Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề chính: Mùa xuân của bé với hoa quả - Chủ đề nhánh 3: Bầu và bí

Chơi, hoạt động

ở các góc

 Góc phân vai: Chơi gia đình, bàn hàng, bán hoa quả, bác sĩ. (CS73)

Góc học tập: xem sách, tranh ảnh, ghép hình về thực vật , tô viết chữ cái, chữ số đã học, đôminô, tranh bù chỗ thiếu.(CS91, 104)

Góc xây dựng: Xây dựng “Vườn rau nhà bé”(CS56)

Góc nghệ thuật: Múa hát, tạo hình về thực vật (CS 102, CS 73)

Góc vận động: cháu chơi ném bóng vào giỏ, chơi xếp hình

Chơi ngoài trời

 Quan sát khu vận động, dân gian

Làm thử nghiệm Sự biến đổi của màu sắc

Hoạt động lao động: nhặt lá trong sân trường

Quan sát tranh rau muống, rau ngót, rau dền

Hoạt động lao động Vệ sinh đồ chơi ở các góc

*Trò chơi:

Chơi tự do ở khu vận đông, khu dân gian

Tìm vườn

Bỏ lá

Hoa tìm lá lá tìm hoa

Kéo co

 

doc26 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề chính: Mùa xuân của bé với hoa quả - Chủ đề nhánh 3: Bầu và bí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 17
Chủ đề chính: Mùa xuân của bé với hoa quả
Chủ đề nhánh 3:	 Bầu và bí
Thời gian: 	 Từ ngày 26 – 12 đến 30 - 12 năm 2016
 Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Chơi
TD Sáng
Trò chuyện:Con biết được các loại rau nào?.....
Thể dục sáng: Hô hấp 3, tay 1, chân 1, bụng 3, bật 2
Tập với nhạc: « Em yêu cây xanh »
Hoạt động học
GDPTTC
Thể dục
Đập và bắt bóng bằng 2 tay
(CS 10)
TCVĐ
« Ai ném xa nhất»
GDPTNN
LQCC
Trò chơi chữ cái 
b d đ
(CS91)
GDPTNT
LQVT
So sánh sự hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 8 (T2)
(CS105)
GDPTNN
LQVH
Chuyện Quả bầu tiên
(CS64)
GDPTTM
TH
Cắt dán những hình lá cây khác nhau
(CS 102)
Chơi, hoạt động
ở các góc
Góc phân vai: Chơi gia đình, bàn hàng, bán hoa quả, bác sĩ. (CS73) 
Góc học tập: xem sách, tranh ảnh, ghép hình về thực vật , tô viết chữ cái, chữ số đã học, đôminô, tranh bù chỗ thiếu..(CS91, 104)
Góc xây dựng: Xây dựng “Vườn rau nhà bé”(CS56)
Góc nghệ thuật: Múa hát, tạo hình về thực vật (CS 102, CS 73)
Góc vận động: cháu chơi ném bóng vào giỏ, chơi xếp hình
Chơi ngoài trời
Quan sát khu vận động, dân gian 
Làm thử nghiệm Sự biến đổi của màu sắc
Hoạt động lao động: nhặt lá trong sân trường
Quan sát tranh rau muống, rau ngót, rau dền
Hoạt động lao động Vệ sinh đồ chơi ở các góc
*Trò chơi: 
Chơi tự do ở khu vận đông, khu dân gian 
Tìm vườn
Bỏ lá
Hoa tìm lá lá tìm hoa
Kéo co
Chơi, hoạt động theo ý thích
GDPTNN
LQCC
Trò chơi với chữ cái b d đ
GDPTNT
LQVT
Cho trẻ So sánh sự hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 9
GDPTNN
LQVH
 Chuyện Quả bầu tiên
GDPTTM
TH
Cho trẻ Cắt dán những hình lá cây khác nhau
Trò chơi
Tung bóng
Nêu gương
Cả lớp hát bài hoa bé ngoan
Cô nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan
Nhận xét cháu đạt 2 hoa chấm vào sổ bé ngoan
Động viên cháu chưa ngoan
Trả trẻ
Dọn dẹp đồ chơi.
Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.
 Tổ trưởng GVCN
 Lê Thị Ngọc Vĩ Phạm Thị Phương Thảo 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HẰNG NGÀY
THỨ HAI, NGÀY 26 THÁNG 12 NĂM 2016
