Thiết kế dạy học lớp chồi - Chủ đề: Gia đình

I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:

1/ Phát triển thể chất:

- Biết thực hiện một số vận động cơ bản: Đi bước dồn trước, dồn ngang, nhảy lò cò, đập bắt bóng,trèo qua ghế dài 5-30cm, BTTH.

- Có thể chơi được một số trò chơi vận động:Gia đình nào khéo, chuyền bóng Nhảy tiếp sức, kéo cưa lừa xẻ, rồng rắn lên mây .

- Biết phối hợp sự khéo léo của đôi bàn tay, cơ ngón tay, cách cầm cắt từng nhát một, tự thay quần áo, tự cài khuy áo.

- Biết được nhu cầu ăn uống của gia đình, các bữa ăn trong gia đình, nhận biết được 4 nhóm thực phẩm.

-Biết giúp bố mẹ một số công việc vừa sức,, làm gì khi trong nhà có người ốm, an toàn sử dụng dồ dùng trong gia đình, tránh những vật dụng, nơi nguy hiểm.

2/ Phát triển nhận thức :

- Biết địa chỉ, nơi ở,công việc, mối quan hệ, công việc của các thành viên trong

gia đình.

-Có khả năng so sánh số lượng người trong gia đình (gia đình đông người hay gia đình ít người và sự thay đổi trong gia đình)

-Biết các kiểu nhà khác nhau, biết tên .công dụng ,chất liệu làm ra nhà và các đồ dùng trong gia đình.

 

