Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề nhánh: Một số phương tiện giao thông đường bộ

1. Kiến thức.

- Trẻ biết đi , chay làm theo người dẫn đầu

- Trẻ biết bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân liên tục trong khoảng cách 2 – 3 mét

- Biết chơi trò chơi bánh xe quay , Ô tô và chim sẻ, về đúng bến

- Biết gọi tên, biết một số đặc điểm nổi bật , cấu tạo màu sắc, ích lợi của xe đạp, xe máy, xe xích lô và các loại xe ô tô .

- Nhớ tên và đọc theo cô bài thơ “ Xe chứa cháy, Tiếng còi tàu”

- Nhớ tên chuyện, nội dung, các nhân vật trong chuyện “ Câu chuyện về chú xe ủi”

- Trẻ biết nặn bánh xe ,Tô màu xe ô tô . ( MT: 150)

- Biết ca hát vận động bài “ lái ô tô, Em tập lái ô tô” và hứng thú nghe hát bài “ Nhớ lờ cô dặn, Bác đưa thư vui tính”,Chúng em chơi giao thông . ( MT: 142)

 

doc25 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề nhánh: Một số phương tiện giao thông đường bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH:
 MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức. 
- Trẻ biết đi , chay làm theo người dẫn đầu 
- Trẻ biết bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân liên tục trong khoảng cách 2 – 3 mét
- Biết chơi trò chơi bánh xe quay , Ô tô và chim sẻ, về đúng bến
- Biết gọi tên, biết một số đặc điểm nổi bật , cấu tạo màu sắc, ích lợi của xe đạp, xe máy, xe xích lô và các loại xe ô tô..
- Nhớ tên và đọc theo cô bài thơ “ Xe chứa cháy, Tiếng còi tàu” 
- Nhớ tên chuyện, nội dung, các nhân vật trong chuyện “ Câu chuyện về chú xe ủi” 
- Trẻ biết nặn bánh xe ,Tô màu xe ô tô ... ( MT: 150)
- Biết ca hát vận động bài “ lái ô tô, Em tập lái ô tô” và hứng thú nghe hát bài “ Nhớ lờ cô dặn, Bác đưa thư vui tính”,Chúng em chơi giao thông. ( MT: 142)
2. Kỹ năng.
- Rèn và phát triển sự định hướng trong không gian, phản xạ nhanh theo hiệu lệnh
- Củng cố kỹ năng đi, chạy ,bò bàn tay và bàn chân 
- Kỹ năng quan sát, nhận biết, phát triển vốn từ , ngôn ngữ 
- Kỹ năng đọc thơ, hát, vận động theo nhạc, nghe nhạc 
- Kỹ năng ghi nhớ có chủ định, diễn đạt 
3. Giáo dục : 
- Trẻ có nề nếp, thói quen trong các HĐ
- Giữ gìn bảo vệ các loại phương tiện giao thông của gia đình 
- Trẻ biết một số luật khi tham gia giao thông như : Khi ngồi trên xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm ,không thò chân vào bánh xe , không chạy qua đường.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH
MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( TUẦN 1)
Thùc hiÖn tõ ngµy 06/4 ®Õn ngµy 10/4
 Ngày 
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
 Thứ 6
§ãn trÎ -TDS
- §ãn trÎ: Cho trÎ xem tranh, ¶nh vµ trß chuyÖn víi trÎ vÒ mét sè ph­¬ng tiÖn giao th«ng ®­êng bé.
- TDS: Máy bay.
Hoạt động có chủ định
PTTC: Thể dục:
bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân
 TC: Ô tô và chim sẻ
PTNT : NBTN : Xe đạp, xe máy
TTTC – KN –XH : Tạo hình : Tô màu ô tô
PTNN : Văn học :
Thơ : Xe chứa cháy
TTTC – KN –XH :
Âm nhạc :
DH : Lái xe ô tô
NH : Bác đưa thư vui tính.
Hoạt động góc
- Gãc thao t¸c vai: B¸n vÐ; 
- Gãc ho¹t ®éng víi ®å vËt: T« mµu, d¸n Ph­¬ng tiÖn giao th«ng ®­êng bé,dường thuỷ.Chän vµ ph©n lo¹i l« t«; GhÐp tranh. 
