCH TUẦN 1
	CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ ( 1 TUẦN)
(Từ ngày 05- 09/9/2016)
1
Hoạt động
	Nội dung
2
Đón trẻ
thể dục sáng
* Đón trẻ: 
+ Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. Cùng trẻ xem tranh trò chuyện về chủ đề Trường Mầm Non
*Thể dục sáng: Tâp đồng diễn bài thể dục: “Trường chúng cháu là trường mầm non” 
a Khởi động : 
-Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về theo hàng ngang dãn cách đều.hoặc tập các động tác khởi động theo nhạc
b.Trọng động:Tập đồng diễn với nền nhạc bài hát: “Trường chúng cháu đây là trường Mầm Non”
với các động tác:
 - Hô hấp : Thổi bóng bay.
- Tay : Đưa tay ra phía trước, sau 
- Chân: Nâng cao chân, gập gối.
- Bụng: Đứng cúi người về phía trước
- Bật : Bật, đưa chân sang ngang.
c.Hồi tĩnh: 
Tập động tác hồi tĩnh điều hòa cơ thể hoặc đi nhẹ một đến 2 vòng rồi vào lớp
3
Hoạt động học 
Khai giảng năm học mới
Thứ ba
K.P.X.H
Trò chuyện về trường Mầm non của bé.
Thứ tư
Âm nhạc
-Hát gõ đệm theo lời bài hát: Ngày vui của bé.
-NH: Ngày đầu tiên đi học.
-Trò chơi: Ai đoán giỏi
Thứ năm
Toán
Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, 
Thứ sáu
Thơ
Cô giáo của em
Tạo hình
Vẽ: Trường Mầm non
Thể duc
Bật liên tục về phía trước
-TCĐ:Chạy tiếp cờ
4
Dạo chơi ngoài trời
- Làm quen bài hát:“ Ngày vui của bé”
- TCVĐ:Thi xem đội nào nhanh
- Chơi tự do
- Quan sát vườn trường của bé.
- TCVĐ:
Chạy tiếp cờ
-Chơi tự do
- Làm quen bài thơ: “Cô giáo của em”
- TCVĐ: Chạy tiếp sức 
- Chơi tự do
- Tham quan nhà bếp 
- TCVĐ: Kéo co.
-Chơi tự do
5
Hoat động chiều
- Hướng dẫn trò chơi mới: cắm cờ
- Chơi tự do các góc
- Thực hiện trong vở: khám pháchủ đề: Trường Mầm Non(Trang2,3)
- Chơi tự do các góc
- Làm quen ký hiệu riêng của trẻ.
- Chơi tư do
- Đóng chủ con, vệ sinh nêu gương cuối tuần
- Chơi tự do
 KẾ HOẠCH CHƠI CÁC GÓC SÁNG
Tên góc
Kết quả mong đợi
Chuẩn bị
Nội dung
 Góc xây dựng
- Xây trường mầm non
- Xây khuôn viên trường mầm non
- Xây lớp học của bé
- Trẻ biết dùng các hình khối để xây được ngôi nhà, trường học 
- Thể hiện các kỹ năng, thao tác trong khi chơi
- Phát triển tư duy sáng tạo ở trẻ.
- Biết chọn và sử dụng đồ chơi phù hợp trong khi chơi, sắp xếp đồ chơi gọn gàng
- Bộ đồ xây dựng
- Que tính
- Các vật liệu xây dựng, nhà, cây cảnh, thảm cỏ, hàng rào, hoa
- Trẻ tự về góc chơi, lấy đồ chơi và thỏa thuận cùng bạn để hoàn thành công trình xây dựng.
