Thiết kế giáo án lớp mầm - Kế hoạch chủ đề "Bé và các bạn”

I. MỤC TIÊU:

 1. Phát triển thể chất:

- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động theo nhu cầu cơ thể ( bò, đi ngồi, )

- Trẻ có khả năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày: rửa tay, mặc quần áo, cất dọn đồ chơi

- Trẻ biết lợi ích của sức khỏe, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng, quần áo sạch sẽ

 2. Phát triển nhận thức:

- Có một số hiểu biết về bản thân. Biết mình giống bạn qua một số đặc điểm; giới tính, hình dáng bên ngoài ( cao, thấp, mập )

- Có hiểu biết một số bộ phận cơ thể, cách gìn giữ vệ sinh, chăm sóc chúng.

- Nhận biết được các giác quan, tác dụng của chúng, sử dụng các giác quan để nhận biết đồ chơi, đồ dùng như : cứng, mềm, trơn nghe to, nghe nhỏ

- Có hiểu biết thức ăn có lợi cho sức khỏe.

- Biết tên và những đặc điểm của các bạn trong nhóm lớp.

- Những việc bé và các bạn có thể cùng làm, cùng nhau chơi.

- Biết các hoạt động của bé tại nhóm lớp.

 3. Phát triển ngôn ngữ:

- Nghe và hiểu các yêu cầu đơn giản của người lớn, dùng từ để nói về bản thân, thực hiện được nhiệm vụ.

- Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người, phát âm rõ, đủ nghe.

- Hiểu nội dung câu truyện ngắn. Đọc được bài thơ với sự giúp đỡ của cô.

 

