Thiết kế bài soạn lớp mầm - Chủ đề 9: Quê hương đất nước – Bác Hồ

I. MỤC TIÊU THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

1. Phát triển thể chất

- Phát triển thể lực cho trẻ thông qua các vận động

- Rèn các cơ cho trẻ thông qua các bài tập vận động

- Rèn sự phối hợp tay mắt

- Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất

2. Phát triển nhận thức

- Giúp trẻ hiểu quê hương là noi mình sinh ra và lớn lên

- Biết nước ta có nhiều các dân tộc sinh sống và đều là anh em

- Đất nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh

- Biết Hà Nội là thủ đô của nước ta

- Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu niên nhi đồng

- Biết lăng Bác ở Hà Nội và hàng ngày có nhiều người đến viếng

 

doc73 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài soạn lớp mầm - Chủ đề 9: Quê hương đất nước – Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 9: quê hương đất nước – bác hồ
( Gồm 4 tuần, từ 8 / 4 – 3 / 5 / 2013 )
I. Mục tiêu thực hiện chủ đề
1. Phát triển thể chất
- Phát triển thể lực cho trẻ thông qua các vận động
- Rèn các cơ cho trẻ thông qua các bài tập vận động
- Rèn sự phối hợp tay mắt 
- Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất
2. Phát triển nhận thức
- Giúp trẻ hiểu quê hương là noi mình sinh ra và lớn lên
- Biết nước ta có nhiều các dân tộc sinh sống và đều là anh em
- Đất nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh
- Biết Hà Nội là thủ đô của nước ta
- Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu niên nhi đồng
- Biết lăng Bác ở Hà Nội và hàng ngày có nhiều người đến viếng
3. Phát triển ngôn ngữ
- Hiểu và sử dụng đúng các từ chỉ quê hương đất nước và Bác Hồ
- Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ, diễn đạt yư muốn của mình bằng ngôn ngữ
- Biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Hình thành khả năng cảm nhận của trẻ về tnìh yêu quê hương đất nước, Bác Hồ
- Giáo dục trẻ nơi mình sinh ra và lớn lên
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước và Bác hồ
- Biết ơn, kính trọng yêu quý đối với Bác Hồ
5. Phát triển thẩm mỹ
- Hát múa về quê hương đất nước Bác Hồ
- Tô màu, xé dán Nặn
- Trang trí ảnh Bác hồ
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về quê hương- Đất nước - Bác Hồ
- Vòng thể dục
- Đất nặn, bút màu, giấy vẽ
IIi. Mạng nội dung
Hướng về cội nguồn
- Trẻ biết phú thọ là nơi cội nguồn của dân tộc Việt Nam ( Đền Hùng ).
- Biết trân trọng và giữ gìn di sản văn hoá của các dân tộc.
- Giữ gìn bảo vệ môi trường quê hương mình.
Quê em
- Trẻ biết tên, địa danh nơi trẻ sinh ra.
- Biết được 1 số di tích danh lam thắng cảnh ở quê hương mình.
- Tình cảm, quan hệ với hàng xóm láng giềng ở quê hương.
Quê hương đất nước – bác hồ
Ngày sinh nhật Bác
- Trẻ biết ngày 19 / 5 là ngày sinh nhật Bác Hồ.
- Biết tình cảm của Bác Hồ dành cho trẻ thơ.
- Biết thể hiện tình cảm của mình đối với Bác.
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
- Trẻ biết Bác là vị lãnh tụ của nước Việt nam.
- Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi nhi đồng.
- Nhận biết Bác qua tranh ảnh, băng hình.