BUỔI SÁNG
HỌP MẶT ĐÓN TRẺ
ĐÓN TRẺ: Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ xếp dép, cặp lên kệ, kiểm mang khăn của trẻ. 
- Trò chuyện: Con biết gì về quả cam, quả quýt?
- Đọc tiêu chuẩn bé ngoan 
 Đi học đều đúng giờ có mang khăn tay đầy đủ
 Chú ý trong giờ học giơ tay phát biểu to
 Giờ vui chơi không gây ồn ào mất trật tự lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định.
- Điểm danh 
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Tập kết hợp bài hát: Tập kết hợp bài hát «Em yêu cây xanh»
 I/Mục đích yêu cầu:
Cháu tập đều, nhịp nhàng đúng động tác
II/Chuẩn bị:
Sân rộng sạch
III/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 Khởi động:
Cháu khởi động vòng tròn, đi liểng chân, đi bằng gót chân, đi thườngtập hô hấp “Thổi nơ”
Hoạt động 2 Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp bài hát «Em yêu cây xanh»
-“Em rất thích trồng nhiều cây xanh cho con chim nhảy nhót trên cành; Sân chơi sẽ có nhiều bóng mát, cho trường em muôn hoa đẹp xinh, Cô giáo dạy em yêu cây xanh, cây có hoa quả chín trên cành, vui mừng vui em sẽ lớn nhanh, để mùa xuân mãi mãi của em”
 ĐT tay : Hai tay đưa ra phía trứơc, lên cao (Tập 2 lần)
+Nhịp: Bước chân trái sang ngang,tay đưa ra trước lòng bàn tay sắp
 +Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau
 +Nhịp 3: Hai tay đưa ra trước( như nhịp 1)
 +Nhịp 4: Về TTCB
 +Nhịp 5, 6, 7, 8 thực hiện như trên (đổi chân) 
-“Em rất thích trồng nhiều cây xanh cho con chim nhảy nhót trên cành; Sân chơi sẽ có nhiều bóng mát, cho trường em muôn hoa đẹp xinh, Cô giáo dạy em yêu cây xanh, cây có hoa quả chín trên cành, vui mừng vui em sẽ lớn nhanh, để mùa xuân mãi mãi của em”
ĐT chân : Đứng đưa chân ra trước lên cao.
 +Nhịp 1: Hai tay chống hông,chân trái đưa ra trước.
 +Nhịp 2: Về TTCB.
 +Nhịp 3: Như nhịp 1
 +Nhịp 4: Về TTCB
 +Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như trên.
-“Em rất thích trồng nhiều cây xanh cho con chim nhảy nhót trên cành; Sân chơi sẽ có nhiều bóng mát, cho trường em muôn hoa đẹp xinh, Cô giáo dạy em yêu cây xanh, cây có hoa quả chín trên cành, vui mừng vui em sẽ lớn nhanh, để mùa xuân mãi mãi của em”
-ĐT bụng : Nghiêng người sang hai bên.
+Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang 2 tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào nhau.
 +Nhịp 2: Nghiêng người sang phải.
 +Nhịp 3: Như nhịp 1.
 +Nhịp 4: Về TTCB
 +Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như trên.
 Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên. (Tập 2 lần)
-“Em rất thích trồng nhiều cây xanh cho con chim nhảy nhót trên cành; Sân chơi sẽ có nhiều bóng mát, cho trường em muôn hoa đẹp xinh, Cô giáo dạy em yêu cây xanh, cây có hoa quả chín trên cành, vui mừng vui em sẽ lớn nhanh, để mùa xuân mãi mãi của em”
ĐT bật : Bật tách chân khép chân.
 +Nhịp 1:Bật tách chân sang 2 bên, tay đưa ngang.
 +Nhịp 2:Bật khép chân, tay thả xuôi.
 +Nhịp 3,4, 5, 6, 7, 8 thực hiện như trên.
Bật khép chân tách chân (Tập 2 lần)
Hoạt động 3 Hồi tĩnh: Trò chơi “Ngửi hoa ”
HOẠT ĐỘNG HỌC
Giáo dục phát triển thể chất