docx78 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế giáo án lớp mầm - Kế hoạch chủ đề "Bé và các bạn”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ “ BÉ VÀ CÁC BẠN”
Thời gian thực hiện: 3 tuần
( Từ ngày 12/9/2016 đến ngày 30/9/2016)
- Chủ đề nhánh 1: Bé thích nhiều thứ ( từ ngày 12-16/9/2016)
 - Chủ đề nhánh 2: Các bạn của bé ở lớp ( từ ngày 19-23/9/2016)
 - Chủ đề nhánh 3: Bé và các bạn cùng chơi ( từ ngày 26-30/9/2016)
I. MỤC TIÊU:
 1. Phát triển thể chất:
- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động theo nhu cầu cơ thể ( bò, đi ngồi,)
- Trẻ có khả năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày: rửa tay, mặc quần áo, cất dọn đồ chơi
- Trẻ biết lợi ích của sức khỏe, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng, quần áo sạch sẽ
 2. Phát triển nhận thức:
- Có một số hiểu biết về bản thân. Biết mình giống bạn qua một số đặc điểm; giới tính, hình dáng bên ngoài ( cao, thấp, mập)
- Có hiểu biết một số bộ phận cơ thể, cách gìn giữ vệ sinh, chăm sóc chúng.
- Nhận biết được các giác quan, tác dụng của chúng, sử dụng các giác quan để nhận biết đồ chơi, đồ dùng như : cứng, mềm, trơnnghe to, nghe nhỏ
- Có hiểu biết thức ăn có lợi cho sức khỏe.
- Biết tên và những đặc điểm của các bạn trong nhóm lớp.
- Những việc bé và các bạn có thể cùng làm, cùng nhau chơi.
- Biết các hoạt động của bé tại nhóm lớp.
 3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe và hiểu các yêu cầu đơn giản của người lớn, dùng từ để nói về bản thân, thực hiện được nhiệm vụ.
- Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người, phát âm rõ, đủ nghe.
- Hiểu nội dung câu truyện ngắn. Đọc được bài thơ với sự giúp đỡ của cô.
 4. Phát triển tình cảm - xã hội :
- Biết thể hiện tình cảm với mọi người.
- Mạnh dạn giao tiếp với mọi người gần gũi.
- Biết được một số việc được và không được làm.
- Thích làm một số việc đơn giản.
II. MẠNG NỘI DUNG:
Bản thân: Tên, tuổi, giới tính.
Sở thích của bản thân: thích gì? Không thích gì? ( Đồ chơi, các món ăn, trò chơi)
Năm giác quan: Tên gọi, chức năng.
Những việc bé có thể làm được.
Tên các bạn trong nhóm lớp..
Bạn của bé: bạn trai, bạn gái.
Những việc bé và các bạn có thể cùng nhau làm, cùng nhau chơi.
Bé biết nhiều thứ
Các bạn của bé
- Các hoạt động của bé tại nhóm lớp.
- Bé và các bạn học được nhiều thứ.
- Bé biết quan tâm đến cô và các bạn.
- Bé và bạn biết làm một số việc: Cất đồ chơi sau khi chơi, rửa mặt, rửa tay, tự mặc quần áo.
- Bé và các bạn học cách tránh những nơi có thể gây nguy hiểm, không an toàn : ngã, bỏng.
BÉ VÀ CÁC BẠN
Lớp học của bé
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
a. PTVĐ:
- TDS: Tập kết hợp bài Ồ sao bé không lắc
- VĐCB: Bò theo hướng thẳng, Đi trong đường hẹp, Ngồi lăn bóng
- BTPTC: Thổi bóng, Chim sẻ, Tập với bóng
- TCVĐ: Bóng tròn to, Mèo và chim sẻ,Bong bóng xà phòng
b. GD dinh dưỡng và sức khỏe: Thực hành rửa mặt, rửa tay, cất dọn đồ chơi sau khi chơi
a. NBTN:
- NBTN: Những bộ phận trên cơ thể bé qua tranh 
- NBTN: Bạn trai, bạn gái 
- NBTN: Giới thiệu và cho trẻ làm quen với đặc điểm của lớp
b. NBPB:
- NBPB màu đỏ, màu xanh
- NBPB màu đỏ, màu vàng 
- Ôn NBPB màu đỏ, màu vàng, màu xanh
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
BÉ VÀ CÁC BẠN
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ XÃ HỘI
- Trò chuyện về bản thân bé, về các bạn trong nhóm/ lớp
- Xem ảnh gọi tên các bạn
- Đọc thơ: Miệng xinh, Bạn mới
- Kể chuyện: Đôi bạn chó, mèo