Iv. Mạng hoạt động:
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với sức khỏe.
- Giữ gìn và bảo vệ môi trường, bảo vệ quê hương đất nước.
* Phát triển vận động:
- Phát triển ở trẻ các giác quan: mắt, tai, chân, tay...
- Vận động cơ bản:
 + Ném xa – chạy 10 m.
 + Tung và bắt bóng bằng 2 tay.TC: Qủa bóng nảy.
 + Bò cao chui qua cổng.TC : Đuổi bóng.
 + Đi theo đường hẹp.TC: Dung dăng dung dẻ.
* Khám phá khoa học : 
- Cảnh đẹp của quê hương mình.
- Trẻ biết về bác hồ: Ngày sinh,t/c,công việc.
* MTXQ: 
- Trò chuyện về quê hương Yên Lập.
- Trò chuyện về Đền Hùng.
- Trò chuyện về ngày sinh nhật bác.
- T/c về t/cảm của BH với các cháu thiếuTN .
* Làm quen với toán:
- Nhận biết và gọi tên hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác .
- Dạy trẻ nhận biết rõ nét về số lượng 2 nhóm đồ vật, sử dụng đúng từ nhiều hơn ít hơn.
- Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn của 2 đối tượng, sử dụng đúng từ to hơn nhỏ hơn. 
- Ôn hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác.
Phát Triển Nhận Thức
Phát Triển Thể Chất
Quê hương đất nước – bác hồ
Phát Triển Ngôn ngữ
Phát Triển Tình cảm và KNXH
Phát Triển Thẩm mỹ
- Thể hiện các bài hát một cách tự nhiên, đúng nhịp điệu, các vận động đơn giản: vỗ tay, múa
* Âm nhạc: Quê hương tươi đẹp, Em mơ gặp Bác Hồ, Em yêu thủ đô, Hoà bình cho bé.
* Tạo hình: Nặn theo ý thích, Tô màu tranh vẽ thủ đô Hà Nội, Vẽ hoa tặng Bác Hồ, Dán trang trí ảnh vẽ Bác Hồ .
* Nghe:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của các bài hát, bài thơ nói về quê hương Bác Hồ.
* Nói:
- Kể lại chuyện đã được nghe.
- Đọc một số bài thơ ngắn.
* Chuẩn bị cho việc đọc và viết.
* Thơ: Hạt gạo làng ta.
 ảnh Bác .
 Bác Hồ của em .
 Chuyện: Khen các cháu .
- Biết tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước.
- Biết nhặt rác, bỏ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi.
- Biết yêu quê hương đất nước, yêu quý tôn kính Bác Hồ.
Kế hoạch tuần 01: QUấ EM
 ( Thực hiện từ ngày 8 / 04 đến ngày 12 / 04 /2013 )
Thứ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Hoạt động sáng
1. Đón trẻ: Cô ân cần đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng 
 nơi quy định, cho trẻ chơi ở các góc chơi .
2. Trò chuyện : Theo chủ đề .
3. Thể dục sáng : Tập kết hợp bài ‘‘ Yờu Hà Nội ’’ .
4. Điểm danh : Theo tổ 
 Báo ăn : Cô tổng hợp vé ăn và báo ăn tại nhà bếp .
Hoạt động có chủ đích
* pttc:
 - Nộm xa - chạy 10m.
* ptnt: Dạy Trẻ nhận biết ,gọi tờn hỡnh chữ nhật,tam giỏc,hỡnh vuụng,hỡnh trũn
* pttm:
 - Tô màu tranh quờ hương .
* ptnn:
-Thơ: Hạt gạo làng ta
* PTTM:
- DH: Yêu Hà Nội
NH: Nhớ ơn Bác.
TC: Nghe tiếng hát tìm các đồ dùng đồ chơi.
Hoạt Động Góc 
1. Góc xây dựng. Chơi xếp khu di tích Đền Hùng.
2. Góc phân vai: Trò chơi ‘ Bán hàng ’
3. Góc học tập: Tô màu tranh vẽ thủ đô Hà Nội.
4. Góc âm nhạc: Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề.
5. Góc thư viện: Quan sát tranh vẽ về quê hương đất nước.
6. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. 
Hoạt Động Ngoài trời
- HĐCCĐ: Quan sát tranh vẽ về các nghề chuyền thống..
- TC: Dung dăng dung dẻ
- CTD: Trẻ chơi tự do.