docx68 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế dạy học lớp chồi - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Gia Đình
(Thực hiện 4 tuần: Thời gian từ ngày 10/10 -11/11-2016)
I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
1/ Phát triển thể chất:
- Biết thực hiện một số vận động cơ bản: Đi bước dồn trước, dồn ngang, nhảy lò cò, đập bắt bóng,trèo qua ghế dài 5-30cm, BTTH.
- Có thể chơi được một số trò chơi vận động:Gia đình nào khéo, chuyền bóng Nhảy tiếp sức, kéo cưa lừa xẻ, rồng rắn lên mây..
- Biết phối hợp sự khéo léo của đôi bàn tay, cơ ngón tay, cách cầm cắt từng nhát một, tự thay quần áo, tự cài khuy áo.
- Biết được nhu cầu ăn uống của gia đình, các bữa ăn trong gia đình, nhận biết được 4 nhóm thực phẩm.
-Biết giúp bố mẹ một số công việc vừa sức,, làm gì khi trong nhà có người ốm, an toàn sử dụng dồ dùng trong gia đình, tránh những vật dụng, nơi nguy hiểm.
2/ Phát triển nhận thức :
- Biết địa chỉ, nơi ở,công việc, mối quan hệ, công việc của các thành viên trong 
gia đình. 
-Có khả năng so sánh số lượng người trong gia đình (gia đình đông người hay gia đình ít người và sự thay đổi trong gia đình)
-Biết các kiểu nhà khác nhau, biết tên .công dụng ,chất liệu làm ra nhà và các đồ dùng trong gia đình.
-Biết nhu cầu cần thiết trong gia đình (dinh dưỡng, ăn uống, phương tiện, đồ dùng. -Biết một số nguyên tắc ứng xử đơn giản trong gia đình.
 -Biết được ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, tham gia các hoạt động trong ngày 20/11 cùng cô và các bạn.
-Biết xác định phía phải, phía trái so với bản thân và với bạn khác. Nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, nhận biết các con số số 2, nhận biết số lượng trong phạm vi 3, số 3., ôn phải trái.
3/ Phát triển ngôn ngữ :
-Biết lắng nghe tiếng âm thanh được sử dụng hằng ngày như: Tiếng chuông điện thoại, tiếng đồng hồ, tiếng gõ cửa.
- Biết sử dụng đúng từ chỉ tên gọi ,đặc điểm,trò chuyện, thảo luận về gia đình, về thầy cô.
- Biết lắng nghe ,đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi mạch lạc, trọn câu về gia đình thông qua bài thơ, câu truyện ,ca dao ,đồng dao, bài hát,về tình cảm gia đình, về thầy cô.
- Biết cầm sách, lật sách, xem sách, xem tranh.
 4/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết tôn trọng hợp tác ,quan tâm giúp đỡ,chia sẻ với các thành viên trong gia đình kính trọng người trên ,nhường nhịn em nhỏ.
 - Biết một số kỹ năng giao tiếp ứng sử ,thói quen ,hành vi văn minh lịch sự.
-Có khả năng thể hiện vai chơi của mình qua lời nói, cử chỉ, thái độ giao tiếp đối với mọi người.
 5/ Phát triển thẩm mỹ:
-Biết yêu cái đẹp, giữ gìn vệ sinh trong ngôi nhà mình.
- Biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về người thân trong gia đình thông qua bài thơ, câu chuyện, bài hát nói về gia đình, về thầy cô.
 - Biết phối hợp các nguyên vật liệu đa dạng để tạo ra các sản phẩm cắt, vẽ, nặn về người thân, đồ dùng trong gia đình, về thầy cô.
II. CHUẨN BỊ: .
-Hình người thân trong gia đình trẻ, hình ảnh các kiểu nhà ở, cảnh sinh hoạt, vui chơi của gia đình bé 
- Họa báo về 4 nhóm chất dinh dưỡng, một số chuyện tranh về gia đình.
-Một số nguyên vật liệu phế thải: Vỏ hộp sữa nhựa, nắp chai 
- Chuẩn bị trang phục, bài hát, múa mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
Mạng nội dung
(Thực hiện 4 tuần 10/10 -11/11/2016)
Ngôi nhà của bé ( 1 tuần)
- Địa chỉ nhà ở, nhà là nơi mọi người cùng chung sống với nhau.