Thể dục
Đề tài: ĐẬP VÀ BẮT BÓNG BẰNG 2 TAY 
Trò chơi vận động: Ai ném xa nhất
I/Mục đích yêu cầu:
-Kiến thức:Trẻ biết đi và đập bắt bóng xuống sàn: Chân bằng vai, 2 tay cầm bóng, khi có hiệu kệnh các con đập bóng xuống sàn khi bóng nẩy lên các con bắt bóng bằng 2 tay. Biết chơi trò chơi Ai nhanh nhất.
-Kỹ năng: đập và bắt bóng bằng hai tay, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, phản ứng nhanh
-Thái độ: Hứng thú khi được vận động 
II /Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ, túi cát và bóng
XXXXXXXXXXXXXX
X
X
XXXXXXXXXXXXX
III/Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 Ổn định: Giới thiệu: 
Đọc thơ “Rau ngot rau đay”
Giới thiệu: Hôm nay cô tổ chức thi “Bé khỏe” để chọn ra bé nào khỏe nhất, mạnh nhất tham gia hội thi của trường nhé!
Khởi động, tập bài tập phát triển chung.
 - Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi chạy kiểng chân.
 Tiếp theo là màn đồng diễn các con cùng tập với bài hát: 
Trọng động Bài tập phát triển chung:
Động tác nhấn mạnh:
ĐT Tay: Hai tay đưa ra phía trứơc, lên cao (4 lần – 8 nhịp)
ĐT chân : Đứng đưa chân ra trước lên cao (2 lần – 8 nhịp)
ĐT bụng 3:Nghiêng người sang hai bên. (2 lần – 8 nhịp)
ĐT bật 2: Bật tách chân khép chân. (2 lần – 8 nhịp)
Đến phần tài năng, nhiệm vụ của con là phải Đập và ại chỗ bắt bóng”
 *Hoạt động 2: Vận động cơ bản “Đập và bắt bóng bằng 2 tay”
 Hôm nay, cô và các con Đập và bắt bóng bằng 2 tay nhé!
 Cô làm mẫu ( lần 1)
 Cô thực hiện lần 2 kết hợp giải thích 
TTCB: Chân bằng vai, 2 tay cầm bóng, khi có hiệu kệnh các con đập bóng xuống sàn khi bóng nẩy lên các con bắt bóng bằng 2 tay.
 Cô gọi 1-2 trẻ khá lên thực hiện 
 Cho lần lược trẻ thực hiện
 Cô và trẻ nhận xét xem bạn thực hiện đúng hay sai.
 (Cô bao quát lớp, hướng đẫn thêm trẻ yếu)
 Sau đó, cho trẻ thực hiện thi đua.
* Hoạt động 2 Trò chơi vận động: “Ai ném xa nhất
Chuẩn bị: Mỗi cháu 1 túi cát
Luật chơi: Ném túi cát ra xa và nhặt đúng túi cát của mình.
- Cách chơi: Cho trẻ đứng về một phía của lớp hay sân chơi, đứng sau vạch chuẩn. Mỗi trẻ cần một túi cát. Mỗi đợt, cô cho từ 5 – 10 trẻ chơi, khi có hiệu lệnh của cô, các trẻ sẽ ném túi cát ra xa. Từng trẻ phải quan sát xem túi của mình rơi xuống đâu. Theo hiệu lệnh của cô, trẻ chạy đến nhặt túi của mình cầm về chỗ cũ. Cô động viên những trẻ ném xa.
*Hoạt động 4: Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng quanh lớp
Nhận xét – Tuyên dương - Hát kết thúc 
- Trẻ xếp hàng ngang
- Trẻ về 2 hàng dọc ngồi đối diện nhau.
- Cả lớp đồng thanh
- 2 cháu lên đi thử
- Cả lớp thực hiện(1 lần)
- Thi đua hai nhóm trai gái
- Cá nhân thi đua
Cả lớp chơi(2 lần)
Cắm hoa
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Cho cháu chơi ở các góc theo chủ đề “Mùa xuân của bé với hoa quả”
I/Mục đích yêu cầu:
 -Kiến thức: Trẻ biết chơi theo chủ đề Mùa xuân của bé với hoa quả
 - Kỹ năng: Trẻ chơi hứng thú
 - Thái độ: Khi chơi không tranh giành đồ chơi với bạn,
II/Chuẩn bị:
Đồ dùng trong sinh hoạt gia đình, đồ chơi khám bệnh, đồ chơi bán hàng bánh kẹo .
Tập tô viết, chữ cái, chữ số, 