- HĐCCĐ: Trò chuyện về Quê hương Yờn lập.
- TC: kộo co
- CTD: Trẻ chơi theo ý thích.- 
- HĐCCĐ: Quan sát tranh vẽ về các nghề chuyền thống..
- TC: Dung dăng dung dẻ
- CTD: Trẻ chơi tự do.
- HĐCCĐ: Trò chuyện về Quê hương Yờn lập.
- TC: kộo co
- CTD: Trẻ chơi theo ý thích.- 
- HĐCCĐ: Quan sát tranh vẽ về các nghề chuyền thống..
- TC: Dung dăng dung dẻ
- CTD: Trẻ chơi tự do.
Hoạt Động trưa
Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa.
Hoạt Động Chiều
*hđccđ:
Hát đọc thơ về chủ đề.
*hđccđ:
Tổ chức chơi trò chơi.
*hđccđ: LQBM: Thơ ‘ Hạt gạo làng ta ’
*hđccđ:
Tổ chức chơi trò chơi.
*hđccđ:
TC vui văn nghệ cuối tuần.
* Mục tiêu của chủ đề :
- Trẻ biết phú thọ là nơi cội nguồn của dân tộc Việt Nam ( Đền Hùng ).
- Biết trân trọng và giữ gìn di sản văn hoá của các dân tộc.
- Giữ gìn bảo vệ môi trường quê hương mình.
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm nổi bật của thủ đô Hà Nội.
- Trẻ biết một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của đất nước. Tôn trọng và biết gìn giữ các di sản của dân tộc
- Biết chơi các trò chơi dân gian: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ.
- Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết của trẻ.
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để tập các bài thể dục.
- Biết nhận biết rõ nét về số lượng 2 nhóm đồ vật, sử dụng đúng từ nhiều hơn ít hơn.
- Biết tô màu tranh quờ hương thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của mình và cảm nhận của mình qua lời nói .
- Trẻ mạnh dạn tự tin khi chơi các trò chơi .
- Tạo được sản phẩm đẹp trong hoạt động tạo hình ( tô màu )
- Hát và thuộc các bài hát về chủ đề .
* Chuẩn bị :	
- Các loại đồ dùng, đồ chơi, các học liệu phục vụ cho hoạt động học và chơi của cô và trẻ theo chủ đề.
- Một số tranh ảnh về quê hương đất nước.
- Một số đồ dùng đồ chơi cho học tập và các góc hoạt động. 
- Bút, vở, giấy và một số đồ dùng học tập cho các hoạt động tạo hình.
- Các bài hát, thơ, câu chuyện, câu đố, trò chơi về chủ đề.
- Các nội dung tích hợp.
* Các hoạt động:
1. Hoạt động sáng:
a. Đón trẻ.
- Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện cùng trẻ về quê hương đất nước, hướng trẻ chú ý vào sự thay đổi của các góc.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
b. Điểm danh:
- Cô điểm danh trẻ đến lớp và số trẻ nghỉ trong ngày.
c. Báo ăn.
- Cô kiểm tra số phiếu trẻ ăn trong ngày, báo ăn.
d. Thể dục sáng.
	 Tập theo bài : Yêu Hà Nội
* Yêu cầu:
- Trẻ biết tập các động tác theo lời bài hát.
- Rèn thói quen tập thể dục và các kỹ năng vận động cho trẻ.
- GD trẻ có thói quen tập thể dục và tính kỷ luật trong khi tập.
* Chuẩn bị: Tâm thế cho cô và trẻ.
* Tiến hành:
 + Trò chuyện: Cùng trẻ trò chuyện về một số đặc điểm nổi bật của quê hương, đất nước .
=> Cô chốt lại nội dung vừa trò chuyện, giáo dục trẻ qua nội dung đó.
 + Bài mới:
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng quanh sân trường 1 - 2 vòng. Tập các kiểu đi khác nhau.
+ Trọng động: BTPTC: Cô cho trẻ tập các động tác: Kết hợp tay, chân, bụng, bật.
 Vận động cơ bản: Cho trẻ tập kết hợp bài: Yêu Hà Nội .
+ Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
2. Hoạt động góc: 
a. Mục tiêu: 
+ Góc xây dựng: Chơi xếp khu di tích đền hùng.
- Trẻ biết xếp các khối gỗ, đồ dùng đồ chơi để tạo thành mô hình khu di tích đền hùng
- Rèn kỹ năng xếp ghép, tưởng tượng cho trẻ.
- Biết chơi vui đoàn kết.
+ Góc học tập: Tô màu tranh vẽ quờ hưong.
- Biết dùng các kỹ năng đã học để tô màu tranh vẽ thủ đô Hà Nội .
- Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ.
- Biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng học tập..
+ Góc âm nhạc: Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề.
- Trẻ biết chơi với nhau, đoàn kết.
- Biết vui chơi, múa hát những bài về chủ đề.
- Biết một số đặc điểm nổi bật của quê hương.
+ Góc thư viện: Quan sát tranh vẽ về quê hương đất nước. 
- Biết quan sát tranh vẽ, và nhận xét tranh theo gợi ý của cô giáo.
- Biết xem một số tranh ảnh nổi bật của quê hương.
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
- Trẻ biết một số cây xanh xung quanh trẻ.
- Biết được cấu tạo hình dáng và lợi ích của một số cây xanh.
- Biết chăn sóc và bảo vệ cây xanh.
+ Góc phân vai: Trò chơi ‘ Bán hàng ’
- Biết đóng vai người bán hàng, và người mua hàng .
- Rèn kỹ năng nói cho trẻ.
- Trẻ biết chơi vui đoàn kết.
b. Chuẩn bị: 
+ Góc xây dựng: Một số đồ dùng, đồ chơi, các khối nhựa, que tính, gỗ, lon bia 
+ Góc học tập: Tranh vẽ về quê hương đất nước. 
+ Góc phân vai: Một số đồ dùng bằng gỗ, nhựa ..cho trẻ chơi.
+ Góc âm nhạc: Máy nghe nhạc, sắc xô. Một số bài hát về chủ đề.
+ Góc thư viện: Tranh vẽ về quê hương đất nước, và một số nội dung khác có liên quan trong chủ đề và các hoạt động .
+ Góc thiên nhiên: Một số cây xanh , đồ dùng cho trẻ chăm sóc cây (bình tưới nước)
c. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trò chuyện : 
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ về khu di tích đền hùng.
- Cùng trẻ trò chuyện về cội nguồn của dân tộc Việt Nam ( Đền Hùng ) 
 => Cô nhắc lại - GD trẻ qua nội dung vừa trò chuyện.
2. Bài mới:
+ Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô gt từng góc chơi.
- Trẻ tự nhận góc chơi - vai chơi. 
+ Quá trình chơi:
- Cô cho trẻ chơi theo nhóm ở các góc đã nhận.
- Cô quan sát trẻ, hướng dẫn trẻ chơi, liên kết giữa các nhóm với nhau.
- Cô đến từng góc hỏi trẻ:
 Đây là góc gì? có đồ chơi gì? làm bằng gì ? cách chơi như thế nào? ai là nhóm trưởng?......
 => Khi chơi cô nhắc trẻ chơi phải đoàn kết, không tranh dành đồ chơi của nhau.
+ Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ thăm quan, quan sát các góc chơi và nhận xét góc chơi.
=> Cô nhận xét. Giáo dục trẻ. Hướng trẻ vào HĐ tiếp theo. 
- Quan sát tranh.
- Trò chuyện cùng cô .
- Lắng nghe.
- Nhận vai chơi.
- Trẻ chơi ở các góc.
- Trả lời.
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe. Đi vệ sinh.
3. Hoạt động ngoài trời ( Thực hiện như KH )
4. Hoạt động trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước và sau khi ăn trưa.
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ăn trưa.
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng và hết xuất.
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa.