- Chơi xây trường học, lớp học
Góc học tập
- Phân loại lô tô 
- Tô màu chư số 4,5
- Trẻ biết phân loại lô tô theo từng đặc điểm riêng
- Trẻ biết xếp được hình đồ chơi bằng các hột hạt 
- Lô tô về các công trình xây dựng, các làng nghề truyền thống, các món ăn đặc sản
- Hột hạt
- Thước, bút chì, giấy
- Trẻ về góc chơi và biết phân loại các lô tô theo từng đặc điểm riêng
- Cô hướng dẫn trẻ phân loại lô tô theo đặc điểm riêng 
- Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu, cách lật từng trang sách, giữ cho sách sạch đẹp
Góc phân vai
- Bán hàng
- Cô cấp dưỡng
- Cô giáo
- Trẻ biết tái hiện lại những hoạt động công việc của từng nhân vật
- Thể hiện các kỹ năng, thao tác chơi trong quá trình nhập vai
- Mối quan hệ giữa các thành viên trong khi chơi
- Biết chọn và sử dụng đồ chơi phù hợp trong khi chơi, sắp xếp đồ chơi gọn gang
 - Đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Các loại thực phẩm
- Một số đồ chơi vật liệu xây dựng
- Bố trí các góc chơi có nhiều đồ chơi và nguyên vật liệu cho trẻ 
- Chơi bán một số vật liệu xây dựng
- Gia đình cùng nấu ăn, cùng đi mua sắm quần áo, cặp, sách, đồ dùng học sinh
Góc thư viện
- Xem tranh về chủ đề
- Làm tranh truyện
- Xem sách, tranh và hiểu thêm về trường, lớp mầm non
- Biết cắt và dán các hình ảnh về trường mầm non 
- Truyện , tranh về trường, lớp mầm non
- Giấy màu, bìa cứng, hồ dán
- Cô hướng dẫn cách lât giở sách
- Trẻ xem tranh về
trường, lớp, các bạn, cô giáo
- Xem tranh ảnh và Cắt và dán các hình ảnh về trường, lớp, các bạn, cô giáo
Góc thiên nhiên
- Trồng và chăm sóc cây xanh
- Chơi với cát nước
- Trẻ biết tưới nước, cắt lá vàng, lau sạch lá cây.
- Trẻ biết chơi với cát nước
- Cây cảnh, Bình tưới nước, khăn ướt, kéo
- Cát, nước
- Trẻ tỉa lá vàng, lá úa, tưới nước và nhặt lá vàng cho cây.
- Trẻ chơi với cát nước
Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2016
NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG
I. Kết quả mong đợi: 
- Trẻ biết ngày 5/9 hàng năm là ngày khai giảng năm học mới, là ngày hội đến trường của tất cả các em học sinh, các cháu mẩu giáo trên khắp mọi miền đất nước.
- Trẻ được mặc quần áo đồng phục mới của trường, được xem các bạn văn nghệ múa hát, trường có nhiều hoa, cờ, bóng bay và nhiều bạn bè, cô giáo
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày hội đến trường, và biết đó là ngày bắt đầu của năm học mới, biết giũ tật tự trong giờ khai giảng.
II. Chuẩn bị:
- Lớp học trang trí đẹp, có tranh ảnh về trường mầm non, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng đẹp mắt
- sân trường có nhiều cờ, hoa, có đội văn nghệ
- Dặn giò trẻ giữ trẻ vệ sinh, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, cầm hoa, cờ, hoặc bóng bay.
III. Hình thức tổ chức:
- Tổ chức toàn trường, cô đón trẻ vào lớp, đầu tóc gọn gàng, cho trẻ cầm cờ, hoa
- Ra sân dặn dò trẻ ngồi ngăy ngắn, biết chào hỏi mọi người. 
- Trẻ được xem chương trình biểu diễn văn nghệ
- Trong khi tiến hành khai giảng, trẻ ngồi ngay ngắn, yên lặng, chú ý nghe cô hiệu trưởng và đại biểu dặn dò.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày hội đến trường.
- Cô cùng trẻ ngồi ngay ngắn xem các tiết mục văn nghệ trong buổi khai giảng năm học mới.
- Trẻ được thăm gia các trò chơi. 
- Kết thúc chương trình cô tuyên dương và nhắc nhỡ trẻ các ngày học tiếp theo.
=========*********=========
Thứ 3 ngày 5 tháng 9 năm 2016
HOẠT ĐỘNG HỌC I
Khám phá xã hội
Đề tài: Trò chuyện về trường mầm non của bé
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết tên trường, lớp mầm non bé đang học, biết trong trường có những ai và những đồ chơi gì.
