Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng

 Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức.

- Dạy trẻ biết gọi tên vận động, thực hiện đúng kỹ thuật. Trẻ biết tập các động tác tập với bài “ Chỳ gà trống”, Chạy trong đường hẹp, chơi trò chơi hứng thú và thành thạo.(MT: 37)

 - Nhận biết gọi tờn được một số con vật sống trong rừng như khỉ, voi. ( MT: 97)

 - Trẻ biết tô màu con bướm (MT: 149)

- Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ, đọc thuộc thơ. (MT: 100)

- Nhớ tên gọi bài hát, hát theo cụ hết bài và thuộc bài hát, hứng thú chơi trũ chơi (MT: 142)

 - Biết xếp cách thưa nhau tạo thành cái chuồng thú

- Biết thể hiện các vai chơi ở các góc chơi.

- Biết chơi các trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIấU CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
 Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Dạy trẻ biết gọi tên vận động, thực hiện đúng kỹ thuật. Trẻ biết tập các động tác tập với bài “ Chỳ gà trống”, Chạy trong đường hẹp, chơi trò chơi hứng thú và thành thạo.(MT: 37)
 - Nhận biết gọi tờn được một số con vật sống trong rừng như khỉ, voi. ( MT: 97)
 - Trẻ biết tụ màu con bướm (MT: 149)
- Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ, đọc thuộc thơ. (MT: 100)
- Nhớ tên gọi bài hát, hát theo cụ hết bài và thuộc bài hát, hứng thú chơi trũ chơi (MT: 142)
 - Biết xếp cách thưa nhau tạo thành cái chuồng thú
- Biết thể hiện các vai chơi ở các góc chơi.
- Biết chơi các trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
Kỹ năng:
- Luyện kỹ đi trong đường hẹp, chơi trò chơi thành thạo.
- Kỹ năng hát đúng nhịp, đọc thơ diễn cảm.
- Kỹ năng nhào đất, lăn dọc, xếp cách thưa nhau tạo thành chuồng thú
- Luyện kỹ năng nhận biết, kỹ năng tụ màu.
- Kỹ năng chơi trò chơi.
- Biết phản ánh tái tạo công việc của người lớn thông qua các trò chơi. 
- Luyện phát âm cho trẻ được rõ ràng rõ ràng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Thái độ :
 - Giáo dục trẻ biết yêu thương các con vật, biết con vật là vật quý hiếm 
- Giáo dục trẻ khi đi chơi phải biết tránh xa các con vật vì các con vật rất hung giữ..
- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm trẻ làm được 
- Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi của nhau
KẾ HOẠCH CSGD CHỦ ĐỀ NHÁNH:
 ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
 Thực hiện từ ngày 23/3 đến ngày 27/3/2015
 Ngày 
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đún trẻ TDS
- Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trong rừng
- TDS: Chỳ gà trống.
Hoạt động cú chủ định
LVPTTC:
Thể dục :
Chạy trong đường hẹp
LVPTNT: 
NBTN:
Con Voi, con Khỉ
LVPTTC – KNXH – TM : Tạo hỡnh : Tụ màu con Bướm
LVPTNN: 
Văn học : Thơ : Chim hút
LVPTTC – KNXH – TM : Âm nhạc : DH : Con chim non
TC : Nghe tiếng kờu đoỏn tờn con vật
Hoạt động góc
- Góc thao tác vai: Nấu ăn ; Bỏn hàng
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp hàng rào, chuồng thú. Chơi lô tô về các con vật. Chọn con vật theo màu. Nặn cỏ. Xâu vòng các con vật sống trong rừng.
- Góc vận động: Vận động các bài hát đã học, các bài hát về chủ đề
- Góc sách chuyện: Xem truyện tranh , trò chuyện về các con vật ở trong tranh. Đọc đồng dao về các con vật. 
Hoạt đọng ngoài trời
HĐCMĐ:
Trũ chuyện về những con vật trong rừng
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
HĐCMĐ:
Đọc đồng dao
TCVĐ: Bịt mắt bắt dờ
HĐCMĐ:
Quan sỏt tranh con vật sống trong rừng
TCVĐ: Trời nắng trời mưa
HĐCMĐ:
Giải cõu dố về cỏc con vật trong rừng
TCVĐ: Bịt mắt bắt dờ 
HĐCMĐ:
Trũ chuyện kết thỳc chủ đề nhỏnh 
TCVĐ:
Trời nắng trời mưa
Hoạt động chiều
Hướng dẫn trũ chơi Bịt mắt bắt dờ.