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo thoáng mát cho trẻ .
5. Hoạt động chiều:
+ Vệ sinh - Vận động nhẹ - Ăn chiều:
- Trẻ ngủ dậy cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay dưới vòi nước sạch.
- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo nhịp bài hát hoặc theo băng đĩa.
- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều như buổi trưa.
+ Ôn bài buổi sáng - Làm quen bài mới: Cô cho trẻ ôn bài đã học buổi sáng hoặc làm quen bài mới của hôm sau.
+ Chơi tự chọn - Vui văn nghệ: Cô tổ chức cho trẻ hát múa về chủ đề hoặc chơi tự do.
+ Nêu gương cuối ngày - Cuối tuần phát phiếu bé ngoan: Hết ngày nêu gương trẻ, cuối tuần phát hoa bé ngoan.
+ Vệ sinh - Trả trẻ: Khi trả trẻ cô nhắc trẻ chào cô, các bạn, người đến đón. Chao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày nếu thấy cần thiết.
+ Nhận xét cuối ngày: Nhận xét điều đã đạt được với mục đích đặt ra trong các hoạt động, và những điều cần lưu ý trong ngày và hướng khắc phục.
Kế hoạch ngày
Thứ hai ngày 8 tháng 04 năm 2013
 I. Hoạt động sáng: 
- Đón trẻ.
- Trò chuyện.
- Điểm danh.
- Báo ăn.
 ( Như KH )
 II. Hoạt động có chủ đích:
 PTTC: Ném xa – Chạy 10 m.
1. Mục tiêu:
* KT :
- Trẻ biết kết hợp chân và tay để ném xa rồi chạy .
* KN:
- Rèn kỹ năng ném và chạy cho trẻ.
- Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng định hướng trong không gian.
* TĐ:
- Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập.
- Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể.
- Trẻ hứng thú trong giờ học, có ý thức luyện tập thể dục thường xuyên.
2. Chuẩn bị:
+ Môi trường học tập: Trong lớp.
+ Đồ dùng:
- Cho cô: Giáo án.
- Cho trẻ: Trang phục gọn gàng.
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. Vạch chuẩn, các túi cát .
- Tranh ảnh về quê hương đất nước .
+ Nội dung : 
- Nội dung chính: Rèn kỹ năng ném xa, chạy khéo léo cho trẻ.
- Nội dung tích hợp : Toán: Đếm đến 2.
 Âm nhạc : Bài hát ‘Yêu Hà Nội ’
 Văn học : Thơ ‘ Hạt gạo làng ta ’ .
+ Phối hợp với phụ huynh: Cho trẻ tập các bài hát, thơ về chủ đề trước giờ học.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trò chuyện:
- Cô hát bài : ‘‘ Yêu Hà Nội ’’
- Cô vừa hát bài hát gì ?
- Cô trò chuyện cùng trẻ về quê hương Yên Lập .
=> Nhắc lại - GD trẻ biết yêu quý, giữ gìn và bảo vệ những sản phẩm của quê hương mình 
b. Bài mới :
* Khởi động:
Cho trẻ đi theo hàng vừa đi vừa đọc bài: Giếng làng em.
* Trọng động:
 + BTPTC: Tập theo nhịp bài “ Yêu Hà Nội ’’
 + VĐCB: Ném xa - Chạy 10 m.
 Đội hình: Hàng ngang.
Cô GT tên VĐ - Cô thực hiện mẫu :
- Lần 1: không giải thích.
- Lần 2: cô vừa tập vừa giải thích các động tác. 
( Tư thế chuẩn bị: Một chân sát vạch chuẩn, tay cầm túi cát. Khi có hiệu lệnh ‘ Ném’ thì đưa tay ra sau rồi dùng sức đẩy của tay ném mạnh về phía trước, sau đó chạy về phía trước)
- Lần 3: Cô nhắc lại các động tác tập - mời 2 trẻ lên tập mẫu ( cô chú ý sửa sai cho trẻ ) .
=> Nhận xét - động viên trẻ.
 * TC: Tranh tài.
- CC: 2 đội thi đua nhau ném xa - chạy 10 m theo hiệu lệnh của cô .