- Gãc s¸ch chuyÖn - nghệ thuật: Xem tranh, trß chuyÖn vÒ ph­¬ng tiÖn giao th«ng ®­êng bé vµ tËp kÓ chuyÖn theo tranh, hát về chủ đề.
Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ: Xem tranh về các PTGT
TCVĐ: Lộn cầu vồng
HĐCMĐ:
Vẽ các loại bánh xe
TCVĐ: Bánh xe quay
HĐCMĐ:
Quan sát xe máy
TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
HĐCMĐ:
Vẽ tự do trên sân trường
TCVĐ: Bánh xe quay 
HĐCMĐ:
Trò chuyện về các PTGT
TCVĐ: Bánh xe quay 
Hoạt động chiều 
Hướng dẫn trò chơi: Bánh xe quay
Nêu gương – Vệ sinh – Trả trẻ.
Nặn bánh xe
Nêu gương – Vệ sinh – Trả trẻ.
Làm quen bài thơ: Xe chứa cháy
Nêu gương – Vệ sinh – Trả trẻ.
Làm quen bài hát: Lái ô tô
Nêu gương – Vệ sinh – Trả trẻ.
Biểu diễn văn nghệ
Nêu gương – Vệ sinh – Trả trẻ.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
 CHỦ ĐỀ NHÁNH: “Một số phương tiện giao thông đường bộ”
 Thực hiện từ ngày 06 /04 đến ngày 17/ 04/ 2015
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
1 -Góc thao tác vai
- Bán vé xe ô tô
2. Góc hoạt động với đồ vật
- Xếp các loại xe ô tô và xếp cái ga ra
- Nặn bánh xe
3. Góc vận động 
- Chơi với đồ chơi các loại xe ô tô bằng đồ chơi .
- Hát +VĐ bài " lái ô tô " 
- Chơi TC/VĐ 
"Ô tô và chim sẻ" 
- Xem tranh về chủ đề
4. Góc thiên nhiên
- Trẻ biết thể hiện được vai người bán vé cho khách hàng,
- Biết trao vé cho khách và nhận tiền .
 - Qua trò chơi giúp trẻ phát triển ngôn ngữ 
- Trẻ biết giao lưu với mọi người xung quanh.
- Trẻ biết cách xếp chồng , xếp liền kề sát cạnh nhau tạo thành các loại xe ô tô và cái ga ra để bỏ xe ô tô  từ các khối gỗ .
- Trẻ thích thú với HĐ xếp và biết cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định
- Biết sử dụng đất nặn xoay tròn, ấn dẹt tạo thành bánh xe ô tô .
- Biết đặt tên cho sản phẩm
- Giáo dục trẻ tính kiên trì tạo ra sản phẩm đẹp 
- Trẻ mạnh dạn tự tin hứng thú hoạt động trong ngày.
- Trẻ biết chơi với các loại xe ô tô ... bằng đồ chơi
- Biểt Hát + VĐ bài " lái ô tô "
 - Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động " Ô tô và chim sẻ " .
- Trẻ biết xem tranh và biết gọi tên các loại phương tiện giao thông trong tranh.
- Trẻ biết chơi với cát ,
- Biết dùng bình tưới nước cho cây...
 - Biết phối hợp cùng bạn để chơi.
- Bàn bán vé,
 vé đủ cho trẻ bán
- Khối gỗ tam giác, chữ nhật . khối vuông đủ cho trẻ xếp
- Đất nặn, bảng
- Các loại xe ô tô bằng đồ chơi
- Tranh chủ đề
- 1 chậu cát
- 1 bình tưới nước 
- Chậu đựng cây
 xanh 
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Thoả thuận trước khi chơi 
* Ổn định và giới thiệu
- Cho trÎ ngåi xung quanh c« cïng h¸t bµi: Tập lái ô tô"
§µm tho¹i vÒ néi dung bµi h¸t 
- Cho trÎ kÓ c¸c lo¹i phương tiện mµ trÎ biÕt
- Muèn mua vé lên các loại phương tiện th× ph¶i ®Õn ®©u ®Ó mua?
- §Õn cña hµng cã ai b¸n hµng vµ ng­¬× b¸n hµng ph¶i lµ ng­êi nh­ thÕ nµo?
Ai lµm ng­êi b¸n hµng ? ai làm người đi mua vé xe nào?
Ở góc hđvđv cô đã chuân bị rất nhiều khối gỗ. bạn nào thích xếp các loại xe ô tô, và xếp cái ga ra để xe thì về góc HĐVĐV nhé.
- Còn ở góc vận động cô đã chuẩn bị rất nhiều tranh vẽ về các loại phương tiện giao thông . Ai thích xem tranh thì lại xem nhé ?
