Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Kế hoạch chủ đề: Đồ chơi của bé

I .Mục Tiêu

1.Phát triển thể chất

- Rèn luyện sự phối hợp các vận động, các bộ phận trên cơ thể,

- Rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn, phản ứng nhanh theo hiệu lệnh.

- Biết được lợi ích của các nhóm dinh dưỡng đối với sức khỏe, biết ăn hết suất.

2.Phát triển nhận thức

- Trẻ biết gọi tên một số đồ chơi

- Biết quan sát trò chuyện về một số đồ chơi của bé

- Biết nhận biết và phân biệt màu sắc

- Trẻ ham tìm tòi khám phá đồ vật xung quanh

3. Phát triển ngôn ngữ

- Trẻ hiểu được lời nói và thực hiện nhiệm vụ đơn giản

- Trẻ biết trả lời một số câu hỏi như con gì, cái gì, đây là gì bằng câu đầy đủ

 4.Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ

- Trẻ biết tên của mình

- Trẻ biết giao tiếp với người khác bằng lời nói

- Đoàn kết với bạn trong khi chơi

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

 

doc46 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Kế hoạch chủ đề: Đồ chơi của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
 Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 6/10 – 13/11/015
I .Mục Tiêu
1.Phát triển thể chất
- Rèn luyện sự phối hợp các vận động, các bộ phận trên cơ thể, 
- Rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn, phản ứng nhanh theo hiệu lệnh. 
- Biết được lợi ích của các nhóm dinh dưỡng đối với sức khỏe, biết ăn hết suất.
2.Phát triển nhận thức
- Trẻ biết gọi tên một số đồ chơi
- Biết quan sát trò chuyện về một số đồ chơi của bé
- Biết nhận biết và phân biệt màu sắc
- Trẻ ham tìm tòi khám phá đồ vật xung quanh
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ hiểu được lời nói và thực hiện nhiệm vụ đơn giản
- Trẻ biết trả lời một số câu hỏi như con gì, cái gì, đây là gì bằng câu đầy đủ
 4.Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
- Trẻ biết tên của mình
- Trẻ biết giao tiếp với người khác bằng lời nói
- Đoàn kết với bạn trong khi chơi 
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
II: CHUẨN BỊ:
- Sưu tầm một số tranh ảnh hoạ báo về đồ chơi của bé 
- Phô tô một số hình ảnh về đồ chơi của bé.
- Đàn, nhạc các bài hát trong chủ đề
- Các loại đồ chơi của bé
III: MẠNG NỘI DUNG :
CHỦ ĐỀ LỚN
CHỦ ĐỀ NHÁNH
THỜI GIAN THỰC HIỆN
MẠNG NỘI DUNG
 ĐỒ CHƠI
CỦA BÉ
NHỮNG ĐỒ CHƠI QUEN THUỘC
26- 30/10/2015
- Nhận biết tên gọi các đồ chơi như đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình, ...
- Biết một số đặc điểm nổi bật như màu sắc, hình dáng,...
- Biết được công dụng của đồ chơi 
- Biết xếp ngôi nhà màu xanh, nặn được kẹo dài
- Biết đứng co một chân
- Thuộc bài hát “Dôi dép”
- Thuộc bài thơ “Chiếc quạt nan”
NHỮNG ĐỒ CHƠI BÉ THÍCH
2- 6/11/2015
- Trẻ biết tên gọi , đặc điểm nổi bật của đồ chơi như tiếng kêu, màu sắc ,...
- Trẻ biết được công dụng của một số đồ chơi
- Trẻ biết giữ gìn đồ chơi
- Biết chọn đồ chơi màu xanh
- Biết nặn quả óng và chạy theo hướng thẳng
- Thuộc bài thơ “Ấm và chảo”
- Trẻ thuộc và nhớ tên bài hát “Chiếc khăn tay”
ĐỒ CHƠI LẮP RÁP- XÂY DỰNG
9- 13/11/2015
- Trẻ biết được đặc điểm của đồ chơi lắp ráp – xây dựng
- Biết được công dụng của đồ chơi 
- Biết giữ gìn đồ chơi
