Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Khám phá khoa học - Khám phá: Đôi bàn tay kỳ diệu

I. Mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết được cấu tạo của đôi bàn tay. Tên của các bộ phận.

- Trẻ biết được đôi bàn tay có tác dụng, ích lợi gì? Và quan trọng như thế nào đối với con người.

2. Kỹ năng:

- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.

- Trẻ có kỹ năng vận động các ngón tay và đốt ngón tay.

- Trẻ biết sử dụng đôi bàn tay khéo léo để làm những công việc đơn giản và phù hợp với trẻ.

3. Thái độ:

- Giữ gìn vệ sinh cho đôi bàn tay, giáo dục lễ giáo cho trẻ.

- Hứng thú tham gia vào hoạt động từ đầu đến cuối.

II. chuẩn bị:

- Máy chiếu, máy tính.

- Bài hát: “Múa cho mẹ xem”.

- Trò chơi: “Dấu tay”, “ Thi xem ai nhanh”, “Con kiến”.

- Giấy A4, màu sáp, màu nước, phấn, bảng.

- Hình ảnh đôi bàn tay, một số hình ảnh cô và trẻ sử dụng đôi bàn tay để tham gia vào một số hoạt động.

 

doc8 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Khám phá khoa học - Khám phá: Đôi bàn tay kỳ diệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Khám phá “ Đôi bàn tay kỳ diệu”
GVTH: Nguyễn Thị Hương
Đơn vị: Trường MN Tân Ươc
Đối tượng: Mẫu giáo bé (3-4 tuổi)
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được cấu tạo của đôi bàn tay. Tên của các bộ phận.
- Trẻ biết được đôi bàn tay có tác dụng, ích lợi gì? Và quan trọng như thế nào đối với con người.
2. Kỹ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ có kỹ năng vận động các ngón tay và đốt ngón tay.
- Trẻ biết sử dụng đôi bàn tay khéo léo để làm những công việc đơn giản và phù hợp với trẻ.
3. Thái độ:
- Giữ gìn vệ sinh cho đôi bàn tay, giáo dục lễ giáo cho trẻ.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động từ đầu đến cuối.
II. chuẩn bị:
- Máy chiếu, máy tính.
- Bài hát: “Múa cho mẹ xem”.
- Trò chơi: “Dấu tay”, “ Thi xem ai nhanh”, “Con kiến”.
- Giấy A4, màu sáp, màu nước, phấn, bảng.
- Hình ảnh đôi bàn tay, một số hình ảnh cô và trẻ sử dụng đôi bàn tay để tham gia vào một số hoạt động.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức - gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi: “ Dấu tay ”
+ Chơi lần 1: Cô yêu cầu trẻ đưa cả 2 bàn tay xinh về phía trước.
+ Chơi lần 2: Cô yêu cầu trẻ đưa bàn tay phải (trái) ra phía trước.
+ Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần.
+ Mỗi bạn có mấy bàn tay?
+ Hai bàn tay còn được gọi là gì?
2. Phương pháp hình thức tổ chức:
HĐ 1: Khám phá “ Đôi bàn tay kỳ diệu ”.
- Hôm nay cô cùng các con sẽ khám phá xem đôi bàn tay kỳ diệu như thế nào nhé!
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi hình chữ U.
* Cô trẻ hướng lên màn hình máy chiếu. Cô đưa hình ảnh đôi bàn tay ra cho trẻ quan sát và nhận xét.
- Hình ảnh đôi bàn tay úp xuống. Ai có nhận xét gì về đôi bàn tay này?
- Đôi bàn tay được để ở tư thế nào?
- Khi đôi bàn tay úp xuống chúng mình nhìn thấy gì?
- Khi bàn tay ngửa lên thì chúng mình nhìn thấy gì?