Nờu gương – Vệ sinh – Trả trẻ
ễn cỏc bài thơ đó học
Nờu gương – Vệ sinh – Trả trẻ
Xếp chuồng thỳ .Nờu gương – Vệ sinh – Trả trẻ 
ễn tập thơ: Chim hút
Nờu gương – Vệ sinh – Trả trẻ
Nờu gương cuối tuần
Nờu gương – Vệ sinh – Trả trẻ
HOẠT ĐỘNG GểC
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
*Góc thao tác vai
Trò chơi: 
- Nấu ăn
- Bỏn hàng
- Trẻ biết chế biến các món ăn, gọi tên các món ăn...
- Trẻ thể hiện được vai chơi của mình bằng các thao tác như mời khach mua hàng,lấy tiền,gúi hàng cho khỏch
Đồ chơi nấu ăn
Đồ chơi bỏn hàng
*Góc HĐVĐV
- Xếp chuồng thú
- Nặn thức ăn cho các con vật sống trong rừng
- Biết xếp cách thưa nhau, tạo thành chuồng cho các con thú ở 
- Biết sử dụng đất nặn xoay tròn lăn dọc tạo thành quả chuối, thịt ... cho hổ khỉ ăn
Biết đặt tên cho sản phẩm
- Khối chữ nhật 
- Đất nặn, bảng
*Góc vận động
- Chơi với nhạc cụ
- Hát và vận động các bài hát nói về các con vật sống trong rừng
- Trẻ biết chơi các đồ chơi ở góc chơi, biết thể hiện các bài hát đã học và bài hát về chủ đề, hát đúng giai điệu bài hát, vỗ đúng nhịp..
-Đồ chơi xắc xô, thanh gõ
*Góc sách chuyện
- Xem tranh các con vật nuôi sống trong rừng
- Xem tranh chuyện con cáo
Trẻ biết tên gọi đặc điểm lợi ích của từng con vật
Trẻ biết cách giở sách, xem tranh, biết tên chuyện, các nhân vật trong câu chuyện như : Con voi, con khỉ, con hổ.....
Tranh ảnh về 1 số động vật sống trong rừng.
-Sách chuyện về chủ đề
TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. Thỏa thuận trước khi chơi
- Cho trẻ ngồi xung quanh cô cùng hát bài “Chú voi con ở bản đôn”
- Đàm thoại với trẻ:
+ Các con vừa nghe cô hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về con gì?
- Con voi là động vật sống ở đâu? Ngoài con voi trong rừng còn có những con vật nào nữa?
Và những con vật này cần có chuồng để ở. Hôm nay góc HĐVĐV các con hãy về đó xếp chuồng thú thật đẹp để cho các con thú ở nhé.
Xếp chuồng thú phải dùng những gì để xếp? Xếp như thế nào?
- Muốn cho các con thú chóng lớn, khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gì?.
Vậy các con hãy về góc nghệ thuật nặn thức ăn cho thú nhé.
Muốn có cơm ngon canh ngọt cho các bác xây dựng ăn thì nhờ đến ai? 
Muốn có thực phẩm tươi ngon các bác phải đi đến đâu để mua?
ở cửa hàng có ai? Cô bán hàng phải như thế nào? Người mua phải làm gì?
- Cô có rất nhiều tranh ảnh vẽ về 1 số con thú. Các con hãy về góc sách chuyện để xem và kể chuyện theo tranh về các con thú nhé!
- Cho trẻ nhẹ nhàng về góc chơi.
2. Quá trình hoạt động:
- Cô cho trẻ về từng góc chơi ngồi ngoan chơi cùng với trò chơi phù hợp.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, biết thể hiện các thao tác chơi
- Đến từng góc giúp cho trẻ chơi đúng và đàm thoại với trẻ con đang làm gì ? Xếp cái gì? Xếp để làm gì? 
Các con đang nặn gì đây? 
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ hứng thú chơi
3. Kết thúc hoạt động
Cô đi đến từng góc nhận xét trẻ chơi, nhận xét từng góc chơi hôm nay các con làm gì đây?