Đồ chơi xây dựng “Vườn rau nhà bé”: hàng rào, các luống rau 
Đồ chơi chăm sóc cây, bình tưới
Đồ chơi vận động: Bóng, bowling, chai vòng, đậu
III/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Ổn định - Giới thiệu:
Đọc thơ “Giờ chơi của bé”
 Giờ hoạt động góc hôm nay cô sẽ cho các con hoạt động vui chơi với chủ chủ đề “Mùa xuân của bé với hoa quả”
 Lớp mình gồm các góc chơi nào? 
Hoạt động 2 Gợi ý cách chơi từng góc:
- Góc nghệ thuật: Hát múa những bài hát nói về hoa quả cây xanh, Vẽ hoa nặn quả 
- Góc xây dựng: Xây dựng “Vườn rau nhà bé”, cí hàng rào, luống rau
 - Góc phân vai: Chơi gia đình, chơi bán hàng, chơi khám bệnh cho bệnh nhân
- Góc học tập: Chơi tô viết chữ cái, chữ số, đọc chuyện tranh, so hình, ghép tranh
- Góc thiên nhiên: Chơi tưới rau, chơi chăm sóc cây 
- Góc vận động: Ném bóng vào giỏ, ném vòng cổ chai, lựa đậu...
* Giáo dục vui chơi: Trong khi chơi nên giữ trật tự góc chơi, khi chơi xong cất dọn đồ chơi 
Hoạt động 3 Cháu chơi
 *Cháu về nhóm tiến hành chơi: kết hợp chơi mua hàng, khám bệnh, tham quan Vườn cây nhà bé
 (Cô bao quát lớp, gợi ý thêm)
 Cháu liên kết nhóm chơi
*Nhận xét sau khi chơi: Nhóm trưởng nhận xét, cô nhận xét 
 Kết thúc: Tuyên dương 
Cháu đọc
Chủ đề “Mùa xuân của bé với hoa quả”
( Xây dựng, phân vai, học tập, thiên nhiên, nghệ thuật, vận động)
Cháu chơi
Cắm hoa - Hát 
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Quan sát đồ chơi ở khu vận động
*Trò chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ quan sát và ghi nhớ được các đồ chơi ở góc vận động
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi
II. Chuẩn bị:
Sân rộng rãi, sạch sẽ cho trẻ hoạt động
Dạy trước bài hát Tìm bạn thân
III. Tổ chức hoạt động:
1/ Quan sát đồ chơi ở khu vận động 
Hát « Đi chơi đi chơi nào các bạn ơi »
Cô và trẻ đến khu vận động 
Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời
Đây là đồ chơi gì?
Đồ chơi này chơi thế nào?
2/ Trò chơi tự do
Cô giới thiệu các đồ chơi : Bóng vòng cổng chui.. ở khu vận động, khu dân gian
trò chuyện gợi ý cho trẻ 1 số trò chơi ở khu vận động, khu dân gian
Tổ chức cho trẻ về nhóm chơi với trò chơ trẻ thích
IV/ Nhận xét và kết thúc họat động
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
 Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ
Làm quen với chữ cái
Đề tài: CHO TRẺ TRÒ CHƠI VỚI CHỮ CÁI b d đ 
I/ Mục đích yêu cầu:
 - Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát đúng âm b – d – đ qua trò chơi
 - Kỉ năng: Trẻ biết tô màu tranh
 - Thái độ: Giáo dục trẻ hứng thú khi chơi trò chơi cô tổ chức
II/Chuẩn bị: 
 - Hình: quả bưởi, quả dâu, quả đu đủ có chữ b, d, đ
 - Nhụy hoa có chữ b, d, đ
 - Thẻ chữ b, d, đ cho cô và trẻ
 III/ Tổ chức hoạt đông: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 Ổn định - Giới thiệu
Hát “Bầu và bí”
 Hôm nay cô cho các con ôn lai âm b d đ qua trò chơi nhé! 
Hoạt động 2
 * Ôn lại chữ b d đ:
Lần lượt gắn từng chữ b d đ 
 * Trò chơi: “ Lấy theo yêu cầu của cô”
Cô lần lượt gắn các hoa - quả có mang chữ b d đ
 * Trò chơi: “Ghép hoa”