- Ngoài mu bàn tay, lòng bàn tay ra bàn tay còn có những gì?
* Cô cho trẻ đưa 2 bàn tay của trẻ về phía trước.
- Cô hỏi tập thể trẻ có mấy bàn tay? Và cô hỏi cá nhân trẻ khi úp bàn tay xuống chúng mình nhìn thấy gì?
- Khi lật bàn tay lên chúng mình nhìn thấy gì?
- Cô cho trẻ đếm các ngón tay trên một bàn tay.
- Các con đếm xem mỗi một bàn tay có mấy ngón tay?
- Trên ngón tay còn có gì?
 - Cô cho trẻ chơi làm động tác rèn kỹ năng vận động các đốt ngón tay.
- Cô cho trẻ đứng dậy và chơi trò chơi: “ Thi xem ai nhanh ”
+ Cô yêu cầu trẻ xòe bàn tay ra và nắm bàn tay vào theo hiệu lệnh của cô.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Con kiến ”
“ Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt leo vào leo ra ”
- Nhờ đâu mà chúng mình vận động được các ngón tay một cách dễ dàng?
* Cô thấy các bạn trả lời câu hỏi rất giỏi, cô thưởng cho chúng mình một tràng pháo tay!
- Chúng mình vừa sử dụng đôi bàn tay để làm gì?
* Nhờ có bàn tay, ngón tay và các đốt ngón tay mà hàng ngày chúng mình đã làm được rất nhiều việc. Đó là những công việc gì?
- Cô cho trẻ kể về những công việc mà hàng ngày trẻ được làm với đôi bàn tay.
- Chúng mình cùng hướng lên màn hình và xem đôi bàn tay hàng ngày làm được những công việc gì nhé!
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh cô và trẻ làm một số công việc nhờ vào đôi bàn tay. ( Học bài, chơi đồ chơi, cắm hoa, ăn cơm, múa)
+ Đôi bàn tay của chúng mình đang làm gì?
+ Khi học bài thì bàn tay phải của các bạn dùng để làm gì? Bàn tay trái làm gì?...
* Cô cùng trẻ múa theo nhạc bài: “ Múa cho mẹ xem ”
* Muốn có đôi bàn tay thật xinh đẹp, sạch sẽ thì hàng ngày chúng mình phải làm gì?
* Khi bố mẹ, người lớn tuổi, cô giáo đưa cho chúng mình vật gì đó thì chúng mình phải xin bằng mấy bàn tay?
- Khi cô chia cơm cho chúng mình, phát bé ngoan chúng mình phải làm như thế nào?
HĐ 2:Trò chơi củng cố “Bàn tay xoè hoa”
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm: 
+ Nhóm 1: in hình bàn tay bằng phấn và bảng.
+ Nhóm 2: in hình bàn tay bằng màu sáp và giấy.
+ Nhóm 3: in hình bàn tay bằng màu nước và giấy.
- Cô hướng dẫn trẻ cách in hình bàn tay.
- Trẻ thực hiện.
- Nhận xét sản phẩm.
3. HĐ 3: Kết thúc.
- Cô nhận xét giờ học và cho trẻ chuyển sang hoạt động khác.
- Trẻ thực hiện.
- Hai bàn tay.
- Đôi bàn tay.
- Trẻ về chỗ ngồi
- Trẻ quan sát.
- Trẻ nhận xét.
- Úp xuống.
- Mu bàn tay.
- Lòng bàn tay.
- Trẻ trả lời.
- Mu bàn tay.
- Lòng bàn tay.
- Trẻ thực hiện.
- 5 ngón tay.
- Đốt ngón tay, móng tay.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Đốt ngón tay.
- Trẻ vỗ tay.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- Trẻ quan sát. 
- Trẻ trả lời.
- Trẻ múa cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- 2 bàn tay.
- Đưa 2 bàn tay ra đỡ lấy và xin cô giáo.
- Trẻ thực hiện.
III. Cách tiến hành:
I. Mục đích - yêu cầu:
II. chuẩn bị
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Kiến thức:
- Trẻ biết phết hồ dán hoa lá để trang trí bưu thiếp 