- Xem sách tranh
- Dạy hát: Em búp bê, Lời chào buổi sáng, Bé ngoan
- Nghe hát: Rửa mặt như mèo, Em đi mẫu giáo, Cùng múa vui
- Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh, Ai đoán giỏi, Hãy bắt chước
- Xếp đường đi đến trường, Xâu vòng màu xanh tặng bạn, Xếp nhà cho bạn búp bê
- Nghe hát Rửa mặt như mèo, Quà tặng tuổi thơ, Lại đây múa hát cùng cô.
- Hát “ Lời chào buổi sáng”, “ Búp bê”, Cùng múa vui, Cùng đi về lớp.
- Xâu vòng tặng bạn búp bê.
- Trò chơi dân gian : Nu na nu nống, chi chi chành chành, tập tầm vông
- Vận động theo nhạc.
- Trò chuyện về bản thân bé, về bố mẹ, những người trong gia đình bé, trò chuyện về các bạn trong lớp của bé
- Xem tranh ảnh, gọi tên những người thân trong gia đình bé, tên các bạn trong lớp của bé.
- Kể chuyện “ Cháu chào ông ạ”, Gà, Vịt giúp nhau, Truyện “ Đôi bạn chó, mèo”
- Xem sách tranh.
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : BÉ BIẾT NHIỀU THỨ
( Thời gian thực hiện: Từ 12/09 đến 16/09/2016)
A. KẾ HOẠCH TUẦN 1:
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
-Đón trẻ
- TDS
- Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, cô giáo.
- Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm.
- Tập kết hợp bài hát: Ồ sao bé không lắc
- Hoạt động học
Có
chủ đích.
LVPTTC:
- VĐCB: Bò theo hướng thẳng
- BTPTC: Thổi bóng
-TCVĐ: Bóng tròn to
LVPTNT(NBTN):
- Những bộ phận trên cơ thể của bé qua tranh
LVPTC-XH:
-Xếp đường đi đến trường
LVPTNN:
- Dạy thơ: Miệng xinh,TG: Phạm Hổ
LVPTC-XH:
- DH: Em búp bê, TG:
- Nghe hát: Rửa mặt như mèo
- TC ÂN: Tai ai tinh
LVPNT(NBPB:)
- NBPB màu đỏ, màu xanh
- Hoạt động góc.
- Góc phân vai: + Chơi với búp bê
 +Nấu cho em bé ăn
-Góc HĐVĐV: + Xếp hình
 + Chơi với đất nặn
- Góc nghệ thuật:Hát, vận động 1 số bài hát trong chủ đề: Bé biết nhiều thứ
- Góc học tập: Xem sách, truyện tranh, xem ảnh bé và các bạn trong lớp của bé
- Hoạt động ngoài trời.
 HĐCMĐ:
- QS cái đu quay
-TCVĐ(mới): Bong bóng xà phòng
- TCDG: Nu na nu nống
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường
HĐCMĐ:
- QS quang cảnh sân trường
- TCVĐ: Bong bóng xà phòng
- TCDG:Nu Na nu nống
-TCHT: Chiếc túi kì diệu
- Chơi tự do: Chơi với Đất nặn, phấn
HĐCMĐ:
- QS thời tiết buổi sáng
- TCVĐ: Bong bóng xà phòng
- TCHT(mới): Cái gì xuất hiện
- Chơi tự do: Chơi với Đất nặn, phấn
HĐCMĐ:
- QS trường mầm non của bé
- TCVĐ:Bong bóng xà phòng
- TCDG: Nu na nu nống
- TCHT:Cái gì xuất hiện
- Chơi tự do: Đất nặn, phấn
HĐCMĐ:
- Vệ sinh sân trường
- TCVĐ:Bong bóng xà phòng
- TCDG: Nu na nu nống
- TCHT:Cái gì xuất hiện
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường
- Hoạt động chiều.
- TCDG: Nu na nu nống
- Làm quen LVPTNN : Bài thơ : Miệng xinh, TG : Phạm Hổ
- Chơi theo ý thích : Lắp ghép, bóng
- TCDG: Nu na nu nống
- Làm quen LVPTTC-XH : Bài hát : Em búp bê, TG :
- Chơi theo ý thích :Lắp ghép, bóng
- TCDG: Nu na nu nống
-Ôn LVPTTC : VĐCB : Bò theo hướng thẳng
Chơi theo ý thích :Bóng, lắp ghép
- TCDG: Nu na nu nống
- Ôn LVPTNN : Bài thơ : Miệng xinh, TG : Phạm Hổ
- Chơi theo ý thích : Bóng, lắp ghép
- TCDG: Nu na nu nống
- Đóng, mở chủ đề :
- Vui văn nghệ :
- Bình xét bé ngoan :
- Chơi theo ý thích : Bóng, lắp ghép
- Vệ sinh
trả
trẻ
- Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Nhắc nhở trẻ chào hỏi cô giáo và bố mẹ trước khi ra về
B. HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động
Nội dung
Mục đích – Yêu cầu
Phương pháp hướng dẫn
1. Thể dục sáng
- Ồ sao bé không lắc