- Biết chọn đồ chơi màu đỏ
- Biết các trò chơi với vòng
- Biết tô màu ngôi nhà
- Thuộc bài hát “ Em tập lái ô tô”
- Nhớ nội dumh truyện “ Câu chuyện về chú xe ủi”
V: MẠNG HOẠT ĐỘNG: 
CHỦ ĐỀ LỚN
LĨNH VỰC
MẠNG HOẠT ĐỘNG
ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 
VĐCB: - Bé chơi với vòng
 - Chạy theo hướng thẳng
 - Đứng co một chân
TCVĐ: - Con sên
 - Làm theo chỉ dẫn 
 - Bong bóng nhỏ
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TRUYỆN: Câu chuyện về chú xe ủi
THƠ : Ấm và chảo
 Chiếc quạt nan
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 
NBTN: - Những đồ chơi quen thuộc
 - Những đồ chơi bé thích
 - Đồ chơi lắp ráp - xây dựng
NBPB: - Chọn đồ chơi màu đỏ
 - Chọn đồ chơi màu xanh
 - Xếp ngôi nhà màu xanh
PHÁT TRIỂN TC KN XH VÀ THẨM MĨ
ÂM NHẠC: - Chiếc khăn tay
 - Đôi dép
 - Em tập lái ô tô
TẠO HÌNH: - Nặn quả bóng
 - Nặn kẹo dài
 - Tô màu ngôi nhà
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:
 Những đồ chơi quen thuộc (1 tuần)
 Bắt đầu từ ngày 26/10 và kết thúc ngày 30/10/2015.
I. Mục đích ,yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết gọi tên một số đồ chơi quen thuộc
- Trẻ biết được công dụng của một số đồ chơi
- Biết một số đặc điểm nổi bật của chúng
2. Kĩ năng
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Rèn kĩ năng vận động tinh và vận đông thô
- Rèn kĩ năng giao tiếp và nói được câu dài
3. Thái độ
- Hào hứng tham gia vào hoạt động
- Trẻ biết yêu quý và giữ gìn đồ dùng
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng cô gíáo, giúp đỡ bạn bè
II.Mạng hoạt động
Hoạt động có chủ đích
Thứ 
Lĩnh vực
Hoạt động
Thứ2
Phát triển nhận thức
NBTN: Trò chuyện về đồ chơi quen thuộc của bé
Thứ 3
Phát triển nhận thức và thẩm mĩ
NBPB: Xếp ngôi nhà màu xanh
TH: Nặn kẹo dài
Thứ 4
Phát triển thể chất
PTTC: Đứng co một chân
Thứ 5
Phát triển ngôn ngữ
PTNN: Thơ “ Chiếc quạt nan”
Thứ 6
Phát triển thẩm mĩ
ÂN: Đôi dép
III. Thể dục sáng
1.Nội dung
- Hô hấp: Thổi kèn
- Tay: Tay đưa ra trước, lên cao
- Lưng bụng lườn: Cúi người về phía trước nghiêng người sang 2 bên
- Chân : Ngồi xuống đứng lên
2.Mục đích, yêu cầu
- Rèn sự khéo léo, khả năng vận động tinh và vận động thô cho trẻ
- Tăng cường sức khỏe giúp cơ thể phát triển cân đối, khỏe mạnh
3. Phương pháp
a. Chuẩn bị: sân tập sạch sẽ
b. Cách tiến hành
KĐ; Đi các kiểu đi khác nhau
TĐ: Cô tập cùng trẻ các động tác
- TC: Con bọ dừa
HT: Chim bay cò bay
IV. Chơi ở các góc
Mục đích: Giúp trẻ nắm được vai chơi, hành động chơi
Góc
Nội dung chơi
Chuẩn bị
Tiến hành
-Xây dựng
- Nghệ thuật
-Phân vai
- Học tập
- Thiên nhiên
Xây khu giải trí
Hát, vẽ, nặn về chủ đề
Bán hàng, cô giáo, bác sỹ
Xem tranh ảnh, đồ chơi
Lau lá, tưới cây
Gạch, đồ chơi
Xắc xô, đàn, đất nặn
Đồ chơi bác sỹ,bán hàng, cô giáo
Tranh ảnh, đồ chơi
Bình tưới, khăn lau
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Hỏi trẻ các góc chơi trong lớp
- Cô cho trẻ chọn góc chơi và hướng dẫn trẻ nhận vai chơi, thao tác và hành động chơi
- Trẻ chơi , cô quan sát và chơi cùng trẻ
- Cô nhận xét quá trình chơi và động viên khen ngợi trẻ
V. Các trò chơi
- Trò chơi mới: Các chú chim sẻ, Bong bóng xà phòng
- Trò chơi cũ: Con bọ dừa, ai nhanh nhất, nu na nu nống