- Không những bức tranh đẹp mà có nhiều bài hát nói về các loại phương tiện giao thông .
Vậy ai thích hát và vận động các bài hát nào?
- Cô gợi ý trẻ tạo các góc chơi theo sở thích để được thoả mãn nhu cầu và mong muốn hoạt động của trẻ .
- Cô nêu một số yêu cầu khi về chơi ở các góc , không được tranh dành đồ chơi của bạn, không chạy lộn xộn , không phá phách đồ chơi và biết giúp đỡ bạn cùng chơi, khi chơi xong phải nhặt hết đồ chơi vào rổ và để lên giá đồ chơi .
- Tổ chức cho trẻ vào các góc chơi.
2. Quá trình chơi :
 - Cô quan sát trẻ chơi đến với từng góc chơi hướng dẫn nhập vai chơi cùng trẻ.
- Góc thao tác vai 
VD: Đóng vai người mua hàng...
- Cô ơi bán cho tôi vé xe đi vinh ..
+ Vé này hết bao nhiêu tiền ? 
Cô hướng dẫn trẻ cách giao tiếp với nhau
Nếu trẻ nào chưa mạnh dạn cô động viên trẻ
- Góc hđvđv: + Con đang xếp cái gì ? Xếp ô tô màu gì ?
+ Con nặn cái gì đây ? Để làm gì ?
+ Các con hát và vận động bài gì ? Xem tranh gì ?
Cô hướng dẫn trẻ và cùng xếp với trẻ
- Góc thiên nhiên : Cô cho trẻ quan sát cây ,hướng dẫn trẻ cách cầm bình tưới nước cho cây...
- Khích lệ trẻ liên kết với nhau khi chơi và liên kết với các nhóm chơi 
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đi đến từng góc nhận xét trẻ chơi, nhận xét từng góc chơi 
Hôm nay các con làm gì đây ?
Các con bán được nhiều vé xe không ?
Các con xếp cái gì ? Nặn được nhiều bánh xe không ?
Tương tự hỏi các góc khác, chú ý gợi cho trẻ trả lời
Cô nhận xét sản xét sản phẩm của trẻ rõ ràng hơn, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm nhanh hơn ,đẹp hơn và tặng cho các con vật vào ở
Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi cùng cô
Cô nhận xét - Tuyên dương buổi chơi
TrÎ h¸t cïng c«
TrÎ tr¶ lêi
TrÎ nhËn vai
Cöa hµng
TrÎ nhËn c¸c vai ch¬i
TrÎ tr¶ lêi
TrÎ nhËn vai
TrÎ vÒ gãc ch¬i
TrÎ chó ý ch¬i
TrÎ chó ý tr¶ lêi
TrÎ tr¶ lêi 
TrÎ chó ý trả lời
Trẻ chơi xong biết nhặt đồ chơi bỏ đúng nơi qui định
* Trß chuyÖn đầu tuần
- Trò chuyện về "Phương tiện giao thông đường bộ "
C« trß chuyÖn cïng trÎ:
- Cho trẻ đọc bài thơ " Xe đạp"
- §µm tho¹i néi dung bµi thơ, trong bµi thơ nãi vÒ gì ?
+ Xe đạp đi ở đâu ? Là phương tiện giao thông đường gì?
- Cho trÎ kÓ vÒ mét sè phương tiện mà trẻ biết ?
- Cho trÎ quan s¸t, gäi tªn tranh ¶nh vÒ mét sè phương tiện giao thông
- Gi¸o dôc trÎ biÕt lîi Ých cña phương tiện giao thông và cản thận khi ngồi trên 
 phương tiện
* THỂ DỤC SÁNG
Bài : Máy bay
1. Môc ®Ých yªu cÇu.
* KiÕn thøc: - Trẻ hứng cùng tập thể dục với bạn bài tập m¸y bay
- Trẻ tập thở sâu , phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu 
của cô.
* Kü n¨ng: - TrÎ biÕt tËp c¸c ®éng t¸c theo c«.
*Th¸i độ: - TrÎ cã tÝnh kû luËt khi tËp.
2. ChuÈn bÞ: 
 - S©n tËp réng s¹ch, quÇn ¸o trÎ gän gµng
3. Tiến trình hoạt động:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. Khëi ®éng: Cho trÎ ®i theo vßng trßn ®i b×nh th­êng. Sau ®ã ch¹y chËm, ch¹y nhanh, chËm dÇn vµ dõng l¹i.
2. Träng ®éng: “TËp víi bµi M¸y bay”
* §éng t¸c 1: M¸y bay chuÈn bÞ cÊt c¸nh (TËp 3 - 4 lÇn)
- TTCB: §øng ch©n ngang vai, hai tay gi¬ cao tr­íc ngùc.