- KT: Trẻ biết tập các động tác bài: Ồ sao bé không lắc theo cô
- KN: Tập thở sâu, phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô
- TĐ: Trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cô và các bạn, có thói quen tập thể dục sáng
I. Chuẩn bị: Phòng tập sạch sẽ, cô kiểm tra sức khỏe của trẻ
II. Hướng dẫn:
* HĐ 1: ĐTCĐ
* HĐ 2: Vào bài
a. Khởi động:
- Cô cho trẻ đi vòng quanh nơi tập 1-2 vòng kết hợp các kiểu đi, trẻ lấy bóng và đứng thành vòng tròn để tập
b. Trọng động: -BTPTC: Ồ sao bé không lắc
- Trẻ tập theo cô lần lượt các động tác trong bài TDS theo nhạc bài:Ồ sao bé không lắc
+ ĐT 1: Hai tay đưa ra phía trước, sau đó nắm hai tay vào tai, nghiêng người sang hai bên
+ ĐT 2: Hai tay đưa ra phía trước, sau đó nắm hai tay bên hông, nghiêng người sang hai bên rồi hai tay thay nhau chỉ sang hai bên
+ ĐT 3: Đưa hai tay ra phía trước, sau đó nắm hai tay vào hai đầu gối, xoay đầu gối, đứng thẳng dậy, hai tay thay nhau chỉ sang hai bên
+ ĐT 4: Hai tay đưa lên cao, lắc cổ tay, giậm chân tại chỗ
c. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 vài vòng quanh sân tập rồi chuyển sang hoạt động khác
* Lưu ý: Những ngày có thể dục giờ học thì phần khởi động nhẹ nhàng hơn
2. Hoạt động góc
- Chơi với búp bê
- Nấu cho em bé ăn
- Trẻ biết nhận vai chơi, thể hiện vai chơi của mình
- Rèn sự khéo léo, phát triển vốn từ trong giao tiếp
I. Chuẩn bị: Búp bê, bộ đồ dùng nấu ăn, giường, đồ dùng cho em bé, đất nặn, rẻ ẩm, bảng, bộ xếp hình, tranh, sách, ảnh chủ đề
II. Hướng dẫn:
* HĐ 1: ĐTCĐ Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô giới thiệu tên các góc chơi trong lớp
- Cô giới thiệu đồ chơi từng góc chơi, giới thiệu tên trò chơi, nội dung chơi ở từng góc, cho trẻ nhận vai chơi
- Cô hỏi trẻ thích chơi ở góc nào?
* Góc phân vai:
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều bạn búp bê, đồ dùng nấu ăn cho chúng mình chơi đấy, vậy:
+ Bạn nào sẽ là chị? Là chị thì phải như thế nào?
+ Bạn nào sẽ là người nấu ăn? Người nấu ăn thì phải làm gì?
+ Bạn nào sẽ cho em ăn?
+ Ai đăng kí góc phân vai thì dơ tay nào?
+ Ai có sở thích giống bạn thì đứng về trước cô nào?
* Góc HĐVĐV: ( tương tự)
* Góc Nghệ thuật: ( tương tự)
* Góc Học tập: (tương tự)
* HĐ 2: Trẻ về góc chơi:
- Cô bao quát, nhập vai chơi cùng trẻ, giúp trẻ khi gặp khó khăn
- Khuyến khích trẻ chơi ở các góc
* HĐ 3: Nhận xét và kết thúc góc chơi:
- Cô đến từng góc động viên, khuyến khích trẻ, kết thúc từng góc chơi
- Cô giao nhiệm vụ giờ sau chơi tốt hơn
* Lưu ý: Chủ đề đầu năm học cô giới thiệu tên các góc chơi trong lớp, Ngày đầu chủ đề cô giới thiệu tên trò chơi, đồ chơi, nội dung chơi ở từng góc. Những ngày tiếp theo cô bổ sung thêm đồ chơi, nội dung chơi ở các góc để góc chơi thêm phong phú
Góc phân vai
Góc HĐVĐV
- Xếp hình
- Chơi với đất nặn
- Trẻ biết xếp hình theo ý thích
- Trẻ biết chơi với đất nặn
Góc nghệ thuật
- Hát, vận động 1 số bài hát trong chủ đề: Bé biết nhiều thứ
- Trẻ biết hát và vận động được 1 số bài hát trong chủ đề: Bé biết nhiều thứ
Góc học tập
- Xem sách, truyện tranh, xem ảnh bé và các bạn trong lớp của bé
- Trẻ biết xem sách, truyện tranh, xem ảnh, không làm rách sách, tranh, ảnh
3. Các trò chơi trong tuần
 1. TCVĐ ( mới): Bong bóng xà phòng
 2. TCDG: Nu na nu nống
 3. TCHT ( mới): Cái gì xuất hiện
 Thứ,Ngày
Môn học
HĐ
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN
Thứ hai
12/09/2016
HĐCCĐ
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
Thứ ba