- Phát triển kỹ năng quan sát, tư duy, chú ý, ghi nhớ, trả lời câu hỏi mạch lạc rõ ràng.
- Giáo dục trẻ biết yêu mến trường lớp mầm non từ đó trẻ thích được đến trường. 
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh về trường mầm non, tranh lô tô về trường mầm non 
- Băng đia và một số bài hát về trường lớp mầm non
III. Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định giới thiệu: Trẻ ngồi xúm xít bên cô
- Hát bài " Trường chúng cháu là trường mầm non"
- Gợi hỏi: Vừa hát bài hat nói về gì?
- Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về trường mầm non Cẩn Hà nhé.
2.Trò chuyện về trường, lớp: 
- Các con đã học và đang được trường mầm non. Vậy các con nhìn thấy trường có những gì?
- Các con và cô cùng quan sát trường mầm non nhé!
- Trường con đang học gọi là trường gì?
- Đầu tiên khi bước vào trường các con thấy gì?
- Ở sân trường có gì? Dùng để làm gì?
- Khi vào cổng trường phía bên trái có gì?
- Phía bên phải có những gì?
- Trong trường có những phòng học nào? Đó là những lớp học nào?
*.Trò chuyện về mọi người ở trường Mần Non: 
- Trong trường có những ai?
- Các cô trong ban giám hiệu làm gì?
- Thế ai biết cô hiệu trưởng mình tên gì?
- Cô làm những công việc gì?
- Ai là hiệu phó trường mình?
- Các con học lớp mấy tuổi?
- Ai dạy con ?
- Trong lớp có những bạn nào?
- Hằng ngày đến trường cô giáo dạy con những gì?
- À! Hàng ngày các con đến trường được cô giáo dạy hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, vẽ...
* Giáo dục trẻ: Phải đến lớp học thường xuyên và phải biết vâng lời cô thì các con mới ngoan nhé
3. Trò chơi cũng cố: 
- Thi xem đội nào nhanh:
- Chia trẻ làm 2 đội nhặt các tranh lô tô về trường màm non
- Cô tổ chức cho trẻ hát múa về trường mẫu giáo
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, trẻ hát bài hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non” đi ra sân.
HOẠT ĐỘNG HỌC II
Tạo hình
Đề tài: Vẽ trường mầm non(Đề tài)
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết vẽ tranh về trường mầm non.
- Rèn cho trẻ kỹ năng vẽ các nét thẳng, nét ngang, nét cong để vẽ được trường mầm non, biết phối hợp màu để tô tô không lem ra ngoài.
- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, bảo vệ trường lớp luôn sạch đẹp
II. Chuẩn bị:
- 2Tranh mẫu của cô
- Vở tạo hình, bút màu
- Tâm thế học ở trẻ.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định: Trẻ ngồi xúm xít bên cô
- Cô cùng trẻ hát bài: Trường chúng cháu đây là trường mầm non
- Cô trò chuyện gợi hỏi trẻ: Trong bài hát nhắc đến gì?
- Các con có yêu quý ngôi trường mình đang học không?
2. Quan sát và đàm thoại:
+ Cô đưa bức tranh vẽ ngôi trường (1Tầng)
- Cô có bức tranh vẽ gì?
- Con thấy ngôi trường trong tranh vẽ mấy tầng?
- Cô đã vẽ ngôi trường như thế nào trên tờ giấy?
- Cô vẽ ngôi trường gồm những gì?
- Cô đã sử dụng nét gì để vẽ ngôi trường?
- Ngôi trường có những gì nữa?
- Cô dùng những màu gì để tô màu bức tranh?
- Cô đã tô màu bức tranh như thế nào?
+ Tương tự cô cho trẻ xem tranh vẽ về ngôi trường (2 Tầng) 
3. Trẻ thực hiện:
- Trẻ vừa đi vừa hát: “Trường chúng cháu là trường Mầm Non” về chổ ngồi vẽ.
- Trong khi trẻ vẽ cô đi phía sau gợi hỏi những trẻ vẽ chậm , yếu.
+ Con vẽ bức tranh về gì?
+ Để vễ được bức tranh đó con vẽ như thế nào? Vẽ bằng những nét gì?
+ Khi vẽ xong con sẽ làm gì?