- M¸y bay kªu: "U. U. u"kÕt hîp hai tay quay vßng trßn.
* §éng t¸c 2: M¸y bay cÊt c¸nh: (TËp 3 - 4 lÇn)
- TTCB: §øng tù nhiªn, hai tay bu«ng xu«i.
- C« nãi: "M¸y bay cÊt c¸nh" hai tay dang ngang.
- C« nãi: "H¹ c¸nh" vÒ t­ thÕ ban ®Çu.
* §éng t¸c 3: M¸y bay bay: (TËp 3 - 4 lÇn)
- TTCB: §øng tho¶i m¸i, hai tay dang ngang.
- C« nãi: "M¸y bay bay sang ph¶i" trÎ nghiªng ng­êi sang ph¶i
- C« nãi: "M¸y bay bay sang tr¸i" trÎ nghiªng ng­êi sang tr¸i.
* §éng t¸c 4: M¸y bay h¹ c¸nh: (TËp 3 - 4 lÇn)
- TTCB: §øng tù nhiªn, hai tay chèng h«ng.
- C« nãi: "M¸y bay h¹ c¸nh" trÎ ngåi xæm
- VÒ t­ thÕ ban ®Çu.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ hàng 1- 2 vòng.
- TrÎ ®i theo hiÖu lÖnh cña c«
- TrÎ tËp theo c«
- TrÎ tËp theo c«
- TrÎ tËp theo c«
- TrÎ lµm chim bay
 Thứ 2 ngày 06 tháng 04 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ
- Trẻ đến lớp cô ân cần niềm nở đón trẻ từ tay phụ huynh.
- Nhắc trẻ chào cô, chào các bạn, chào bố mẹ để bố mẹ về.
- Nhắc nhở trẻ đi dép và ngồi vào ghế.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn uống của những trẻ cá biệt.
- Cô trao đổi cùng phụ huynh về nội dung học tập của chủ đề" * CHƠI TỰ CHỌN - ĐIỂM DANH
- Cô hướng trẻ vào các nội dung chơi tự chọn.
- Hướng trẻ về góc và cho trẻ chơi theo ý thích của mình.
- Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, không ném đồ chơi, không la hét.
- Chơi xong cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng và ngồi vào tổ.
- Cô điểm danh.
* THỂ DỤC SÁNG: Tập với máy bay
 II. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
LVPTTC : Thể dục: 
 Đề tài: BTPTC: Tập máy bay
 VĐCB: Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân
 TCVĐ: Chim sẻ và ô tô
I. Mục đích yêu cầu : 
1. Kiến thức : 
- Trẻ biết bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân liên tục trong khoảng 2 - 3 mét .Khi bò biết phối hợp chân nọ ,tay kia.
- Biết chơi trò chơi vận động “ Ô tô và chim sẻ”
2. Kỹ năng: 
- luyện bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân cho trẻ 
- Hình thành chú ý có chủ định, và phản xạ nhanh 
3. Giáo dục: 
- Trẻ nề nếp hoạt động , thực hiện tốt khi tham gia giao thông .
III. Chuẩn bị: 
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của cô
- Mô hình nhà bác gấu
- Vẽ đường đi của ô tô 
- Vòng.
- Trang phục gọn gàng
- Vòng đủ cho trẻ 
- Chiếu cho trẻ bò 
III. Tiến trình hoạt động : 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động : ( 2 - 3P)
 - Cô cô cho trẻ cầm vòng đi làm người lái xe ô tô kết hợp hát bài “ Em tập lái ô tô” đi chậm ,nhanh, chạy nhanh ,chậm .sau đứng lại đứng thành vòng tròn tập BTPTC. 
2. NỘI DUNG: ( 10 – 12P)
2.1. HĐ 1: Trọng động : 
*- BTPTC : Tập với máy bay
* §éng t¸c 1: M¸y bay chuÈn bÞ cÊt c¸nh (TËp 3 - 4 lÇn)
- TTCB: §øng ch©n ngang vai, hai tay gi¬ cao tr­íc ngùc.
- M¸y bay kªu: "U. U. u"kÕt hîp hai tay quay vßng trßn.
* §éng t¸c 2: M¸y bay cÊt c¸nh: (TËp 3 - 4 lÇn)
- TTCB: §øng tù nhiªn, hai tay bu«ng xu«i.
- C« nãi: "M¸y bay cÊt c¸nh" hai tay dang ngang.
- C« nãi: "H¹ c¸nh" vÒ t­ thÕ ban ®Çu.
* §éng t¸c 3: M¸y bay bay: (TËp 3 - 4 lÇn)