13/09/2016
HĐCCĐ:
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
Thứ tư
14/09/2016
HĐCCĐ:
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
TÌNH
CẢM
XÃ
HỘI
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
- VĐCB: Bò theo hướng thẳng
- BTPTC: Thổi bóng
+ ĐT 1: Đưa bóng lên cao ( 2-3 lần)
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng để ngang ngực
Cô nói: Đưa bóng lên cao, hai tay trẻ cầm bóng đưa thẳng lên cao ( nhắc trẻ)
Cô nói: Bỏ bóng xuống, trẻ đưa hai tay cầm bóng về TTCB
+ ĐT 2: Cầm bóng lên ( 4-5 lần)
TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân
Cô nói: Cầm bóng lên, trẻ cúi xuống, hai tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực
Cô nói: Để bóng xuống, trẻ cầm bóng cúi xuống, đặt bóng xuống sàn
+ ĐT 3: Bóng nẩy (3-4 lần)
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, hai tay cầm bóng
Trẻ nhảy bật tại chỗ, vừa nhảy vừa nói: Bóng nẩy
- TCVĐ: Bóng tròn to
- HĐCMĐ: Quan sát cái đu quay
- TCVĐ (mới): Bong bóng xà phòng
- TCDG: Nu na nu nống
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường
- TCDG: Nu na nu nống
- Làm quen bài thơ: Miệng xinh, TG :Phạm Hổ
- Chơi theo ý thích: Lắp ghép, bóng
- Vệ sịnh, trả trẻ
- NBTN: Một số bộ phận cơ thể bé qua tranh
- HĐCMĐ: Quan sát quang cảnh sân trường
- TCVĐ: Bong bóng xà phòng
- TCDG: Nu na nu nống
- TCHT: Chiếc túi kì diệu
- Chơi tự do: Phấn, đất nặn
- TCDG: Nu na nu nống
- Làm quen bài hát: Em búp bê, TG:
- Chơi theo ý thích: Lắp 
ghép, bóng
- Vệ sinh, trả trẻ
- Xếp đường đi đến trường
- HĐCMĐ: Quan sát thời tiết buổi sáng
- TCHT (mới):
Cái gì xuất hiện
- TCVĐ: Bong bóng xà phòng
- Chơi tự do: 
Phấn, đất nặn
- TCDG: Nu na nu nống
- Ôn VĐCB: Bò theo hướng thẳng
- Chơi theo ý thích: Lắp ghép, bóng
- Vệ sinh, trả trẻ
- KT: Trẻ nhớ tên vận động cơ bản: Bò theo hướng thẳng.Trẻ hiểu cách bò bằng hai bàn tay, hai cẳng chân, bò thẳng hướng 
- KN: Rèn kỹ năng, phối hợp tay, chân, cơ thể nhịp nhàng khi bò theo hướng thẳng
- TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn
- KT: Trẻ biết được 1 số đặc điểm của cái đu quay
- KN: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn
- Trẻ nhớ tên trò chơi và biết cách chơi trò chơi
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi
- Trẻ chơi đoàn kết với bạn
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- KT: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ
- KN: Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý cho trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô
- Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn
- Rèn nề nếp, thói quen cho trẻ
- KT: Trẻ nhận biết được đặc điểm và gọi tên các bộ phận trên cơ thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân, tác dụng của các bộ phận trên cơ thể
- KN: Trẻ sử dụng ngôn ngữ để nói chính xác các bộ phận: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân.Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô:Cái gì đây? Để làm gì?
- TĐ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- KT: Trẻ biết được 1 số cảnh vật ở sân trường
- KN: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi với bạn
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- KT: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả,hiểu nội dung bài hát
- KN: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ cho trẻ
- TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô 
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi với bạn