Thứ 2 ngày 26/10/2015
Lĩnh vực
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Phương pháp – hình thức tổ chức
Phát triển nhận thức
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động chiều
NBTN: Trò chuyện về đồ chơi quen thuộc của bé
Quan sát: Bàn chải đánh răng
Trò chơi mới: các chú chim sẻ
Trò chơi cũ: Ai nhanh nhất
Chơi tự do
Ôn bài buổi sáng: NBTN;Trò chuyện về đồ dùng quen thuộc của bé
Chơi tự do
1.Kiến thức
- Trẻ biết đặc điểm một số đồ chơi quen thuộc
2.Kĩ năng
- Rèn khả năng quan sát cho trẻ
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú,tích cục tham gia hoạt động
- Trẻ biết đặc điểm của bàn chải đánh răng
- Trẻ biết được công dụng của bàn chải 
- Trẻ biết yêu quý , giữ gìn đồ dùng của mình
- Trẻ biết tên trò chơi, luật chơi cách chơi
- Hào hứng tham gia trò chơi
-Trẻ hào hứng tham gia chơi
-Trẻ biết được đồ dùng quen thuộc của mình
- Giúp phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ.
- Trẻ thích thú khi tham gia chơi
I.Chuẩn bị
Một số đồ dùng quen thuộc như cặp sách, mũ, dép...
II. Tiến hành
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về bức tranh đồ dùng của bé + Các con ơi trên tay cô có bức tranh gì đây nhỉ
+ Cặp sách giúp chúng mình điều gì nhỉ? 
+ mũ giúp các con làm gì?
+ Dép giúp các con điều gì?
+ Đồ dùng quen thuộc của chúng mình còn những gì nữa? Ai có thể cho cô và các bạn biết nào
GD: Đồ dùng của chúng mình có rất nhiều và nó giúp các con rất nhiều điều trong cuộc sống .Chính vì vậy chúng mình phải yêu quý và giữ gìn cẩn thận nhũng đồ 
dùng đó. Các con đã nhớ chưa nào
- Trò chơi: Tìm đồ dùng quen thuộc
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
+ Cô chơi mẫu
+ Cho trẻ chơi cô quan sát trẻ
- Cô và trẻ cùng quan sát bàn chải đánh răng
+ Cô có gì đây cả lớp
+ bàn chải đánh răng có gì nổi bật?
+ Lông bàn chải thì thế nào?
+Tay cầm thì sao?
+ Bàn chải của chúng mình to hay nhỏ nhỉ?
GD: Bàn chải giúp chúng mình vệ sinh răng miệng luôn sạch sẽ giúp chúng mình không bị sâu răng đấy. Chúng mình phải giữ vệ sinh cho bàn chải và để cẩn thận các con nhớ chưa?
- Trò chơi mới: các chú chim sẻ
+ Cô giới thiệu tên tc, luật chơi, cách chơi
+ Cô chơi mẫu
+ Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
+ Cô quan sát trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi và quan sát trẻ
- Cô gợi ý cho trẻ chơi 
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ
- Sáng nay chúng mính được trò chuyện cùng cô về những gì nhỉ?
- Đồ dùng quen thuộc của chúng mình gồm những gì?
- Chúng mình có yêu quý những đồ dùng đó không? 
- Yêu quý thì chúng mình phải làm gì ?
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, trả trẻ
Thứ 3 ngày 27/10/2015
Lĩnh vực
Nội dung
Mục đích- yêu cầu
Phương pháp – hình thức tổ chức
Phát triển nhận thức
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động chiều 
NBPB: Xếp ngôi nhà màu xanh
Quan sát khăn mặt của bé
Trò chơi cũ: Con bọ dừa, ai nhanh nhất
Chơi tự do
Tạo hình; Nặn kẹo dài
Chơi tự do
1.Kiến thức
- Trẻ biết xếp ngôi nhà màu xanh
2.Kĩ năng
- Rèn khả năng quan sát, khéo léo của đôi bàn tay
3.Thái độ
- Hứng thú tham gia vào hoạt động