- Cô đi đến từng trẻ, giúp những trẻ chưa thực hiện được, khuyến khích động viên trẻ vẽ.
4. Nhận xét sản phẩm
- Khi trẻ vẽ xong cô cho trẻ treo sản phẩm lên giá để trẻ tự nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- Gợi hỏi trẻ con thích sản phẩm nào? Vì sao con thích
- Bạn đã vẽ bức tranh ngôi trường như thế nào?
- Cô nhận xét chung, động viên, khuyến khích những trẻ vẽ chưa đẹp lần sau cố gắng hơn
* Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non” và ra sân
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
1.HĐCCĐ : Làm quen bài hát : Ngày vui của bé
 2.TCVĐ : Thi xem đội nào nhanh
 3.Chơi tự do : Chơi với Bóng, chong chóng, thả thuyền
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và giai điệu của bài hát, Trẻ biết chơi trò chơi cùng bạn.
- Trẻ có kỷ năng nghe và hát cùng cô, nhanh nhẹn khi chơi trò chơi.
- Trẻ biết ý thức trong hoạt động.
II. Chuẩn bị: 
- Sân bải sạch sẽ, an toàn với trẻ.
III. Tiến hành:
1. Làm quen bài hát: Ngày vui của bé
- Cô cùng trẻ ra sân đứng vòng tròn quanh cô.
- Cô cùng trẻ đọc bài: Nghe lời cô giáo
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả
- Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần
- Cô gợi hỏi trẻ tên bài hát, tác giả
- Cô nói nội dung và giai điệu bài hát.
- Cô giáo dục trẻ: 
- Cô cùng trẻ dạo chơi hát cùng cô.
2. Trò chơi vận động: Thi xem đội nào nhanh.
- Cô nêu tên trò chơi.
- Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Cô bổ sung giúp trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
3. Chơi tự do: Chơi với bóng, chong chóng, thả thuyền dưới sự bao quát của cô.
 CHƠI CÁC GÓC SÁNG
-Xây trường Mâm Non
- Cô cấp dưỡng
- Xem sách tranh
- Chăm sóc cây cảnh
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Cắm cờ.
 2. Chơi tự do các góc.
I. Kết quả mong đợi:
 - Rèn luyện phản xạ nhanh chạy.
 - Phân biệt màu sắc.
II. Chuẩn bị:
- 3 ống tre.
- Một số cờ giấy: 3 cờ màu đỏ, 3 cờ màu vàng.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hướng dẫn trò chơi : Cắm cờ
- Cô cùng trẻ ngồi vào chiếu.
- Cô giới thiệu tên trò chơi. Trẻ nhắc lại.
- Cô nêu Cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: Trò chơi này chơi lần lượt từng nhóm, mổi nhóm 3 trẻ, cô chọn 3 trẻ ngang sức với nhau đứng sau vạch. Cô giáo hô “ vàng” thì các em chạy lấy cờ vàng cắm vào và tương tự như vậy ở các lần tiếp theo.
- Luật chơi: Ai về trước là người thắng cuộc. Ai thua phải nhảy lò cò một vòng.
- Cô mơi trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Cô chơi thử.
- Mời 3 trẻ chơi thử.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét sau khi chơi.
2. Trẻ chơi tự do các góc
* Vệ sinh- nêu gương cuối ngày
* Trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..............
 =========*********=========
Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2016
HOẠT ĐỘNG HỌC
 ÂM NHẠC
 1. Gõ đệm theo lời bài hát: Ngày vui của bé 
 2. Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
 3. Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ hát gõ đệm theo lời bài hát “Ngày vui của bé” trẻ được nghe bài hát “Ngày đầu tiên đi học” hiểu nội dung hai bài hát, trẻ nắm được luật chơi, cách chơi của trò chơi.
 - Rèn kỷ năng gõ đệm theo lời bài hát“Ngày vui của bé”và phát triển tai nghe âm thanh, giai điệu bài hát “Ngày đầu tiên đi học”, nhanh nhẹn khi chơi trò chơi.
 - Giáo dục trẻ có ý thức, hào hứng tham gia hoạt động.