- LC: Đội nào ném xa, chạy nhanh và đúng theo hiệu lệnh thì đội đó thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ tập thi đua theo đội. 
( Mỗi trẻ thực hiện 2 - 3 lần ).
Cô quan sát trẻ tập và sửa sai cho trẻ, động viên trẻ kịp thời.
=> Nhận xét trẻ tập - khen trẻ.
=> Hỏi trẻ tên TC, cô nhắc lại – khen trẻ.
KT: Cô hỏi trẻ tên bài học, tên trò chơi, động viên khuyến khích trẻ. Giáo dục trẻ qua nội dung bài.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, hướng trẻ vào HĐ tiếp theo.
- Lắng nghe.
- Em yêu thủ đô.
- Trò chuyện cùng cô.
- Lắng nghe.
- Đi theo cô và đọc.
- Tập cùng cô.
- Hàng ngang.
- Quan sát cô làm mẫu.
- 2 trẻ lên thực hiện.
- Lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Lắng nghe.
- Trẻ đi nhẹ nhàng rồi vào hoạt động góc.
III. Hoạt động góc : 
1. Góc xây dựng: Xây dựng mô hình quê hương bé yêu thích.
2. Góc phân vai: Trò chơi ‘ Bán hàng ’
3. Góc học tập: Nặn theo ý thích.
 (Như KH đã soạn)
IV. Hoạt động ngoài trời: Quan sát tranh vẽ về các nghề chuyền thống.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết kể về quê hương mình.
- Biết chơi trò chơi cùng cô
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quý Các nghề và bảo vệ các sản phẩm của các nghề làm ra.
* Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về một số nghề trong xã hội.
* Tiến hành:
1. HĐCMĐ: Quan sát tranh vẽ về các nghề chuyền thống.
 Trước khi ra sân chơi cô giới thiệu nội dung buổi chơi, cô nhắc trẻ khi dạo chơi phải đoàn kết, không tranh dành, du đẩy nhau.
- Cho trẻ hát ‘ Yêu Hà Nội ’ và ra sân chơi.
- Cô gợi ý trẻ quan sát tranh vẽ các nghề trong xã hội . Gợi mở trẻ nêu các nghề trên quê hương mình đang sống.
- Cô nhận xét và giáo dục trẻ biết tôn trọng các nghề và quý các sản phẩm của các nghề đó làm ra. -> hướng trẻ chơi trò chơi ‘ Dung dăng dung dẻ ’.
2. TC VĐ: “ Dung dăng dung dẻ ”
- Cô giới thiệu CC + LC
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và cho trẻ chơi.
 KT : Cô hỏi trẻ tên TC .
 => Nhắc lại, nhận xét, khen trẻ. Hướng trẻ chơi trò chơi ( nhặt lá dụng, nhổ cỏ xung quanh bồn hoa trong trường )
3. Chơi tự do:
Cô giới thiệu khu vực chơi, sau đó cho trẻ chơi, cô quan sát giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn, cô có thể chơi cùng trẻ.
 Hết giờ cô tập chung trẻ nhận xét chơi, cho trẻ xếp hàng rửa tay và vào lớp.
V. Hoạt động trưa:
 ( Như KH đã soạn )
VI. Hoạt động chiều :
1. Trẻ ngủ dậy - Vận động nhẹ - ăn bữa phụ.
2. Tổ chức cho trẻ hát, múa, đọc thơ về chủ đề, cô bao quát chung.
3. Vệ sinh cho trẻ.
4. Nêu gương cuối ngày.
5. Trả trẻ. 
Nhận xét cuối ngày
Thứ ba ngày 9 tháng 04 năm 2013
I. Hoạt động sáng:
 ( Như đã soạn T2 )
 II. Hoạt động có chủ đích 
 PTNT: Nhận biết và gọi tên hình vuông, hình chữ nhật, 
hình tròn, hình tam giác.
 1. Mục tiêu : 
a. KT:
- Nhận biết hình vuông - hình chữ nhật hình tròn và hình tam giác.
- Trẻ biết so sánh điểm giống và khác nhau của 2 cặp hình vuông và hình chữ nhật, hình tròn và hình tam giác.
b. KN:
- Phát triển tư duy, trí tưởng tượng.
- Liên tưởng các hình : vuông, hình chữ nhật, hình tron và hình tam giác ở xung quanh lớp học.
- Rèn kỹ năng nhận biết các hình.