Các con đã nặn được những gì ?
Tương tự hỏi các góc khác, chú ý gợi cho trẻ trả lời
Cô nhận xét sản xét sản phẩm của trẻ rõ ràng hơn, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm nhanh hơn đẹp hơn 
Dạy trẻ cách sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng.
Nhận xét- Tuyên dương trẻ
- Trẻ hát cùng cô
Con voi
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Cho thú ăn
Đến cửa hàng
Cô bán hàng và người mua hàng
- Trẻ về góc chơi và thể hiện các vai chơi
- Trẻ chơi ở các các góc
- Trẻ nhận xét cùng cô và thu dọn dùng của góc chơi
* TRề CHUYỆN ĐẦU TUẦN
TRề CHUYỆN VỀ MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
1. Mục đích – Yêu cầu
*. Kiến thức:
- Trẻ biết chuyện cùng cô về 1 số động vật sống trong rừng.
*. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng nhận thức của trẻ. 
*. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, yêu quí và bảo vệ động vật quí hiếm.
2. Chuẩn bị
Câu hỏi đàm thoại; 
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô mở nhạc cho trẻ cùng hưởng ứng theo bài hát: "Chú voi con"
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát:
+ Các con vừa được nghe bài hát gì?
+ Con voi là động vật sống ở đâu?
+ Ngoài con voi ra trong rừng còn có những con vật nào nữa?
- Cho 3 - 4 trẻ kể.
- Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc và bảo vệ động vật quí hiếm.
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
- Chú voi con
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo hiểu biết.
- Trẻ kể
 Lắng nghe
* THỂ DỤC SÁNG:
TẬP VỚI BÀI: “CHÚ GÀ TRỐNG”
1. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: 
- Trẻ hứng thỳ cựng tập thể dục với bạn bài tập “ chỳ gà trống”
- Trẻ tập thở sõu, phỏt triển cơ bắp, rốn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yờu cầu của cụ.
* Kỹ năng: 
- Trẻ biết tập các động tác theo cô.
*Thái độ:
- Trẻ có tính kỷ luật khi tập.
2. Chuẩn bị: 
 - Sân tập rộng sạch, quần áo trẻ gọn gàng
3. Tiến trỡnh hoạt đụng:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động: 
Cho trẻ đi theo vòng tròn đi bình thường. Sau đó chạy chậm, chạy nhanh, chậm dần và dừng lại.
2. Trọng động: Tập với bài “ chỳ gà trống”
ĐT1: “Gà trống gáy”: giơ hay tay sang ngang đồng thời hít vào thật sâu. Vỗ nhẹ hai tay vào đùi nói ò ó o... ,
đồng thời thở ra thật sâu
ĐT2: “Gà vỗ cỏnh”: Trẻ đưa hai tay sang ngang cao bằng vai. Sau đú về tư thế ban đầu.
ĐT3: “Gà mổ thóc”: Trẻ cuối xuống, gõ hai tay xuống đầu gối, kết hợp núi: tốc...tốc..tốc
ĐT 4: “ Gà bới đất”: Trẻ dậm chõn tại chỗ, kết hợp núi: “Gà bới đất”
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ hàng 1- 2 vũng.
Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ làm chim bay
Thứ 2 ngày 23 tháng 3 năm 2015
I. ĐểN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH – TRề CHUYỆN.
- Cô hướng trẻ vào các nội dung chơi tự chọn.
- Cô trò chuyện, bao quát, khuyến khích trẻ chơi.
 - Đến giờ điểm danh cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi và ngồi vào tổ.
II. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH
LVPTTC: Thể dục
 Đề tài: Chạy trong đường hẹp.
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
 - Trẻ nhớ tờn bài, biết tập theo cụ cỏc động tỏc, chạy trong đường hẹp. Biết cách chơi trò chơi “ Mốo và chim sẻ”
* Kỹ năng: 
- Trẻ tập dứt khoỏt , núi đúng tờn bài tập, chạy trong đường hẹp.