 II. Chuẩn bị :
- Chiếu trải, vòng thể dục, tranh ảnh.
 III. Tổ chức hoạt động :
 *. Ổn định lớp : Trẻ ngồi quanh cô
 - Cô dẩn dắt hứng thú Cho trẻ xem tranh về trường mầm non.
 - Gợi hỏi trẻ bức tranh vẽ gì ? 
 - Vậy hôm qua cô cháu mình làm quen bài hát gì nói về niềm vui của bé khi được đến trường rồi nào? 
 1. Hát, gõ đệm theo lời bài hát: Ngày vui của bé.
 - Cô bắt nhịp cả lớp hát “Ngày vui của bé” 
 - Cô hỏi trẻ để bài hát được hát vui nhộn hơn có cách vận động nào ? cô mời trẻ thể hiện vận động đó.
 - Ngoài ra cách vận động các con vừa nêu, cô có cách khác đó là: gõ đệm theo lời bài hát 
- Cô hát và gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát 1 lần, cho trẻ xem
 - Cho cả lớp hát và gõ đệm theo lời bài hát 1-2 lần 
 - Mời tổ, nhóm, cá nhân vừa hát vừa gõ đệm theo lời bài hát
 - Tổ hát, tổ gõ đệm theo lời bài hát 1-2 lần.
2. Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học.	
- Cô dẩn dắt giới thiệu tên bài hát “Ngày đầu tiên đi học” 
- Cô hát lần 1 : Ngồi hát, thể hiện giai điệu bài hát 
 - Gợi hỏi trẻ tên bài hát, tác giả, giai điệu bài hát như thế nào?
 - Cô nói nội dung bài hát
 - Hát lần 2: Mở băng đĩa và múa phụ họa theo bài hát
 - Lần 3: Mỡ băng đĩa, trẻ múa phụ họa cùng cô
 - Gợi hỏi trẻ tên bài hát, nhạc và lời
 3. Trò chơi : Ai nhanh nhất. 
 - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi
 - Trẻ chơi : 3- 4 lần .Cô bao quát trẻ chơi 
 - Nhận xét sau lần chơi
* Kết thúc: Cả lớp hát “Ngày vui của bé ” ra sân.
HOẠT ĐỘNG HỌC II
Thể dục
1. VĐCB: Bật liên tục về phía trước
 2. TCVĐ: Chạy tiếp cờ
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết bật liên tục vào các vòng về phía trước.
- Rèn luyện sự định hướng khéo léo về phía trước, sự khéo léo biết phối hợp giữa các cơ: Chân , bụng , tay, bật ở trẻ.
- Trẻ biết hợp tác với bạn khi tham gia thực hiện vận động.
II . Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ an toàn.
- 10 vòng thể dục
- Tâm thế học, vận động ở trẻ 
III. Tổ chức hoạt động:
- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sức khỏe trẻ 
1. Khởi động:
- Cả lớp hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” đi ra sân theo vòng tròn, kết hợp các kiểu đi khác nhau, chạy nhanh chậm sau đó về 3hàng ngang giản cách đều.
2. Trong động:
a. Bài tập phát triển chung: 
 - Tay vai 2: Đua hai tay ra phía trước, đư lên cao: (2 lần x 8 nhịp)
 - Chân 2: Tay giang ngang, đưa ra trước trùng gối: (3 lần x 8 nhịp)
 - Bụng 3: Tay chống hông, quay người sang hai bên: (2 lần x 8 nhịp)
 - Bật 1: Bật tách chân, khép chân: (2 lần x 8 nhịp)
b. Vận động cơ bản: 
- Cô giới thiệu tên vận động: Các con có muốn cơ thể của mình khỏe mạnh không? Vậy chúng ta phải làm gì? Hôm nay các con hãy cùng nhau bật tiến về phía trước 
- Cô làm mẩu vận động cho trẻ xem:
- Lần 1: Cô thực hiện trọn vẹn động tác không giải thích
- Lần 2: Cô làm mẫu và miêu tả động tác: Từ đầu hàng cô đi tới trước vạch xuất phát, hai tay chống hông, Khi nghe

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_truong_mam_non_va_tet_trung_thu_5_tuoi_2o16.doc