- Rèn nề nếp, thói quen cho trẻ
- KT: Trẻ biết cầm các khối xếp cạnh nhau để tạo thành đường đi đến trường
-KN: Rèn kỹ năng cầm gỗ bằng hai ngón tay, Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay, phát triển các vận động tinh cho trẻ
- TĐ: Trẻ yêu quý sản phẩm mình làm ra
- KT: Trẻ biết được 1 số đặc điểm của thời tiết buổi sáng
- KN: Rèn kỹ năng chú ý, quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn
- Trẻ nhớ tên trò chơi, hiểu cách chơi
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
- Trẻ đoàn kết với các bạn trong khi chơi
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- KT: Trẻ thực hiện tốt vận động cơ bản: Bò theo hướng thẳng
- KN: Rèn kỹ năng, phối hợp tay, chân, cơ thể nhịp nhàng khi bò theo hướng thẳng
- TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn
- Trẻ đoàn kết khi chơi với các bạn
- Rèn nề nếp, thói quen cho trẻ
I. Chuẩn bị: Phòng tập sạch sẽ, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, kiểm tra sức khỏe của trẻ, mỗi trẻ 1 quả bóng đường kính 15-20cm, hai đường thẳng // dài 1,8-2m rộng 35-40cm, vạch xuất phát, đồ dùng chơi trò chơi, thảm cỏ, sỏi, mỗi trẻ một quả bong có đường kính 15-20cm
II. Hướng dẫn:
* HĐ 1: ĐTCĐ
*HĐ 2: Vào bài
a. Khởi động: Cô cho trẻ đi theo vòng tròn, kết hợp các kiểu đi khác nhau, sau đó đứng thành hàng ngang
b. Trọng động:
* BTPTC: Thổi bóng
- Cô cho trẻ tập lần lượt các động tác bên phần nội dung, tập nhấn mạnh ĐT 4
* VĐCB: Bò theo hướng thẳng
- Cô giới thiệu tên VĐCB
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Thu hút sự chú ý của trẻ
+ Lần 2: Kết hợp phân tích kĩ động tác ( Cô đi từ đầu hàng tới vạch xuất phát. TTCB: Cô quỳ hai đầu gối xuống sao cho hai đầu gối không chạm vạch xuất phát, hai tay dang rộng hơn vai và đặt dưới vạch xuất phát, khi có hiêu lệnh BÒ, cô bò thật khéo bằng hai bàn tay và hai cẳng chân về phía trước, mắt nhìn theo hướng thẳng, đầu không cúi, khi thực hiện xong cô đứng về cuối hàng)
- Cô mời hai trẻ lên làm mẫu ( cô nhận xét và phân tích, sửa sai kĩ năng động tác cho trẻ)
- Cô cho trẻ thực hiện bài tập
+ Lần 1: Cô lần lượt mời hai trẻ lên tập bò theo hướng thẳng ( cô chú ý theo dõi trẻ tập để động viên, khuyến khích và kịp thời sửa sai cho trẻ, chú ý tư thế bò của trẻ)
+ Lần 2: Cho trẻ tăng tốc độ tập, 2 hoặc 3 trẻ tập cùng 1 lúc
+ Lần 3: Cô cho trẻ bò theo hướng thẳng có thảm cỏ và có sỏi ( Cô cho 2 trẻ lên tập bò, trẻ tập bò theo tổ, mỗi trẻ được bò 1 lần). Cô cho trẻ lên tập bò theo hướng thẳng có trải sỏi. Động viên trẻ mạnh dạn khi bò theo hướng thẳng có trải sỏi
- Cô kết hợp hỏi cảm giác của trẻ khi bò theo hướng thẳng có trải cỏ và trải sỏi
* TCVĐ: Bóng tròn to
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cô chơi mẫu 2 lần
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần ( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
c. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập thả lỏng chân, tay nhẹ nhàng
* HĐ 3: Kết thúc
- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động
I. Chuẩn bị: Đu quay cho trẻ quan sát, vòng, phấn
II. Hướng dẫn:
* HĐ 1: ĐTCĐ
* HĐ 2: Vào bài
a. HĐCMĐ: Quan sát cái đu quay
- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường 1 vòng rồi tới gần cái đu quay, cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì đây ?
+ Cái đu quay này có màu gì ?
+ Đu quay có chỗ ngồi hình các con vật gì đây ?
+ Xung quanh đu quay còn có gì đây ?(cô chỉ vào vòng vây của đu quay và hỏi trẻ)