* Thỏi độ: 
- Trẻ ngoan chỳ ý trong giờ tập
2- Chuẩn bị : 
- Sõn tập, xắc xụ
- Vẽ một đường hẹp thẳng 3m x 35 - 40 cm
3. Tiến trỡnh hoạt động:
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ
1. Khởi động : Cho trẻ đi , chạy nhanh chậm theo tiếng xắc xụ 2- 3 vũng.( 1 - 2p)
2. NỘI DUNG : (10 – 12P)
2.1. HĐ 1 : BTPTC : Tập với : Chỳ gà trống ( 1 – 2p)
ĐT1: “Gà trống gáy”: giơ hay tay sang ngang đồng thời hít vào thật sâu. Vỗ nhẹ hai tay vào đùi nói ò ó o... ,
đồng thời thở ra thật sâu
ĐT2: “Gà vỗ cỏnh”: Trẻ đưa hai tay sang ngang cao bằng vai. Sau đú về tư thế ban đầu.
ĐT3: “Gà mổ thóc”: Trẻ cuối xuống, gõ hai tay xuống đầu gối, kết hợp núi: tốc...tốc..tốc
ĐT 4: “ Gà bới đất”: Trẻ dậm chõn tại chỗ, kết hợp núi: “Gà bới đất”
Cho trẻ tập 2 lần , sau mỗi lần cụ hỏi trẻ tờn bài tập ?
Nhận xột khen trẻ
2.2. HHĐ : 2 Chạy trong đường hẹp : ( 7 – 8p)
Cụ giới thiệu tờn bài vận động. Hụm nay cả lớp chỳng mỡnh sẽ đến nhà bạn bỳp bờ chơi nhưng đường đến nhà bạn bỳp bờ rất khú đi phải chạy qua một đoạn đường hẹp, bõy giờ cả lớp chỳng mỡnh cựng nhỡn cụ chạy trước nhộ
Lần 1: Khụng giải thớch
Lần 2: Giải thớch: “Khi nghe gọi đến tờn mỡnh, cụ đến vạch, chuẩn bị : Đứng sỏt vạch chuẩn, người hơi cỳi người. Khi nghe hiệu lệnh, cụ chạy trũng đường khụng dẫm vạch đường kẻ, cụ chạy hết đường kẻ thỡ cụ về cuối hàng đứng.
- Cho 1 - 2 trẻ lên chạy cho cả lớp xem.
- Cho lần lượt cho 2 trẻ lờn thực hiện. Mỗi trẻ được thực hiện 2 - 3 lần.
- Cô bao quát, chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ hứng thú.
Củng cố: 
Cho 2 trẻ khỏ chạy lại.
- Cô vừa cho các con làm gì?
- Cô nhận xét tuyên dương, giáo dục trẻ.
2.3. HĐ 3 : TC : Mốo và chim sẻ ( 2 – 3p)
Cụ giới thiệu cho trẻ cỏch chơi rồi cụ cùng chơi với trẻ 
Cho trẻ chơi 2-3 lần
Nhận xột khen trẻ
1. Hồi tĩnh : ( 1 -2p) Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp vẫy tay nhẹ nhàng 
Trẻ đi , chạy theo yờu cầu của cụ
Trẻ tập theo cụ cỏc động tỏc
Trẻ núi tờn bài tập
Trẻ lắng nghe cụ núi
Trẻ lắng nghe, quan sát cụ làm mẫu
1 trẻ lờn đi
- Lần lượt 2 trẻ trẻ lờn đi
2 trẻ khỏ chạy lại cho cả lớp xem
Trẻ núi tờn bài
Trẻ chơi trũ chơi
Trẻ đi vẫy tay nhẹ nhàng
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCMĐ: Trò chuyện về những con vật sống trong rừng
 TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
 CHƠI TỰ DO
I. Mục đớch yờu cầu
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, lợi ích của từng con vật 
- Chơi trũ chơi hứng thỳ. 
- Luyện cho trẻ phát triển trí nhớ tưởng tượng , phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ con vật, khi đi chơi vườn bách thú các con phải tránh xa các con vật vì các con vật rất hung giữ
 II. Chuẩn bị:
 Sân sạch sẽ, nơi thoáng mát có bóng cây
 Nội dung trò chuyện cùng trẻ 
III. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. HĐCMĐ: Trò chuyện về những con vật sống trong rừng
Cô ngồi xung quanh trẻ hát cho trẻ nghe bài “ Voi làm xiếc”. 