- Trẻ biết được đặc điểm của chiếc khăn mặt
- Hào hứng tham gia hoạt động
- Trẻ nhớ tên luật chơi cách chơi 
- Hào hứng tham gia trò chơi 
- Trẻ hào hứng tham gia trò chơi
- Đoàn kết bạn bè
Trẻ biết nặn kẹo dài
- Biết kĩ năng lăn dọc
- Hào hứng tham gia hoạt động
Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
I. Chuẩn bị: 
- Gạch, đồ chơi để xếp ngôi nhà màu xanh
II. Cách tiến hành
- Các con ơi, bạn gấu có ngôi nhà màu xanh rất nhưng trận bão đêm qua đã làm đổ mất nhà bạn ấy rồi. Bạn gấu nhờ lớp mình làm giúp bạn ấy một ngôi nhà màu xanh khác. Chúng mình có sẵn sàng giúp bạn ấy không?
- Cô làm mẫu
- Cô cho trẻ thực hiện
- Cô gọi trẻ lên chon gạch màu xanh
- Chúng mình đã xây giúp bạn gấu ngôi nhà màu xanh rồi. Tối nay bạn gấu đã có nhà để ở rồi. Bạn Gấu rất cảm ơn lớp mình.
- Giờ cô thưởng cho lớp mình một trò chơi. Trò chơi có tên là “về đúng nhà”
+Cô hướng dẫn trẻ chơi
+Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần
- Cô và trẻ quan sát chiếc khăn mặt
+ Trên tay cô có gì đây?
+ Chiếc khăn mặt có màu gì?
+ Trên khăn mặt có hình gì?
+ Khăn mặt dùng để làm gì?
+ Sáng dậy chúng mình dùng gì để rửa mặt?
- Khăn mặt giúp chúng mình rửa mặt giữ cho khuôn mặt của chúng mình luôn sạch sẽ đấy các con ạ. Chính vì vậy chúng mình phải giữ gìn để khăn mặt không bị nhàu, không bị bẩn các con nhớ chưa?
- Cô nói tên trò chơi hỏi trẻ luật chơi cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
-Trẻ chơi cô quan sát
- Cô gợi ý cho trẻ các trò chơi
- Gợi ý trẻ lựa chọn trò chơi
- Cô hướng dẫn và chơi cùng trẻ
- Cô quan sát trẻ chơi
I. Chuẩn bị
- Đất nặn cho cô và trẻ
- Bảng
II. Tiến hành
- Cô cho trẻ quan sát mẫu: 
+ Cô có gì đây?
+ Kẹo dài màu gì?
+ Chúng mình muốn nặn kẹo dài giống cô không?
- Cô làm mẫu, vừa làm vừa hướng dẫn trẻ
- Phải làm mềm đất bằng cách xoay tròn. Khi nào đất mềm thì chúng mình lăn dài. Chú ý sao cho 2 đầu đều cân nhé
Thứ 4 ngày 28/10/2015
Lĩnh vực
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Phương pháp – hình thức tổ chức
Phát triển thể chất
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động chiều
Thể dục: Đứng co một chân
Quan sát đôi dép của bé
Trò chơi mới: Bong bóng xà phòng
Trò chơi cũ: Con bọ dừa
Chơi tự do
Làm quen bài thơ “Chiếc quạt nan”
1.Kiến thức
- Trẻ biết đứng co một chân
2.Kĩ năng
- Rèn sự khéo léo của đôi chân
3. Thái độ
- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động
- Trẻ biết được đặc điểm, công dụng của đôi dép
- Biết giữ gìn cẩn thận đồ dùng 
- Hào hứng tham gia hoạt động
- Trẻ biết tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
- Đoàn kết bạn bè
- Trẻ nhớ tên và nội dung bài thơ
I. Chuẩn bị
Sân tập sạch sẽ
II. Tiến hành
KĐ:
 - Trò chuyện về chủ đề
- Cô cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau
TĐ:
+ BTPTC: Tập bài “nào chúng ta cùng tập thể dục”
- Tay:Đưa ra trước, lên cao(2L x 2N)
- Lưng bụng lườn: Cúi người về phía trước nghiêng người sang 2 bên(2l x 2N)
- Chân: Ngồi xuống đứng lên(2L x 4N)
+ VĐCB: Đứng co một chân
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2 kèm giải thích
Đầu tiên chúng mình đứng thăng bằng 2 chân sau đó đứng co một chân rồi từ từ hạ xuống