- Nhận biết hoa lá , biết cách sắp xếp để trang trí bưu thiếp 
2. Kỹ năng:
_ Luyện kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay 
- Củng cố kỹ năng chấm hồ và dán 
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong hoạt động tạo hình 
- Trẻ .biết giữ gìn sản phẩm do mình làm ra 
- Giáo dục trẻ biết yêu quí cái đẹp 
 _ Bài hát ( Chúng tôi là chiến sỹ , làm chú bộ đội ) 
 - Mũ chú bộ đội 
- Tranh mẫu cua cô (3 tranh)
- Bảng tạo hình , tấm thiệp bằng bìa , một số hoa lá được cắt sẵn 
Hồ dán , khăn lau tay 
1.Hoạt động 1:
Ổn định tổ chức - gây hứng thú.
- Chào mừng các bé đến với chương trình “chúng tôi là chién sỹ” , đến với chương trình hôm nay còn có cô giáo .chúng mình đón chào các cô bằng một tràng pháo tay thật là lớn nào ,®Ó kỷ niệm ngày 22/ 12 ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam .Cô Hương tổ chức chương trình chúng tôi là chién sỹ đến dự hội thi hôm nay gồm có 3 đội chơi , đội thứ nhất đội Z 127 đội thø 2 đội 382 , đội thứ 3 quân khu I các đội chơi hôm nay phải trải qua 3 phầm thi phần thứ nhất là phần khám phá , phầm thứ 2 trổ tài , phần 3 về đích , để chương trình đạt kết quả cao cô mời các chién sỹ đếm với phần thi thứ nhất 
2. Hoạt động 2: nội dung 
2:1 Quan sát nhận xét mẫu 
- Cô có gì đây ? tấm bưu thiếp của cô được làm bằng gì ? được trang trí như thế nào ? ( cô hỏi cả lớp hỏi cá nhân ) 
- Cô còn có 1 điều bí mật nữa chúng mình cùng quan sát xem điều bí mật gì nhé tấm bưu thiếp dựoc trang trí dán những hình gì như thế nào ? cô cho trẻ nhận xét 
- Các chiên sỹ vùa trải qua phần thi thư nhất rất sôi nổi cô thưởng cho các chiên sỹ một tràng pháo tay , tiếp theo chương trình là phầm thi thứ 2 trổ tài 
 2:2Cô hỏi ý định trẻ 
 Muốn có tấm bưu thiếp đẹp chúng mình phải làm gì trước? Con dán như thế nào? Chấm hồ vào mặt nào của bông hoa? Khi phết hồ chúng mình lưu ý điều gì?
- Phết hồ song các con là gì? ?( cô hỏi cả lớp hỏi cá nhân) 
2:3 Trẻ thực hiện 
- Cô bao quát nhắc trẻ tư thế ngồi 
 giúp đỡ , động viên những trẻ yếu hoàn thành sản phẩm khuyến khích những trẻ khá sáng tạo.
- 2:3 Nhận xét sản phẩm 
- Đã hết giờ mời các đội dừng tay để đến với phần thi cuối cùng 
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày 
- Cho trẻ nhận xét 
- Con thích tấm bưu thiếp nào nhất ? 
Vì sao con thích? đẹp như thế nào? 
- Cho trẻ lên giới thiẹu vè bài của mình 
-Cô nhận xét bổ sung động viên khen ngợi trẻ 
- Ba đội đã làm tốt phầm thi của mình cô tuyên bô cả 3 đội đều chiến thắng 
_ HĐ3: Kết thúc
- Chương trình chúng tôi là chiến sỹ đến đây là kết thúc xin chào và hẹn gặp lại 
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát làm chú bộ đội 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ quan sát.
- Trẻ nhận xét.
- trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- TrÎ nhËn xÐt 
- TrÎ vç tay 
 Trẻ trả lời 
-TrÎ thùc hiÖn 
 - TrÎ mang s¶n phÈm lªn 
 - TrÎ nhËn xÐt 
- TrÎ h¸t vµ vËn ®éng 

File đính kèm:

  • docGiao_an_HDKP_Doi_ban_tay.doc
Giáo Án Liên Quan