- Các kiểu nhà ( Nhà tầng, nhà trệt, nhà lá, nhà gói, nhà tôn, nhà sàn, nhà rông.)
- Các phòng trong nhà: Phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn, phòng bếp.
- Các vật liệu làm ra nhà: Gạch, cát, đá, xi măng, sắt, thép, gỗ
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường trong ngoài sạch sẽ.
Gia đình tôi (1 Tuần )
-Địa chỉ, tên phường, số điện thoại, các thành viên trong gia đình, họ hàng ( Cô, dì, chú, bác.) công việc của từng người.
- Những sự kiện lớn trong gia đình ( Tiệc tùng, sinh nhật) Những thay đổi trong gia đình ( Thêm người, bớt người, mua sắm thêm đồ dùng
- Một số kỹ năng giao tiếp ứng sử ,thói quen ,hành vi văn minh lịch sự (Chào hỏi lễ phép với mọi người, kính trên nhường dưới)
Gia Đình Của Bé
Cuộc sống trong gia đình bé (1 tuần)
-Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình.
-Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc, các hoạt động cùng nhau, các ngày nghỉ, họp mặt của gia đình, cách thức đón khách.
- Gia đình cần được ăn mặc đầy đủ: Các loại thực phẩm cần cho gia đình, ăn thức ăn hợp vệ sinh
Đồ dùng trong gia đình kêt hợp ngày 20/11 ( 1 tuần)
-Những đồ dùng trong gia đình của bé.
- Ngày nhà giáo Việt Nam là ngày 20/11 hàng năm.
-Ý nghĩa của ngày 20/11, các hoạt động trong ngày 20/11.
- Có ý thức trách nhiệm bảo quản, giữ gìn tài sản, đồ dùng cá nhân
MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
Thời gian 1 tuần từ ngày 10 -14/10/2016
Phát triển thể chất:
- Đi bước dồn về trước
(Biết đi ngang bước dồn trên ghế thể dục).
-Biết làm những công việc vừa sức giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp..
- TCVĐ: “Trồng cây quanh nhà” “ đi theo đường dích dắc về nhà” “ tìm đúng số nhà” “ rồng rắn lên mây” “ gánh gánh gồng gồng”.
Phát triển thẩm mĩ
Tạo hình:
-Vẽ ngôi nhà của bé.
-Xé,cắt dán những kiểu nhà khác nhau.
-Cách chăm sóc và giữ gìn nhà đẹp.
Phát triển nhận thức:
Làm quen với toán:
-Các hình quanh bé(Nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật)
- Khám phá khoa học : Làm quen ngơi nhà mái ngĩi, nhà mái bằng, nhà cao tầng
-Quan sát các kiểu nhà, kể về quang cảnh nhà.
-Khám phá các nguyên vật liệu xây nhà: cát, sỏi gạch
-Trò chuyện về nhà ở, các phòng trong nhaØ nơi sinh hoạt, sum họp
Ngôi nhà của bé
Phát triển tình cảm xã hội:
-Góc xây dựng: Xây nhà,lắp ráp, xếp các kiểu nhà khác nhau.
-Góc nghệ thuật: Xé dán , các loại cây xanh, vườn hoa, Làm nhà bằng hộp cát tông
-Góc phân vai : Gia đình, bán hàng.
-Góc học tập: Sưu tầm, xem sách tranh các kiểu nhà khác nhau, tô màu, làm sách các kiểu nhà.
Góc khoa học: Khám phá và chơi với cát, sỏi, gạch.
Phát triển ngôn ngữ:
- Thơ:Em yêu nhà em
- Kể về ngơi nhà cĩ các con vật nuơi, cây trồng, ...để cho ngơi nhà thêm vui và đẹp
KẾ HOẠCH TUẦN 1: NGƠI NHÀ CỦA BÉ
Kế hoach tuần 1: Ngơi nhà của bé
Thời gian 1 tuần từ ngày 10-14/10/2016
Tên hoạt động
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Đón trẻ vào lớp.
-Kể về các ngôi nhà trẻ biết, công dụng chất liệu làm ra ngôi nhà.
-Chuẩn bị đồ dùng cho các góc chơi.
Thể dục sáng:
Yêu cầu: Mỗi động tác tập 4 lần x 4 nhịp
Hô hấp “ Thổi bóng bay”
Tay : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.
Chân : Đứng đưa một chân ra phía trước.
Bụng : Đứng cúi người về trước.
Bật : Bật chụm tách chân.
Hoạt động có mục đích
Thứ hai:
KPKH:
Làm quen nhà cao tầng ,nhà mái bằng,nhà mái ngĩi
Thứ ba:
PTTM:
Tạo hình
Vẽ ngơi nhà của bé .
Thứ tư:
PTNN:
Thơ: “em yêu nhà em”
Thứ năm
PTNT:
“các hình quanh bé(Nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật).
Thứ sáu:. 
PTTC
-Đi bước dồn về trước.( biết đi ngang bước dồn trên ghế thể dục).
Hoạt động ngoài trời
-Cho trẻ quan sát các kiểu nhà, kể về quang cảnh nhà.
- Cách chăm sĩc và giữ gìn nhà đẹp.
- Biết làm những công việc vừa sức giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp..
TCVĐ: “Trồng cây quanh nhà” “ đi theo đường dích dắc về nhà” “ tìm đúng số nhà” “ rồng rắn lên mây” “ gánh gánh gồng gồng”.
- Kể về ngơi nhà cĩ các con vật nuơi, cây trồng, ...để cho ngơi nhà thêm vui và đẹp.
Hoạt động góc 
Góc xây dựng: Xây nhà, lắp ráp, xếp các kiểu nhà khác nhau.
Góc phân vai : Gia đình, bán hàng..
Góc nghệ thuật: Xé dán , các loại cây xanh, vườn hoa, Làm nhà bằng hộp cát tông, xé dán những kiểu nhà khác nhau....
Góc học tập: Sưu tầm, xem sách tranh các kiểu nhà khác nhau, tô màu, làm sách các kiểu nhà.
Góc khoa học: Khám phá và chơi với cát, sỏi, gạch
Hoạt động
Chiều.
-Trò chuyện về nhà ở, các phòng trong nhaØ nơi sinh hoạt, sum họp
-Kể chuyện “ Ngôi nhà tránh rét” Thơ” Em yêu nhà em”, chơi các trò chơi
-Lao động cuối ngày, vệ sinh nêu gương.
-Chơi tự do
-Ơn lại các bài thơ đã học
Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2016
Lĩnh vực: Mơi trường xung quanh
Đề tài: làm quen nhà cao tầng, nhà mái bằng, nhà mái ngĩi
I/ Yêu cầu:
- Giúp trẻ nhận biết được 1 số loại nhà như nhà cao tầng, nhà mái ngĩi, nhà mái ngĩi
- Trẻ biết gọi tên được các ngơi nhà đặc điểm của những ngơi nhà đĩ như thế nào cĩ tác dụng gì? Những nơi nhà đĩ cĩ giống nhau và khác nhau như thế nào? Trẻ biết được những nguyên vật liệu như cát, dá, sỏi, xi măng để xây nhà, trẻ biết những quan cảnh xung quanh nhà, trẻ biết trong những ngơi nhà đĩ cĩ những cái gì sinh hoạt hàng ngày trong nhà, trong những ngơi nhà đĩ cĩ mấy gian
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của những ngơi nhà đĩ. Hiểu được sự cấn thiết của ngơi nhà và giữ gìn ngơi nhà 
 - Tích hợp: LQVH, TD, GDAN
II/ Chuẩn bị:
- Một số ngơi nhà mái ngĩi, mái bằng, nhà cao tầng, 1 số cây, hoa bằng đồ dùngđồ chơi
- Băng nhạc. 
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Hát “nhà của tơi”
 - Các con vừa hát bài hát nĩi về cái gì? Ngơi nhà để làm gì?
 - nhà của các con là nhà bằng gì ? cho trẻ kể về ngơi nhà của mình, ngồi nững ngơi nhà của các con ngồi ra các con cịn biết cĩ những ngơi nào nữa khơng ? cho trẻ kể về những ngơi nhà mà trẻ bết, cơ gợi mở cho trẻ kể
 - nếu khơng cĩ nhà ở thì chúng mình sẽ thế nào ? chúng mình sẽ ở đâu ? khơng cĩ nhà ở cĩ được thoải mái khơng ?
 - trong ngơi nhà của chúng mình cĩ những gì ? cơ cho trẻ kể, trong ngơi nhà của mình cĩ mấy gian( cơ gọi 2,3 trẻ trả lời), cĩ mấy phịng
 - Bên cạnh ngơi nhà của mình cĩ những cảnh quan gì ? cĩ những gì ? cĩ cây hoa gì ?cơ gọi 2,3 trẻ lên trả lời 
 - Trong ngơi nhà của chúng ta thường cĩ 4 gian 1 gian để nấu ăn, 1 gian nhà khách,3 gian để ngủ 1 gian giành cho ba chúng mình, 1 gian giành cho mẹ chúng mình,1 gian giành cho chúng mình ngủ
 - Trong ngơi nhà cua3 chúng mình cĩ tivi, cĩ tủ, 
cĩ kệ để sách vở cho chúng mình,cĩ bàn ă cơm,....
 - Cơ cho trẻ quan sát những ngơi nhà cao tầng, nhà mái ngĩi, nhà mái bằng,cơ cho trẻ nhận xét về những ngơi nhà đĩ,cĩ những gì giống và khác nhau ?
 2. Hoạt động 2: Cơ thể con người gồm mấy bộ phận? Những bộ phận nào?
 - Các con ạ mỗi bộ phận trên cơ thể chúng ta đều cĩ những tác dụng khác nhau nếu như chúng ta khơng chăm sĩc và bảo vệ các bộ phận và bảo vệ cơ thể thì chúng ta sẽ bị làm sao?