- TTCB: §øng tho¶i m¸i, hai tay dang ngang.
- C« nãi: "M¸y bay bay sang ph¶i" trÎ nghiªng ng­êi sang ph¶i
- C« nãi: "M¸y bay bay sang tr¸i" trÎ nghiªng ng­êi sang tr¸i.
* §éng t¸c 4: M¸y bay h¹ c¸nh: (TËp 3 - 4 lÇn)
- TTCB: §øng tù nhiªn, hai tay chèng h«ng.
- C« nãi: "M¸y bay h¹ c¸nh" trÎ ngåi xæm
- VÒ t­ thÕ ban ®Çu.
2. 2 HĐ 2: VĐCB: Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân
- Cô giới thiệu tên bài vận động
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 1 lần
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích cách bò
- Cô cúi xuống đặt 2 bàn tay,2 bàn chân sát sàn nhà trước vạch xuất phát,mắt cô nhìn thẳng về phía trước.khi có hiệu lệnh bò .cô bò phối hợp chân nọ, tay kia,bò liên tục đến nhà bác gấu ,đến nơi cô đứng dậy khoanh tay chào bác gấu rồi đi về cuối hàng đứng.
- Cho trẻ khá lên bò
- Trẻ thực hiện
- Lần lượt cho trẻ lên bò 1 lần ( cô quan sát sửa sai)
+ Cô hỏi trẻ tên bài vận động .
- Cô cho 2 trẻ lên thi đua nhau bò
- Cô quan sát và nhắc nhở trẻ thực hiện bò giống cô
+ Cô hỏi trẻ tên bài vận động .
- Cho 1 trẻ lên bò lại 1 lần nữa .
2.3. HĐ 3: TCVĐ : Ô tô và chim sẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cách chơi: Cô vẽ 1 vòng tròn giả làm tổ chim sẻ. Trẻ ngồi vào vòng tròn giả làm các chú chim, cô giả làm ô tô. Khi cô nói "Chim sẻ bay đi" thì trẻ đứng dậy chạy trong phòng tập, vẫy 2 tay giả làm chim sẻ bay, khi cô nói "Chú ý, chú ý, ô tô đang đến, chim sẻ bay về tổ". Ô tô chạy về phía đàn chim sẻ, đàn chim sẻ bay nhanh về tổ của mình.
- Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Nhận xét giờ học- lồng giáo dục trẻ .
3. Hồi tĩnh: ( 1 – 2P)
 Cô và trẻ cùng hát và đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân . 
- Trẻ cầm vòng đi theo cô kết hợp hát bài “ lái ô tô”đi chạy nhanh ,chậm....sau đứng thành vòng tròn tập BTPTC
- Trẻ chú ý tập cùng cô
Mỗi động tác tập 3 - 4 lần
- TrÎ tËp theo c«
- TrÎ tËp theo c«
- Trẻ lắng nghe
- Xem cô làm và hướng dẫn 
- 1 trẻ lên bò
- Lần lượt trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- 2 trẻ lên thi nhau bò
- Trẻ trả lời
- 1 trẻ lên bò
- Trẻ lắng nghe
- Chơi trò chơi cùng cô
- Hát và đi nhẹ nhàng.
 III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ : Xem tranh về các loại phương tiện giao thông đường bộ
TC/VĐ : Lộn cầu vồng
1. Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết gọi tên và nêu các đặc điểm nổi bật, tác dụng của các phương tiện giao thông đường bộ. 
-Trẻ biết cách chơi và chơi an toàn 
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ xe đạp ,xe máy , xe ô tô
- Sân chơi sạch sẽ 
3. Tiến trình hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐCMĐ : Xem tranh về các loại phương tiện giao thông đường bộ
 - Cô cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô.
- Cô cùng trẻ hát bài (Em tập lái ô tô )
- Cô cho trẻ kể về các loại ptgt đường bộ 
- Cho trẻ xem tranh 
- Cô đưa lần lượt các loại phương tiện ra cho trẻ gọi tên, nêu các đặc điểm, hỏi về ích lợi, tác dụng của các loại phương tiện
- Cho trẻ kể thêm những loại phương tiện giao thông mà trẻ biết ngoaì những loại phương tiện cô cho quan sát .