Cho 2 đội (Mỗi đội 5 cháu) nhảy chụm chân liên tục vào vòng lên chọn hoa có mang chữ b d đ gắn vào bình hoa.
Hoạt động 3
Nhận xét lớp
Chọn. giới thiệu nhận xét tranh đẹp
 Nhận xét – Tuyên dương
 Cả lớp hát
Trò chơi với chữ cái b, d, đ
- Vài cá nhân đọc
- Cả lớp , tổ nhóm đọc
- Cháu giơ thẻ chữ tương ứng đọc to
- 2 đội thi đua
- b d đ
- Cắm hoa
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
Hát Hoa bé ngoan
Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
Chấm vào số cháu đạt bé ngoan
Động viên cháu chưa ngoan
Hát kết thúc
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1/ Tên trẻ nghỉ học:
Lý do:..
2/Ưu điểm:
.............................................................................................................................
3/ Hạn chế
Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được:
..
..
4/Hướng khắc phục
.......
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA, NGÀY 27 THÁNG 12 NĂM 2016
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ
Làm quen với chữ cái
Đề tài: TRÒ CHƠI VỚI CHỮ CÁI b d đ 
I/Mục đích yêu cầu:
 - Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát đúng âm b – d – đ qua trò chơi
 - Kỉ năng: Trẻ biết tô âm b d đ , tô màu tranh
 - Thái độ: Giáo dục trẻ hứng thú khi chơi trò chơi cô tổ chức
II/Chuẩn bị: 
 - Hình: quả bưởi, quả dâu, quả đu đủ có chữ b, d, đ
 - Nhụy hoa có chữ b, d, đ
 - Thẻ chữ b, d, đ cho cô và trẻ
III/Tổ chức hoạt đông: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 Ổn định - Giới thiệu
Hát: “Bầu và bí”
 Hôm nay cô cho các con ôn lai âm b d đ qua trò chơi nhé! 
Hoạt động 2
 * Ôn lại chữ b d đ:
Lần lượt gắn từng chữ b d đ 
 *Trò chơi: “Lấy theo yêu cầu của cô”
Cô lần lượt gắn các hoa - quả có mang chữ b d đ
 *Trò chơi: “Ghép hoa”
Cho 2 đội (Mỗi đội 5 cháu) nhảy chụm chân liên tục vào vòng lên chọn cánh hoa có mang chữ b (d, đ) gắn thành hình bông hoa 
Hoạt động 3
 * Bé tập tô:
Hướng dẫn tranh bé tập tô
Cho cháu về nhóm thực hiện
(Cô bao quát gơi ý thêm) 
Hoạt động 4
Hôm nay cô cho con ôn lại âm gì?
Nhận xét lớp
Chọn. giới thiệu nhận xét tranh đẹp
 Nhận xét – Tuyên dương
 Cả lớp hát
- Trò chơi chữ cái b, d, đ
- Vài cá nhân đọc
- Cả lớp, tổ nhóm đọc
- Cháu giơ thẻ chữ tương ứng đọc to
- 2 đội thi đua
- Cả lớp thực hiện
- b d đ
- Cắm hoa
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Cho cháu chơi ở các góc theo chủ đề “Mùa xuân của bé với hoa quả”
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Đọc thơ “Giờ chơi của bé”
Hôm nay cô có gì?
Con hãy đến góc học tập đọc chơi ghép từ các loại quả này nhé
Góc phân vai: Chơi bán hàng, bác sĩ
Góc xây dựng: Chơi xây dựng «vườn rau nhà bé» Con xây cổng, hàng rào, các luống rau, ... 
Góc nghệ thuật: Chơi ca hát, nặn vẽ về Mùa xuân của bé với hoa quả
Góc học tập: Ghép tranh, đô mi nô đói góc, tô chữ cái chữ số ghép tranh, bé tập đếm,.
Góc thiên nhiên: Tưới rau, 
Góc vận động: chơi ném bóng vào giỏ, ném bowling...
Cháu đọc 
Tranh các loại quả 
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Thử nghiệm Sự biến đổi của màu sắc
*Trò chơi vận động: Tìm vườn