+ Phía trên đu quay có cái gì để che mưa che nắng đây ?
+ Các con có thích chơi đu quay không ?
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
b. Chơi trò chơi:
* TCVĐ (mới): Bong bóng xà phòng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cô chơi mẫu 2 lần
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
* TCDG: Nu na nu nống
- Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi)
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường
- Cô gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân trường
- Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ, chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ
* HĐ 3: Kết thúc
- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động
I. Chuẩn bị: Lắp ghép, bóng, đồ dùng chơi trò chơi, Tranh thơ minh họa
II. Hướng dẫn
* HĐ 1: ĐTCĐ
* HĐ 2: Vào bài
a. Chơi TCDG:Nu na nu nống
- Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi ( Nếu trẻ không nhắc được thì cô phổ biến lại cách chơi)
- Cô cho trẻ chơi 1-2 lần
b. Làm quen bài thơ: Miệng xinh, Tg: Phạm Hổ
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc bài thơ 2 lần, lần 2 trích giảng nội dung bài thơ
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
- Hưởng ứng trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần
c. Chơi theo ý thích: Lắp ghép, bóng
- Cô gợi ý cho trẻ chơi với lắp ghép, bóng
- Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ
- Cuối giờ cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô
* HĐ 3: Kết thúc
- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ
* Vệ sinh – trả trẻ:
- Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ và nhắc nhở trẻ chào hỏi cô giáo, bố mẹ trước khi ra về
I. Chuẩn bị: Tranh cho trẻ quan sát
II. Hướng dẫn:
* HĐ 1: ĐTCĐ
* HĐ 2: Vào bài
a. NBTN: Một số bộ phận cơ thể bé qua tranh
- Cô cho trẻ quan sát tranh, cô cùng trẻ lần lượt chỉ vào các bộ phận: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân trên tranh và hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì?
+ Đôi mắt để làm gì?
+ Thế còn đây?
+ Cái mũi để làm gì?
+ Tương tự với các bộ phận như (miệng, tai, tay, chân cô hỏi như trên)
- Cô cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần
- Cô cho trẻ đọc dưới hình thức tổ, nhóm, cá nhân đan xen
- Cô hỏi tập thể xen kẽ cá nhân trẻ trả lời ( Cô chú ý sửa sai cách phát âm của trẻ)
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
- Liên hệ với bản thân trẻ kết hợp chơi trò chơi
* HĐ 3: Kết thúc
- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ 
I. Chuẩn bị: Bóng, phấn, đất nặn, bảng
II. Hướng dẫn:
* HĐ 1: ĐTCĐ
* HĐ 2: Vào bài
a. HĐCMĐ: Quan sát quang cảnh sân trường
- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường 1 vòng rồi tới địa điểm quan sát, hỏi trẻ:
+ Các con nhìn xem sân trường có những gì? ( Cô chỉ vào đồ chơi ở sân trường cho trẻ kể tên)
+ Ngoài cầu trượt ra còn có gì nữa?
+ Khi chơi với các bạn ngoài sân trường các con có tranh giành với bạn không?
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻb. Chơi trò chơi:
* TCVĐ: Bong bóng xà phòng
- Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi)
- Cô cho trẻ chơi 1-2 lần
* TCDG: Nu na nu nống
- Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi)
- Cô cho trẻ chơi 1-2 lần
* TCHT: Chiếc túi kì diệu
- Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ b

File đính kèm:

  • docxchu_de_be_va_cac_ban_nhom_2536_thang.docx
Giáo Án Liên Quan