 - Tiếp theo cơ cho trẻ quan sát một số tranh về những bệnh do các bộ phận cơ thể bị bệnh.
 - Thị giác bị hư _ Sẽ bị mù
 - Thính giác bị hư – Sẽ bị điếc
 - Cơ khái quát lại cho trẻ biết về hình dáng đặc điểm đặc trưng của bộ phận trên cơ thể con người .Cơ giáo dục cho trẻ biết ích lợi và cách bảo vệ các bộ phận.
3. Hoạt động 3: Tìm gắn đồ dùng thích hợp với các bợ phận.
 - Cơ cho trẻ chơi tìm những đồ dùng phù hợp với từng bộ phận và gắn vào theo các bộ phận.
 - Cơ nêu yêu cầu và tổ chức cho trẻ chơi.
4. Hoạt động 4: Ai tài hơn. 
 - Cơ cho trẻ vẽ về bạn. Khi trẻ vẽ cơ chú ý quan sát nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút khi vẽ.
 - Khuyến khích động viên để trẻ cĩ hứng thú vẽ.
 - Cơ báo sắp hết giờ.
- Cơ cho trẻ trưng bày tranh và cùng nhận xét xem những bức tranh nào đẹp
-Trẻ trả lời
-trẻ trả lời
-trẻ trả lời
-trẻ kể
-trẻ trả lời
-trẻ lắng nghe
-trẻ lắng nghe
-trẻ quan sát
-trẻ chú ý quan sát
-trẻ lắng nghe
-trẻ hứng thủ chơi
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiên
*ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2016
Lĩnh vực: Hoạt động tạo hình
Đề tài: Vẽ ngơi nhà của bé
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng bút để những ngơi nhà cao tầng, mái ngĩi theo ý thích của trẻ
- Biết thể hiện ý tưởng của mình một cách sáng tạo.
- Biết sử dụng những chi tiết phụ để tạo thành những ngơi nhà đẹp
- Trẻ biết giữ gìn ngơi nhà của mình bảo vệ ngơi nhà của mình
- Tich hợp: GDAN, LQVH, TD
II/ Chuẩn bị:
- Giấy, bút màu.
- Kệ trưng bày sản phẩm
- Mẫu của cơ.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trị chuyện.
 - Cơ cùng trẻ múa hát bài : Nhà của tơi.
 - Các con ạ mỗi người chúng ta đều cĩ những ngơi nhà riêng của mình rất là đẹp mà ba mẹ chúng mình đã xây dựng lên, các con cĩ yêu quý ngơi nhà của mình k?
 - Hàng ngày các con làm gì để bảo vệ giữ gìn cho ngơi nhà của mình, bảo vệ cho ngơi nhà của mình? Muốn giữ gìn cho ngơi nhà của chúng mình các con phải giữ co ngơi nhà của mình xanh, sạch , đẹp, các con k được bày rác ra nhà, k được vẽ ra nhà làm bẩn nhà,cơ cũng rất yêu ngơi nhà của mình vì vậy bây giờ cơ và các con hãy vẽ ngơi nhà của chúng mình nhé! 
 2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu.
 - Cơ cho trẻ xem các kiểu nhà cơ đã vẽ .
 - Cơ cùng trẻ trị chuyện về những ngơi nhà cơ đã vẽ 
 - Cơ hướng dẫn trẻ vẽ muốn vẽ được những ngơi nhà của chúng mình dù nhà cao tầng hay nhà mái ngĩi,nhà mái bằng hay nhà thế nào nữa thì chúng mình cũng phải vẽ bằng những hình học như hình vuơng, hình chữ nhật hình tam giác,...
- các con cĩ thể vẽ bằng suy nghĩ theo ý thích của mình, cĩ thể sáng tạo hơn văn hoa hơn tùy theo ý tưởng tượng của các con
 - Mỗi ngơi nhà của mỗi bạn cĩ kiểu xây khác nhau các con hãy thể hiện mà mình thích nhé 
3. Hoạt động 3: Cùng trổ tài.
 - Các con vừa được quan sát cơ vẽ rồi, nào chúng mình hãy cùng thể hiện những ngơi nhà của mình nhé
 - Cơ cho trẻ vẽ. Khi trẻ vẽ cơ chú ý quan sát gợi ý thêm cho trẻ.(Mở nhạc )
 - Khuyến khích động viên để trẻ cĩ hứng thú.
 - Cơ báo sắp hết giờ.
 - Cơ và trẻ cùng mang sản phẩm trưng bày.
4. Hoạt động 4: Khen bé.
 - Cơ cho trẻ trưng bày sản phẩm và cùng nhận xét xem những sản phẩm nào đẹp.
Trẻ thực hiện
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ xem tranh
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiên
Trẻ thực hiện