Các con vừa được nghe cô hát bài nói về con gì? 
Thế các con có biết voi là những con vật sống ở đâu ?
Ngoài ra còn có những con vật nào được nuôi ở đâu nữa?
Cho trẻ xem tranh con gấu, con hổ, con khỉ....
Cho trẻ đọc bài thơ " Con voi"
Giáo dục trẻ biết yêu quý con vật nuôi ...., nhưng khi chơi ở vườn bách thú các con phải đứng xa các con vật vì các con vật rất hung giữ
2. Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ.
Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
 Hướng dẫn trẻ chơi
Cả lớp chơi cùng cô
3. Chơi tự do:
 Cô bao quát trẻ chơi
Trẻ nghe cô hát
Trẻ kể
Trẻ chú ý trả lời
Trong vườn bách thú
Trẻ chú ý quan sát gọi tên
Trẻ đọc thơ cùng cô
Trẻ chú ý
Trẻ nhắc lại tên trò chơi
Trẻ chơi 3- 4 lần
Trẻ chơi tự do
IV. HOẠT ĐỘNG GểC.
+ Góc Thao tác vai.
- Bác sĩ thú y khám bệnh, bán hàng các con vật.
+ Góc ĐVĐV.
- Xếp chuồng thú , xâu hạt các màu.
+ Góc sách.
- Xem sách, tranh lô tô về các con vật sống trong rừng.
+ Góc vận động.
- Hát, múa những bài đã học.
- Trò chơi: cáo và thỏ.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hướng dẫn trũ chơi: Bịt mắt bắt dờ
1. Mục đích yêu cầu
Giúp trẻ biết được mục đích của trò chơi, biết được cách chơi, luật chơi
Trẻ được thoải mãi, vui tơi khi đến lớp
2. Chuẩn bị : 
 - Khăn.
3. Tiến trỡnh hoạt động:
- Cô giới thệu tên trò chơi 
- Nêu luật chơi, cách chơi
- Hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 
- Cụ cho trẻ chơi lặp đi lặp lại nhiều lần
- Cụ động viờn khuyến khớch trẻ chơi.
- Khi trẻ chơi thành thạo cụ chọn trẻ khỏ điều khiển trũ chơi cho trẻ tự chơi, cụ bao quỏt trẻ chơi.
- Kết thỳc trũ chơi.
VI. NấU GƯƠNG CUỐI NGÀY - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
Tiến trỡnh hoạt động:
 Hoạt động của cụ
 Hoạt động của trẻ
Cụ cho trẻ hỏt bài “Cả tuần đều ngoan”
Đàm thoại qua nội dung bài hỏt
Cụ nờu 5 tiờu chuẩn bộ ngoan cho trẻ nghe
Cụ gợi ý cho trẻ tự nhận xột về mỡnh,về bạn
Cụ nhận xột chung: Tuyờn dương trẻ ngoan
Cho trẻ ngoan được cắm cờ 
Động viờn nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
 - Cụ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ trước lỳc trẻ ra về
 - Vệ sinh xong cho trẻ về chỗ ngồi chờ bố, mẹ đún.
 - Trong lỳc chờ bố, mẹ đún cụ cho trẻ xem tranh, hỏt, đọc thơ về chủ đề.
 - Nhắc nhở trẻ chào cụ, chào bạn rồi mới về cựng bố, me.
 - Cụ trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của chỏu trong ngày
Trẻ hỏt
Trẻ nhắc lại
Trẻ cắm cờ
Trẻ vệ sinh
Trẻ về chỗ ngồi
Trẻ xem tranh, hỏt, đọc thơ
Trẻ chào cụ, chào bạn
VII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
...
.....
......................................................... 
 Thứ 3 ngày 24 tháng 3 năm 2015
I. ĐểN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH – TRề CHUYỆN.
- Cô hướng trẻ vào các nội dung chơi tự chọn.
- Cô trò chuyện, bao quát, khuyến khích trẻ chơi.
 - Đến giờ điểm danh cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi và ngồi vào tổ.
II. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH
LVPTNT: NBTN: 
 Đề tài: Con Khỉ, con Voi.