- Cô giáo dục trẻ cách phòng tránh các loại phương tiện trên
2. TC/VĐ “ Lộn cầu vồng”
- Cô giới thiệu trò chơi vận động.
- Cách chơi cho trẻ: 
- Cô cho cả lớp chơi 3 lần.
- Củng cố, giáo dục trẻ.
Hoạt động 3: Chơi tự do
 - Cô bao quát trẻ chơi an toàn 
- Trẻ ra sân ngồi xung quanh và hát cùng cô
- Trẻ kể các loại ptgt
- Xem tranh và gọi tên ....
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi cùng cô 3 - 4 lần 
 - Trẻ chơi tự do 
 IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai : - Bán hàng ,bán các loại vé xe ô tô
- Góc hoạt động với đồ vật : - Xếp các loại xe ô tô, ga ra ô tô
 - Nặn bánh xe
- Góc vận động : Chơi với đồ chơi các loại phương tiện giao thông : 
 Hát và vận động bài " Lái ô tô "
 - Chơi TC/VĐ : Ô tô và chim sẻ
 - Xem tranh , trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ;
- Góc thiên nhiên : Cho trẻ chăm sóc tưới nước cho cây
 V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
1 - Hoạt động chính: - Hướng dẫn trò chơi vận động: Bánh xe quay 
1. Mục đích yêu cầu : 
- Trẻ biết tên trò chơi ,cách chơi và chơi theo sự hướng dẫn của cô 
- Chơi ngoan ở góc 
- biết cùng cô về vệ sinh cá nhân 
2. Chuẩn bị : 
- Chiếu cho trẻ ngồi
3. Tiến trình hoạt động:
  Chơi trò chơi : Bánh xe quay
- Cô cho trẻ đứng xung quanh cô. cô chia thành 2 đội 
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nêu cách chơi: 2 đội 2 vòng tròn trong và ngoài khi cô nói bánh xe quay thì hai vòng tròn đi ngược chiều nhau tại chỗ tạo thành bánh xe đang quay.
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần 
+ Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Cô nhận xét khen trẻ
 2 - Chợi tự chọn
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi an toàn .
VI. NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ.
* Nêu gương 
* ổn định: Cho trẻ ngồi ghế chữ U.
- Cô cùng trẻ hát bài : lời chào buổi sáng
- Bây giờ đã đến giờ Nêu gương cuối ngày rồi.Thế các con có biết để được cắm cờ vào cuối ngày thì các con phải như thế nào không ?
- Mời trẻ ngoan của từng tổ lên cắm cờ.
- Mời tổ trưởng của tổ có nhiều cờ nhất lên cắm cờ tổ.
- Tuyên dương - giáo dục trẻ.- kết thúc.
* Vệ sinh
 - Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ trước lúc trẻ ra về
 - Vệ sinh xong cho trẻ về chỗ ngồi chờ bố, mẹ đón.
 * Trả trẻ : 
 - Cô chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ. Cho trẻ chơi tự do.
 - Phụ huynh đến, cô trao trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ. Nhắc trẻ chào cô, chào bạn trước khi về.
 - Trước khi về, cô kiểm tra, sắp xếp lại phòng học sạch sẽ gọn gàng. Đóng cửa, tắt điện, khoá phòng cẩn thận trước khi về.
VII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khoẻ :...................................................................................................
........................................................................................................................................
- Kiến thức kỹ năng :.....................................................................................................