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết sự kết hợp của hai màu cơ bản để tạo thành một màu mới.
Trau dồi óc quan sát và khả năng suy luận
-Rèn sức mạnh cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật
II. Chuẩn bị:
Ba hộp màu cơ bản, khay màu, bút lông, khăn lau bút. Các mẩu vải vụn, khăn mặt màu trắng, vỏ chai nhựa...
 Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội, 1 sợi dây dài 6m
III. Tổ chức hoạt động:
1/Thử nghiệm Sự biến đổi của màu sắc
Đặt ba hộp màu cơ bản ở nơi trẻ có thể lấy được.
Mỗi trẻ một khay màu và bút lông
Cho trẻ về từng nhóm phán đoán về sự kết hợp của hai màu cơ bản và màu mới tạo thành.
Cho trẻ thực hành pha màu tạo màu mới và nêu kết quả.
Trẻ ứng dụng các kiến thức đó vào nhuộm vải, vẽ tranh, chơi với nước.
2/Trò chơi vận động: Tìm vườn
 Luật chơi: Ai tìm sai phải nhảy lò cò
Cách chơi: Cho các cháu vừa đi vừa hát khi nào có hiệu lệnh “ Tìm vườn” các cháu sẻ nói vườn nào cô nói vườn nào thi cháu chạy nhanh về vườn đó.
Cho các cháu chơi vài lần, cô nhận xét mỗi lần chơi
IV/ Nhận xét và kết thúc họat động
...................................................................................
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức
Đề tài:
 SO SÁNH SỰ HƠN KÉM NHAU VỀ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 8
I/Mục đích yêu cầu:
 Kiến thức:Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn, kém trong phạm vi 9.Trẻ thêm bớt để tạo nhóm có số lượng 8. Nhận biết số thứ tự 1 - 8
 Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng đếm, thêm bớt tạo nhóm
 Thái độ: tập trung chú ý 
II/Chuẩn bị:
 ĐD của cô 8 củ cà rốt, 8 củ khoai lang, 8 củ cải đỏ, 8 quả cà chua. 8 quả cà tím
 Đồ dùng của trẻ: 8 củ cà rốt, 8 quả cà chua.
 Tranh làm quen với toán. Thẻ chữ 5 ,6, 7, 8
III/Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định Giới thiệu
Hát “Bầu và bí”
Trong bài hát con vừa hát nói đến gì?
Vậy cô sẽ dạy các con “So sánh sự hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 8”.
* Hoạt động 2 Luyện tập tìm đồ dùng xung quanh lớp:
- Cháu tìm các loại rau ăn củ, rau ăn quả 
 Cô gắn có 8 củ cải đỏ, 7 cà tím, 6 củ khoai lang, 5 quả bí rợ, 4 cà chua.
Cô kiểm tra lại tuyên dương các cháu.
 Dạy cháu nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8:
Các bác nông dân trồng ra cho chúng ta rất nhiều rau ăn củ , rau ăn trái
Con đếm xem cô có bao nhiêu củ cà rốt? 
Cô gắn 7 quả cà chua. Cho cháu so sánh 2 nhóm như thế nào với nhau? 
Như vậy muốn bằng nhau ta phải làm sao? 
Vậy cà rốt và cà chua 2 nhóm này như thế nào với nhau? 
Ai biết bằng nhau là bằng mấy? 
Cô bớt 3 cà rốt cho cháu so sánh 2 nhóm thế nào với nhau? 
Muốn bằng nhau thì phải làm sao? 
Cô bớt 2 bớt 3 hoặc 4. cho cháu so sánh 2 nhóm. Có thể cô bớt nhóm trên hoặc nhóm dưới tuỳ cô.
Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy?
Nhóm nào kém hơn? Kém hơn là mấy?
Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm sao? Cho cháu so sánh đếm số lượng của từng nhóm cháu đặc chữ số tương ứng.
Và nêu lên kết quả cháu vừa đếm.