I. Mục đớch yờu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên các con vật như con khỉ, con voi. 
 Trẻ biết được 1 số đặc điểm nổi bật và lợi ích của các con vật đó.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng phát âm chớnh xỏc rõ lời của trẻ, tăng vốn từ cho trẻ
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết con khỉ, con voi là con vật quý hiếm, Con to, hung dữ. Con khỉ biết leo trèo, hiền lành
- NDTH: Âm nhạc, cõu đố
II. Chuẩn bị:
2. Chuẩn bị. 
Đồ dựng của cụ
Đồ dựng của trẻ
- Tranh: Con Voi, con khỉ
- Mô hình vườn bách thú
- Chiếu
- Rổ: lô tô về con Voi, con khỉ đủ cho trẻ 
- Tõm thế thoải mỏi 
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.. ổn định, giới thiệu bài: ( 2 – 3P)
Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ Voi làm xiếc ”. Cô hỏi trẻ:
- Chúng mình vừa hát bài gì? trong bài hát có con gì?
- Con voi sống ở đõu?
- ngoài con voi ra ai còn biết những con vật gì sống trong rừng nữa? 
- Các con xem vườn bỏch thỳ còn nuôi những con gì nữa?
- Những con vật đú là con vật sống ở đõu?
- Giỏo dục: Cỏc con vật sống trong rừng nhưng được đưa về vươn bỏch thỳ nuụi. Vỡ thế khi cỏc con được bố mẹ cho đi chơi thỡ khụng được lại gần cỏc con vật đú nhộ. 
2. NỘI DUNG:
2.1. NBTN: Con Voi, con khỉ ( 7 – 8 p)
* NBTN: Con voi
- Cụ đọc cõu đố: “ Bốn chõn như bốn cột nhà
 Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau
 Vũi dài vắt vẻo trờn đầu
 Trong rừng thớch sống với nhau từng đàn
 Là con gỡ?”
+ Cụ đố cỏc con là con gỡ?
- Cụ cho trẻ xem tranh con voi
+ Cụ hỏi: đõy là con gỡ?
- Cụ cho cả lớp phát õm: “ con voi” ( 3 lần)
- Tổ phỏt õm.
- Cỏ nhõn 4 - 5 trẻ phát õm: “ con voi”
- Đây là cái gì?( đầu, tai, mắt, chân, đuôi)?
- Con voi sống ở đõu
* NBTN: Con Khỉ:
- Cụ đọc cõu đố: “ Con gỡ nhảy nhút leo trốo
 Mỡnh đầy lụng lỏ nhăn nheo làm trũ?”
 Cụ đố cỏc con là con gỡ?
- Đây là con gì?
- Đây là cái gì?( đầu, tai, mắt, chân, đuôi)?
- Con Khỉ ăn gì? 
- Con khỉ sống ở đõu?
* Củng cố, giỏo dục: 
- Hụm nay lớp mỡnh đó làm quen với con gỡ? trẻ xem lại tranh con voi, con khỉ và gọi tờn.
- Trẻ chơi: Trời tối – trời sỏng
+ Con gỡ đó biến mất? Cụ cất dần tranh.
- Con voi, con khỉ là con vật sống ở đõu?
Mở rộng: Con hổ, con khỉ là con vật sống trong rừng, nhưng các con vật này còn đưa về nuôi ở vườn bách thú nữa đấy.
-> Giỏo dục: Khỉ là động vật hiền lành cũn voi là động vật hung dữ vỡ thế khi đi tham quan ở vườn bỏch thỳ cỏc con phải đi với người lớn và đứng xa con vật này.
2.2. HĐ 2: Trũ chơi luyện tập. ( 3 – 4p)
* Trũ chơi : Thi ai chọn nhanh.
- Cụ thưởng cho cỏc con một rổ đồ chơi, cỏc con nhỡn xem trong rổ cú gỡ? cú tranh con voi, con khỉ
+ Lần 1: Cụ gọi tờn con gỡ thỡ trẻ cầm tranh lụ tụ con đú giơ lờn và núi tờn con vật
+ Lần 2: Cụ miờu tả hành động của con vật trẻ chọn con vật đú giơ lờn và núi tờn con vật
* Giáo dục trẻ: Con hổ, con khỉ là động vật quí hiếm sống ở trong rừng. Vì vậy các con phải biết yêu quý, bảo vệ các con vật. 