........................................................................................................................................
- Hành vi thái độ :..........................................................................................................
........................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 07 tháng 04 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
II. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển nhận thức :
 Nhận biết tập nói :
 Đề tài : Xe đạp , xe máy 
 I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên xe đạp, xe máy và một số đặc điểm nổi bật, công dụng của xe như:
 + Xe đạp: Ghi đông, giỏ xe, yên xe, khung xe, bàn đạp, bánh... 
 + Xe máy: Gương, đèn, yếm, bánh xe...
- Trẻ biết được xe đạp, xe máy là phương tiện giao thông đường bộ.
- Phát triển ngôn ngữ và mở rộng hiểu biết cho trẻ.
- Kỹ năng: - Rèn khả năng chú ý, quan sát, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.
 - Trẻ hưởng ứng và tích cực tham gia vào các hoạt động
- Thái độ : Giáo dục trẻ khi ngồi trên xe đạp, xe máy không đùa nghịch, phải ôm người lái và đội mũ bảo hiểm để bảo đảm an toàn.
- 70% trẻ thực hiện được yêu cầu của bài học.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của cô
- Máy tính có hình ảnh các phương tiện giao thông đường bộ: Xe đạp, xe máy, ô tô tải, xe con, ô tô khách.
- Rổ đựng lô tô: Xe đạp, xe máy, ô tô.
- Mô hình vô lăng ô tô đủ cho số trẻ.
- Câu đố, bài hát trong chủ đề.
- Chiếu ngồi, que chỉ.
- Tâm lý trẻ thoải mái 
- Chiếu cho trẻ ngồi 
- Rổ đựng lô tô: Xe đạp, xe máy, ô tô.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài. ( 2 – 3P)
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề:
+ Hôm nay ai đưa các con đi học?
+ Bố mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện gì?
+ Xe máy, xe đạp là phương tiện giao thông chạy trên đường nào các con?
+ Các con biết những phương tiện giao thông nào?
- Cô tóm tắt lại: Đúng rồi tất cả các phương tiện xe đạp, xe máy, xe ô tô.đều là các phương tiện tham gia giao thông trên đường bộ đấy. 
- Giáo dục trẻ: Khi ngồi trên các phương tiện giao thông thì các con phải ngồi ngay ngắn, không được đùa nghịch, trêu đùa các con nhớ chưa.
- Cô dẫn dắt, giới thiệu bài: NBTN "Xe đạp – xe máy".
2. Nội dung: ( 10 – 12P)
2. 1 - Hoạt động 1: Nhận biết xe đạp - xe máy
* Nhận biết xe đạp:
- Cô đọc câu đố:
"Xe gì 2 bánh
 Đạp chạy bon bon
 Chuông kêu kính coong
 Đứng yên thì đổ".
- Cô vừa đọc câu đố về PTGT gì?
- Cô có hình ảnh gì đây? 
- Cho trẻ nói "Xe đạp" (lớp, cá nhân nói). 
- Xe đạp là phương tiện giao thông gì? (đường bộ).
- Xe đạp dùng để làm gì? (chở người, hàng hóa).
- Các con hãy quan sát thật kỹ xem xe đạp có những bộ phận gì nào?
- Cô chỉ vào từng bộ phận của xe và hỏi trẻ : Đây là cái gì? (Tay lái hay còn gọi là ghi đông, khung xe, bánh xe, yên xe, bàn đạp, chỗ ngồi,...).
- Xe đạp có mấy bánh? Bánh xe có dạng hình gì?
- Cho trẻ tập nói sau mỗi câu trả lời.
- Xe đạp kêu như thế nào? (kính coong). 
- Cô cho trẻ bắt chước tiếng chuông xe đạp.
- Cho trẻ lên chỉ các bộ phận của xe đạp và cho t

File đính kèm:

  • docTUẦN 1 PTGT Đ ĐƯỜNG BỘ ( VÂN).doc
Giáo Án Liên Quan