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2016 
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:
THƠ: “ EM YÊU NHÀ EM”
I/ Yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Đọc thơ diễn cảm, rõ lời, trả lời câu hỏi rõ ràng và đủ ý
- Cơ rèn cho trẻ đọc thơ diễn cảm, trẻ biết thêm 1 số từ mới
- Tích hợp: GDAN, TỐN
- Trẻ biết yêu quí nơi mình ở, biết phụ giúp mẹ những việc nhẹ nhàng
II/ Chuẩn bị:
- Tranh về nội dung bài thơ
- Mơ hình nhà
- Bài thơ chữ to va hình ảnh để trẻ chơi trị chơi
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 : Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài : Nhà của tơi
- Cùng trị chuyện kể về nhà của mình ( Nhà xây, nhà lá , nhà lầu, hình dáng, màu sắc..)
- Cơ giới thiệu bài thơ, cho trẻ nhắc lại tên BT
* Hoạt động 2 : Đọc thơ và trích dẫn
- Cơ đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe cĩ tranh minh họa
- Cơ trích dẫn làm rõ nội dung bài thơ theo tranh minh họa
- Giải thích vài từ khĩ : Gà mái hoa mơ; ơng râu bắp;bà chuối mập)
- Cơ dẫn trẻ đến mơ hình nhà của em và đọc lại bài thơ
- Cơ khuyến khích trẻ đọc cùng cơ.
* GD : Cơ giáo dục trẻ biết yêu quí ngơi nhà của mình, yêu cach3 vật xung quanh ngơi nhà. Trẻ biết chăm sĩc cây trồng, và vật nuơi trong gia đình.
* Hoạt động 3 : Đàm thoại
- Cơ đeo mặt nạ và đặt câu hỏi:
+ các bạn ơi các bạn vừa nghe bài thơ gì vậy ? Của ai sáng tác ?
+ Trong bài thơ cĩ những gì ?
+ Các bạn cĩ yêu nhà mình khơng ?
+ Khi đi xa bạn cĩ nhớ ngơi nhà của gia đình mình khơng nào ?
+ Nhà của các bạn cĩ trồng cây gì, nuơi con gì khơng ?
* GDMT : Các bạn nhớ chăm sĩc cây trồng, khơng bẽ cành hái hoa, chăm sĩc các con vật nuơi. Để cho ngơi nhà của các bạn ở thêm vui và đẹp
* Hoạt động 4 : Đọc thơ và chơi trị chơi
- Cơ cho lớp đọc thơ 2,3 lần
- Tổ nhĩm đọc 2,3 lần theo nhiều hình thức. Đọc đối đáp, đọc bằng cách sử dụng hình ảnh rời.
- Cơ cho cá nhân lên đọc 2,3 lần
- Cơ động viên trẻ và sửa sai cho trẻ đọc rõ lời và biết đọc diễn cảm
* Trị chơi : Gắn hình vào bài thơ
- Cơ treo 2 bài thơ lên bảng và cho trẻ đọc theo cơ nội dung bài thơ, những chỗ trống để gắn hình ảnh rời thay thế từ đang để trống trẻ đốn sẽ gắn hình gì
- Cơ tổ chức cho 2 đội thi đua lên tìm hình ảnh rời để gắn vào chỗ trống đĩ cho đúng.
- Cơ cho trẻ đọc lại để kiểm tra xem đội nào gắn hình đúng nhiều hơn, đếm hình ảnh gắn đúng của từng đội. Cơ khen đội thắng cuộc
* Kết thúc : NXTD
Trẻ hát theo nhạc
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc thơ
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc thơ
Trẻ đọc thơ
Trẻ thực hiện
Trẻ đọc thơ
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vưc: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI:NHẬN BIẾT CÁC HÌNH QUANH BÉ.
I. Mục đích yêu cầu:
-Trẻ nhận biết, phân biệt được đặc điểm của các loại hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Cung cấp kỹ năng: Lăn hình, sờ đường bao hình, đếm góc cạnh.
- Làm quen với khái niệm:” Lăn được” “ Không lăn được” “ góc” “ cạnh”
II. Chuẩn bị:
-Hình tàu hỏa, ngôi nhà ga.
-Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn cho trẻ. Đồ dùng của cô giống của trẻ, khích thước hợp lý.
-1 rổ có đựng các loại hình.
- 4 ngôi nhà có gắn địa chỉ bằng các hình ( Tròn, vuông, tam giác, chữ nhật)
- Bài hát “ Cháu yêu bà”
III. Tiến hành:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1
Ôn tập nhận biết các hình :
-Cô và các cháu vận động

File đính kèm:

  • docxgiao_an_gia_dinh_lop_choi.docx
Giáo Án Liên Quan