3. Kết thúc:Cả lớp đọc bài thơ: Con voi đi ra ngoài
- Trẻ vừa đi vừa hát theo cô.
- Hát bài “ con voi ”, 
- Sống trong rừng
- Trẻ trả lời theo gợi ý của cô
- Trẻ chỳ ý nghe.
- Trẻ chỳ ý.
- Trẻ đoỏn
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Lớp P/A 3lần
- 2 tổ P/A
- 5 trẻ P/A
- Trẻ trả lời từng bộ phận của con vật
- Ở trong rừng.
- Trẻ đoỏn
- Con khỉ.
- Ăn chối
- Sống trong rừng.
- Con voi, con khỉ.
- Trẻ chỳ ý
- Trẻ chơi theo yờu cầu cụ
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ đọc và đi ra ngoài.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đọc đồng dao: “Con Vỏi con voi ”
1. Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ cùng cô đọc thuộc bài đồng dao: “ Con Vỏi con voi ”
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 
- Giáo dục trẻ biết yờu quý cỏc con vật quý hiếm.
2. Chuẩn bị:
- Cô thuộc bài đồng dao.
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ:
1. HĐCM: Đọc đồng dao: “Con Vỏi con voi ”
 - Cho trẻ ngồi 3 tổ.
- Cô giới thiệu bài đồng dao: “Con vỏi con voi”
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 - 3 lần.
“ Con vỏi con voi
Cỏi vũi đi trước
Hai chõn trước đi trước
Hai chõn sau đi sau
Cũn cỏi đuụi 
Đi sau rốt
Tụi xin kể nốt
 Cỏi chuyện con voi”
- Cho trẻ đọc cùng cô nhiều lần theo các hình thức khác nhau.
- Cô hỏi lại trẻ tên bài đồng dao.
- Trẻ ngồi 3 tổ.
- Lắng nghe cô giới thiệu.
- Lắng nghe cô đọc.
- Trẻ đọc cùng cô.
- Trẻ nhắc lại.
IV. HOẠT ĐỘNG GểC
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ễn luyện cỏc bài thơ đó học
1. Mục đích yêu cầu
 Giúp trẻ nhớ lại bài thơ đã học, đọc thuộc.
 Luyện cho trẻ hát rõ ràng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
2. Chuẩn bị: 
 - Cỏc bài thơ, Ghế
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Trẻ ngồi theo tổ
- Gợi hỏi trẻ nhớ lại bài thơ vừa học và đã học
Cho cả lớp đọc, mời nhóm, mời cá nhân đọc
Cô chú ý, động viên khuyến khích trẻ đọc
Giáo dục trẻ về nhà đọc cho ông bà và mọi người nghe
-Trẻ ngồi theo tổ
-Trẻ nhắc lại tên bài thơ
-Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân đọc
-Trẻ chú 
VI. NấU GƯƠNG CUỐI NGÀY - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
Tiến trỡnh hoạt động:
 Hoạt động của cụ
 Hoạt động của trẻ
Cụ cho trẻ hỏt bài “Cả tuần đều ngoan”
Đàm thoại qua nội dung bài hỏt
Cụ nờu 5 tiờu chuẩn bộ ngoan cho trẻ nghe
Cụ gợi ý cho trẻ tự nhận xột về mỡnh,về bạn
Cụ nhận xột chung: Tuyờn dương trẻ ngoan
Cho trẻ ngoan được cắm cờ 
Động viờn nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
 - Cụ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ trước lỳc trẻ ra về
 - Vệ sinh xong cho trẻ về chỗ ngồi chờ bố, mẹ đún.
 - Trong lỳc chờ bố, mẹ đún cụ cho trẻ xem tranh, hỏt, đọc thơ về chủ đề.
 - Nhắc nhở trẻ chào cụ, chào bạn rồi mới về cựng bố, me.
 - Cụ trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của chỏu trong ngày
Trẻ hỏt
Trẻ nhắc lại
Trẻ cắm cờ
Trẻ vệ sinh
Trẻ về chỗ ngồi
Trẻ xem tranh, hỏt, đọc thơ
Trẻ chào cụ, chào bạn
VII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
...
.....
......................................

File đính kèm:

  • docĐV TRONG RỪNG TUẦN 3( VÂN).doc
Giáo Án Liên Quan