c.TĐ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
2. Chuẩn bị:
+ Môi trường học tập: Trong lớp.
+ Đồ dùng:
- Cho cô: Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác, rổ.
- Cho trẻ: Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác, rổ.
- Các hình ảnh được ghép từ các hình vuông và chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
- Tranh ảnh về quê hương đất nước Bác Hồ .
+ Nội dung : 
- Nội dung chính: Dạy trẻ kỹ năng nhận biết và gọi đúng tên hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác 
- Nội dung tích hợp : Toán: Đếm 1, 2. 3
 Âm nhạc : Bài hát ‘ Yêu Hà Nội ’ .
 Văn học : Thơ ‘ Hạt gạo làng ta ’
 MTXQ : Tranh vẽ về quê hương đất nước – Bác Hồ. 
+ Phối hợp với phụ huynh: Cho trẻ học bài hát, thơ về chur đề ở nhà trước giờ học.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trò chuyện:
- Cho trẻ quan sát vẽ về làng quê.
- Cùng trẻ trò chuyện về chủ đề.
=> Cô nhắc lại – GD trẻ.
2. Bài mới :
* HĐ 1: Nhận biết và gọi tên hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
Cô treo tranh vẽ cho trẻ quan sát và nhận xét.
Cô hỏi:
- Trên bảng cô có gì ?
- Bức tranh này vẽ gì đây ?
- Các con có nhận xét gì về các hình này?
 => Cô nhắc lại - khen trẻ.
* HĐ 2: Phân biệt ‘ hình vuông và hình chữ nhật ’ 
- Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ dùng trong đó có lô tô hình vuông và hình chữ nhật.
- Cô hỏi trẻ trong rổ đồ dùng có những gì ? 
- Cô cho trẻ xếp hình vuông và hình chữ nhật trong rổ ra trước mặt từ trái qua phải.
- Các con đếm xem có mấy hình vuông và mấy hình chữ nhật ? ( một hình vuông và một hình chữ nhật )
- Các con có nhận xét gì về 2 hình này không ? 
( Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc vuông, hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau)
- Vậy hình vuông và hình chữ nhật giống và khác nhau như thế nào ?
 Giống nhau: Đều có 4 góc vuông.
 Khác nhau: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
=> Cô nhắc lại và khen trẻ ( nhấn mạnh cho trẻ biết và nói đúng từ ‘‘ Hình vuông, hình chữ nhật ’’)
* TC 1: Tai ai tinh.
 - CC: Cô nói tên hình hoặc đặc điểm hình thì trẻ chọn hình đó giơ lên và nói đặc điểm hình hoặc tên hình.
 - LC: Ai thực hiện nhanh và đúng là thắng.
 Tổ chức chơi.
=> Nhận xét sau chơi. Cho trẻ cất đồ chơi.
* TC 2: Tinh mắt .
- CC: Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp những hình ảnh gì được ghép từ hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn và hình tam giác.
- LC: Trẻ chọn và tìm đúng là thắng và được tặng một tràng pháo tay.
- Tổ chức chơi: Cô cho trẻ chơi.
=> Nhận xét sau chơi.
 * TC 3: Ai nhanh nhất.
- CC: Cô mời trẻ lên chơi đứng thành hàng theo đội, 
 Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô đưa ra. 
- LC: Đội nào thực hiện đúng theo yêu cầu của cô và chọn được nhiều hình hơn là thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi: Cho trẻ thi đua chọn hình theo yêu cầu của cô ( Đội 1 chọn hình vuông, chữ nhật. Đội 2 chọn hình tròn , hình tam giác ) kết hợp hát bài ‘ Yêu Hà Nội ’ 2 lần .
Khi trẻ chơi cô

File đính kèm:

  • docChu de 9 QH DNBH 3T 2012.doc
Giáo Án Liên Quan