Cháu đếm số lượng của từng nhóm tăng dần hay giảm dần? Tăng dần.
Muốn số lượng của các nhóm bằng nhau là 8 ta phải làm sao? 
Muốn có số lượng là 7 hết thì làm sao? Bớt ra.
Các con vừa theo giỏi cô thêm mối quan hệ hơn kém rất giỏi.
Vậy các con hãy thực hiện nhé! 
Cháu thực hiện các bước giống như cô.
* Hoạt động 3:Trò chơi 
Trò chơi Xếp số thứ tự theo chiều tăng dần giảm dần
 Trò chơi “Tìm người lắng giềng” 
 Cách chơi: Mỗi trẻ có 1 số, các cháu vừ đi vừa hát. Khi cô hô số 6(hoặc 7). Cháu nào có số đó đứng lên trên. Trẻ có số liền trước đứng bên trái, trẻ có số liền sau đứng bên phải
Nhận xét cắm hoa
Cháu hát “ Bầu và bí”.
- “ Bầu bí”.
- So sánh sự hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 8”
- Cháu lên đếm và thêm vào cho đủ 8.
- Cháu đếm từ phải sang trái 1 đến 8. 
Có tất cả 8 củ c rốt cháu đếm.
- Không bằng nhau.
- Thêm 1 quả cà chua.
- Cháu đếm nhóm cà chua có tất cả là 8 cà chua.
- Bằng nhau.
- Bằng 8.
- Không bằng nhau.
- Thêm 3 cà rốt.
- Trẻ nói kết quả.
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1/ Tên trẻ nghỉ học:
Lý do:..
2/Ưu điểm:
.............................................................................................................................
3/ Hạn chế
Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được:
..
..
4/Hướng khắc phục
.......
THỨ TƯ, NGÀY 30 THÁNG 1 NĂM 2015
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức
Đề tài: 
SO SÁNH SỰ HƠN KÉM NHAU VỀ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 8
I/ Mục đích yêu cầu:
 Kiến thức:Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn, kém trong phạm vi 9.Trẻ thêm bớt để tạo nhóm có số lượng 8. Nhận biết số thứ tự 1 - 8
 Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng đếm, thêm bớt tạo nhóm
 Thái độ: tập trung chú ý 
II/Chuẩn bị:
 ĐD của cô 8 củ cà rốt, 8 củ khoai lang, 8 củ cải đỏ, 8 quả cà chua. 8 quả cà tím
 Đồ dùng của trẻ: 8 củ cà rốt, 8 quả cà chua.
 Tranh làm quen với toán. Thẻ chữ 5 ,6, 7, 8
III/Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định –Giới thiệu
Hát “Bầu và bí”
Trong bài hát con vừa hát nói đến gì?
Vậy cô sẽ dạy các con “So sánh sự hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 8”.
*Hoạt động 2: Luyện tập tìm đồ dùng xung quanh lớp:
- Cháu tìm các loại rau ăn củ, rau ăn quả 
 Cô gắn có 8 củ cải đỏ, 7 cà tím, 6 củ khoai lang, 5 quả bí rợ, 4 cà chua.
Cô kiểm tra lại tuyên dương các cháu.
 Dạy cháu nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8:
Các bác nông dân trồng ra cho chúng ta rất nhiều rau ăn củ , rau ăn trái
Con đếm xem cô có bao nhiêu củ cà rốt? 
Cô gắn 7 quả cà chua. Cho cháu so sánh 2 nhóm như thế nào với nhau? 
Như vậy muốn bằng nhau ta phải làm sao? 
Vậy cà rốt và cà chua 2 nhóm này như thế nào với nhau? 
Ai biết bằng nhau là bằng mấy? 
Cô bớt 3 cà rốt cho cháu so sánh 2 nhóm thế nào với nhau? 
Muốn bằng nhau thì phải làm sao? 
Cô bớt 2 bớt 3 hoặc 4. cho cháu so sánh 2 nhóm. Có thể cô bớt nhóm trên hoặc nhóm dưới tuỳ cô.
Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy?

File đính kèm:

  • doctuan_17.doc