- Cô cho 2 trẻ lên tập và hỏi lại trẻ cách tập
- Cho trẻ luyện tập theo lớp, tổ, nhóm ,cá nhân 
+ TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Cô nói tên trò chơi hỏi trẻ luật chơi, cách chơi
HT: - Chim bay cò bay
- Cô và trẻ cùng quan sát đôi dép
- Đôi dép dùng để làm gì? 
- Nó có tác dụng gì nhỉ
- Cô khuến khích trẻ trả lời
- Muốn giữ gìn đôi chân sạch thì chúng mình phải làm gì?
- Bạn dép đã giúp chúng mình giữ gìn đôi chân sạch sẽ đấy. Chúng mình phải biết yêu quý và giữ gìn đôi dép cũng như những đồ dùng khác, các con đã nhớ chưa?
- Cô nói tên trò chơi, luật chơi cách chơi
- Cô chơi mẫu
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô chú ý quan sát trẻ
- Cô giới thiệu bài thơ
- Cô đọc cho cho trẻ nghe 
- Hỏi tên bài thơ
- Cô đọc cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ đọc theo
Thứ 5 ngày 29/10 2015
Lĩnh vực
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Phương pháp – hình thức tổ chức
Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động chiều
Thơ: Chiếc quạt nan
Quan sát chiếc mũ của bé gái
Trò chơi cũ; Ai nhanh nhất, con sên
Chơi tự do
Ôn bài buổ sáng: Thơ “Chiếc quạt nan”
Chơi tự do: Góc xây dựng, góc phân vai
1.Kiến thức
- Trẻ thuộc và nhớ tên bài thơ, tên tác giả
2.Kĩ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn kĩ năng nói câu dài cho trẻ
3.Thái độ
- Hứng thú tích cực tham gia hoạt động
- Trẻ biết được đặc điểm, công dụng của chiếc mũ
- Biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng
- Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động
- Trẻ nhớ trò chơi, luật chơi, cách chơi
-Trẻ hào hứng tham gia trò chơi
- Đoàn kết và giữ gìn đồ chơi
- Trẻ thuộc và nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ hào hứng tham gia trò chơi
I. Chuẩn bị
- Tranh minh họa
II. Tiến hành
- Cô giới thiệu bài thơ: Chiếc quạt nan
- Cô đọc lần 1 diễn cảm
- Hỏi tên bài thơ cô vùa đọc cho chúng mình nghe
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
- Giảng nội dung và tóm tắt bài thơ
- Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?
+ Trong bài thơ có những nhân vật nào?
+ Chiếc quạt nan giúp mọi người những gì?
+ Chúng mình có yêu quý chiếc quạt nan không?
- Cô cho cả lớp đọc 2 -3 lần
- Cho tổ nhóm, cá nhân đọc và chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô và trẻ cùng quan sát chiếc mũ của bé gái
- Trên tay cô có gì đây cả lớp?
- Đâu là chóp mũ
- Đâu là vành mũ?
- Mũ dùng để làm gì?
- Khi trời nắng thì chúng mình phải làm gì?
- Chiếc mũ giúp cho chúng mình không bị mưa, không bị nắng vào đầu. Vì vậy vhungs mình phải giữ gìn chiếc mũ thật cẩn thận chúng mình nhớ chưa?
- Cô nói tên trò chơi hỏi trẻ luật chơi cách chơi
- Cô khái quát lại và cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ chơi 
- Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn trò chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Quan sát và động viên trẻ
- Sáng nay chúng mình được học bài thơ gì nhỉ?
- Cô khuyến khích trẻ trả lời
- Giờ chúng mình cùng đọc to bài thơ “chiếc quạt nan”nhé
- Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn góc chơi .
- Gợi ý cho trẻ nhận vai chơi và hành động chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi và chú ý quan sát trẻ
- Cô nhận xét và khuyến khích , động viên trẻ
- Trả trẻ
Thứ 6 ngày 30/10/2015
Lĩnh vực
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Phương pháp – Hình thức tổ chức
Phát triển thẩm mĩ
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động chiều
Âm nhạc: Đôi dép
Nghe hát: Chim bay
TC: Tai ai tinh
Quan sát cặp sách của bé
Trò chơi cũ: Dung dăng dung dẻ, con sên
Chơi tự do
Giới thiệu về những đồ chơi bé thích
Nêu gương bé ngoan
Chơi tự do: 
1.Kiến thức
- Trẻ thuộc và nhớ tên bài hát, tên tác giả
2.Kĩ năng
- Rèn khả năng cảm thụ và tai nghe âm nhạc
3.Thái độ
- Hứng thú tham gia hoạt động
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ
- Trẻ biết phân biệt cặp sách của mình, của bạn
- Phát triển khả năng quan sát , ghi nhớ có chủ định
- Trẻ nhớ tên trò chơi, luật chơi cách chơi
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
- Trẻ biết được tên một số đồ chơi bé thích
- Trẻ biết nêu gương bé ngoan
- Trẻ hứng thú vào trò chơi , đoàn kết bạn bè
I. Chuẩn bị
- Nhạc bài hát , xắc xô
II. Tiến hành
- Cô và trẻ cùng quan sát đôi dép
- Trẻn tay cô có gì đây?
- Cô khuyến khích trẻ trả lời
- Các con ạ, bác Hoàng Kim Định có bài hát rất hay nói về đôi dép đấy.Hôm nay cô sẽ daychungs mình bài hát “Đôi dép” nhé
- Cô hát mẫu lần 1
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc
- Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì?
- Bài hát đôi dép do ai sáng tác
- Đôi dép luôn giữ cho đôi chân chúng mình như thế nào?
- Cô và trẻ hát 2-3 lần
- Cô cho trẻ hát theo tổ nhóm, cá nhân
Nghe hát: Chim bay
- Cô hát lần 1 không múa
- Cô hát lần 2 kèm múa minh họa
TC: Tai ai tinh
- Cô nói tên trò chơi hỏi trẻ luật chơi cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ
- Cô và trẻ cùng quan sát cặp sách
+ Cô có bức tranh gì đây?
+ Khóa cài thì như thế nào nhỉ?
+ Muốn mở cặp ra thì chúng mình phải làm gì?
+ Khi kéo khóa chúng mình phải kéo như thế nào?
- Cặp sách của chúng mình giúp chúng mình cất nhiều đồ khi đi học. Chính vì thế mà chúng mình phải giữ gìn cẩn thận các con nhớ chưa nào?
- Cô gợi ý nói tên trò chơi. Hỏi trẻ luật chơi, cách chơi
- Cô khái quát lại và cho trẻ chơi. 
- Chú ý quan sát trẻ
- Cô gợi ý để trẻ lựa chọn trò chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi và chú ý quan sát, động viên trẻ
- Chúng mình hãy kể cho cô biết những đồ chơi chúng mình thích nào?
- Những đồ chơi đó chơi như thế nào?
- Cô cho trẻ nhận xét bạn ngoan trong tuần
- Cô nhận xét từng bạn và phát bé ngoan cho trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ chơi và trả trẻ
Nhận xét của tổ trưởng, tổ chuyên môn: Kí duyệt ngày tháng năm 
Chủ đề nhánh 2: Những đồ chơi bé thích
( Từ ngày 2/11 – 6/11/2015 )
I.Yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi một số đồ chơi của mình
- Biết đặc điểm nổi bật của đồ chơi
- Biết công dung của một số đồ chơi
2.Kĩ năng
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Rèn kĩ năng vận động tinh và vận động thô cho trẻ
- Rèn kĩ năng giao tiếp và nói được câu dài cho trẻ
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 
- Biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi
II.Mạng hoạt động
Hoạt động học có chủ đích
Thứ
Hoạt động
Thứ 2
NBTN: Trò chuyện về đồ chơi yêu thích của bé
Thứ3
NBPB: Chọn đồ chơi màu đỏ cho bé
Thứ 4
TD: Chạy theo hướng thẳng
TH: Nặn quả bóng
Thứ 5
Thơ: Ấm và chảo
Thứ 6
ÂN: Dạy hát: Chiếc khăn tay
III.Thể dục sáng
1.Nội dung
- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay vai: Hai tay đưa ra trước, ra sau
- Lưng bụng: Nghiêng người về 2 phía phải trái
- Chân: ngồi xuống , đứng lên
2.Mục đích
- Rèn kĩ năng tập thể dục
- Rèn luyện tố chất thể lực, hình thành kĩ năng vận động đầu tiên
3.Phương pháp
a.Chuẩn bị: Phòng tập sạch sẽ
b.Cách tiến hành
KĐ: Tập bài “ồ sao bé không lắc”
TĐ: Cô và trẻ cùng tập các động tác
- Tay: hai tay đưa ra trước, sau 
- Lưng bụng: Nghiêng người về hai phía
- Chân: Ngối xuống, đứng lên
 TC: Lái ô tô
HT: Chim bay cò bay
IV.Chơi ở các góc
a.Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi ở các góc
Góc
Nội dung chơi
Chuẩn bị
Tiến hành
Góc xây dựng
Góc nghệ thuật
Góc phân vai
Góc học tập
Góc thiên nhiên
Xây khu vui chơi
Hát, vẽ, nặn trong chủ đề
Cô giáo, bán hàng, nấu ăn,...
Xem tranh lớp học, đồ chơi,...
Tưới cây, lau lá cây
Gạch, đồ chơi, cây,...
Đàn, xắc xô, giấy, màu, đất nặn
Đồ dùng cô giáo, bán hàng, nấu ăn,...
Tranh ảnh lớp học, tranh đồ chơi
Bình tưới, khăn lau
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Hỏi trẻ các góc chơi trong lớp
- Cô cho trẻ chọn góc chơi. Hướng dẫn trẻ nhận vai chơi, thao tác và hành động chơi
- Trẻ chơi cô quan sát và chơi cùng trẻ
- Cô gợi ý , kích thích trẻ trong các tình huống
- Cô nhạn xét quá trình choiwvaf động viên khen ngợi trẻ
V.Các trò chơi
- Trò chơi mới: Trời nắng trời mưa, con sên
- Trò choi cũ: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ, xếp hình, xếp vòng,...
- Chơi theo ý thích: Đu quay, xích đu, xâu vòng, in lá, con bọ dừa,...
Thứ 2 ngày 2/11/2015
 Lĩnh vực
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Phương pháp – hình thức tổ chức
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động chiều
NBTN: Trò chuyện về đồ chơi yêu thích của bé
Quan sát đồ chơi góc phân vai
Trò chơi mới: Trời nắng trời mưa
Trò chơi cũ: Anh cả anh hai
Chơi tự do
 Ôn bài buổi sáng: NBTN: Trò chuyện về những đồ chơi bé thích
Chơi tự do: Chơi với vòng, đồ chơi
1.Kiến thức
- Trẻ biết tên đồ chơi yêu thích
- Trẻ biết đặc điểm nổi bật của đồ chơi
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát cho trẻ
- Phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ
3.Thái độ: 
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Trẻ yêu quý và giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Trẻ biết được đồ dùng đồ chơi ở góc phân vai
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Trẻ biết tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Trẻ hào hứng tham gia trò chơi
- Trẻ nhớ cách chơi, luật chơi
- Trẻ hào hứng tham gia trò chơi
- Trẻ nhớ và nói được tên những đồ chơi bé thích
- Trẻ thích tham gia trò chơi
I. Chuẩn bị:
Một số đồ chơi như đồ chơi ô tô, đồ chơi cần cẩu, ...
II. Tiến hành
- Cô đưa ra một số đồ chơi cho trẻ quan sát

File đính kèm:

  • docGiao_an_nha_tre_2436_thang.doc
Giáo Án Liên Quan