Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: “Đồ dung đồ chơi của bé”

1. Mục đích yêu cầu

* Kiến thức:

 - Trẻ nhớ tên câu chuyện, tờn cỏc nhõn vật trong chuyện: " Chiếc đu màu đỏ"

 - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: "Chiếc đu màu đỏ"

*. Kỹ năng:

 - Trẻ biết trả lời cỏc cõu hỏi của cụ

 - Rèn kỹ năng nghe, nói của trẻ. kỹ năng tập trung chỳ ý nghe cụ kể chuyện, khả năng quan sỏt, ghi nhớ cú chủ định.

 - Tăng vốn từ cho trẻ.

* Thái độ:

 - Giáo dục trẻ biết yờu thương, đoàn kết với bạn.

 - Ngồi học nghiờm tỳc, võng lời cụ giỏo.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: “Đồ dung đồ chơi của bé”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 6 ngày 13 thỏng 11 năm 2015
GIÁO ÁN DẠY THAO GIẢNG CẤP TRƯỜNG
 Người soạn và thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hương
 Lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ:
 Chủ đề: “Đồ dung đồ chơi của bộ”
 Độ tuổi: Nhà trẻ 24 – 36 thỏng
 Đề tài: Chuyện: “Chiếc đu màu đỏ”.
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức: 
	- Trẻ nhớ tên câu chuyện, tờn cỏc nhõn vật trong chuyện: " Chiếc đu màu đỏ"
 - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: "Chiếc đu màu đỏ"
*. Kỹ năng:
 - Trẻ biết trả lời cỏc cõu hỏi của cụ
 - Rèn kỹ năng nghe, nói của trẻ. kỹ năng tập trung chỳ ý nghe cụ kể chuyện, khả năng quan sỏt, ghi nhớ cú chủ định.
 - Tăng vốn từ cho trẻ.
* Thái độ: 
	- Giáo dục trẻ biết yờu thương, đoàn kết với bạn.
 - Ngồi học nghiờm tỳc, võng lời cụ giỏo.
2. Chuẩn bị
Đồ dựng của cụ
Đồ dựng của trẻ
- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện:"chiếc đu màu đỏ".
- Ghế ngồi
- Bài hát: "Em bỳp bờ".
- Sa bàn thể hiện nội dung câu chuyện: "chiếc đu màu đỏ" kể bằng rối dẹt.
- Tõm thế thoải mỏi cho trẻ.
- Ghế đủ trẻ ngồi. 
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. ổn định, gõy hứng thú - giới thiệu bài: ( 2 – 3 phỳt)
- Hát cho trẻ nghe bài: “ Em bỳp bờ”
- Cỏc con vừa hỏt bài gỡ?
- Em bỳp bờ cú khúc nhố khụng?
- Em bỳp bờ đang làm gỡ đõy?
- Ngồi đu cú thớch khụng?
Để biết rừ hơn về chiếc đu là đồ chơi của bộ. Hụm nay cụ sẽ kể cỏc con nghe cõu chuyện “Chiếc đu màu đỏ” cỏc con thớch khụng.
2. NỘI DUNG: ( 8-10Phỳt )
2.1 Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe: "Chiếc đu màu đỏ" - Kể lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp điệu bộ minh họa. 
+ Cô vừa kể cõu chuyện gì?
+ Cụ túm tắt cõu chuyện “Thỏ và cỏc bạn thấy chiếc đu màu đỏ chạy lại xếp hàng chơi. Lợn muốn chơi một mỡnh nờn đó dựng mặt nạ súi xỏm lừa dọa cỏc bạn. Khi cỏc bạn chạy đi hết thỡ lợn con chơi thoải mỏi. Vỡ đu quỏ mạnh nờn bị góy cành cõy. Lợn con bị ngó đau nờn khúc hu hu. Được cỏc bạn đỡ dậy, lợn con đó biết nhận lỗi và xin lỗi cỏc bạn.
- Kể lần 2: Cụ kể diễn cảm kết hợp với tranh minh họa.
2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung cõu chuyện
- Cụ vừa kể cỏc con nghe cõu chuyện gỡ?
- Khi vào rừng ai đó thấy chiếc đu màu đỏ?
- Bạn thỏ thấy chiếc đu màu đỏ đó núi gỡ?
 Trớch: “ Khi vào rừng chơichiếc đu màu đỏ đẹp quỏ cỏc bạn ơi”
- Cỏc bạn đó kộo đến và làm gỡ?
- Lợn con chạy về nhà để làm gỡ?
- Khi lấy được mặt nạ súi xỏm thỡ lợn con đó làm gỡ?
Trớch: “ Cỏc bạn tớu tớt kộo đến.cỏc bạn sợ quỏ bỏ chạy toỏn loạn”
- Khi cỏc bạn chạy hết lợn con đó núi gỡ?
- Lợn con một mỡnh bước lờn đõu?
- Lợn con đu như thế nào?
Trớch: “ Lợn cất mặt nạ cười ha! ha!...lợn con khoỏi chớ cười tớp mắt”
- Đột nhiờn cành cõy bị gỡ?
- Lợn con khúc như thế nào?
- Nghe lợn khúc ai đó chạy đến?
- Thỏ và cỏc bạn đó làm gỡ?
- Lợn thấy xấu hổ và đó núi gỡ với cỏc bạn.
Trớch: “Đột nhiờn, cành cõy bị góy.đoàn kết cựng chơi nhộ”
* Luyện tập củng cố cụ kể lại 1 lần nữa bằng rối dẹt.
- Hỏi tờn đề tài?
+ Giỏo dục trẻ biết đoàn kết giỳp đỡ và chơi cựng bạn.
- cụ nhận xột tuyờn dương trẻ.
3. Kết thúc: ( 1 -2 phỳt ) Chơi trò chơi: "Đu quay"
1-2 lần cho trẻ đi ra sõn.
- Trẻ hỏt.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Nghe cô kể chuyện.
- Nghe cô kể qua tranh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi, trẻ đi ra ngoài
* KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: “NHỮNG NGƯỜI THÂN YấU CỦA Bẫ (TUẦN 3)
Thực hiện từ ngày 30/11 đến ngày 04/12/2015
MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
Kiến thức.
- Dạy trẻ biết gọi tên vận động, thực hiện đúng kỹ thuật. Trẻ biết tập các động tác Tập với cờ, chạy theo hướng thẳng, chơi trò chơi "Lăn búng" hứng thú và thành thạo. 
- Trẻ biết được tên gọi của người thân: Ông bà, bố mẹ, anh chị... . Biết được công việc của người thân, và bắt chước một số hành động đơn giản của người thân.
 - Biết nghe cô kể chuyện: "Thỏ con không vâng lời" và hiểu nội dung câu chuyện
- Biết hát theo cụ và thuộc bài hát: "Mừng sinh nhật" và vận động theo nhạc: Tập tầm vụng.
- Biết chọn đỳng màu vàng để xõu thành vũng để tặng người thõn.
- Nhận biêt phân biệt những người thân trong gia đình bé
- Biết thể hiện các vai chơi ở các góc chơi.
- Biết chơi các trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
Kỹ năng.
- Có kỹ năng chạy theo hướng thẳng, kỹ năng chơi trò chơi: "Lăn búng", 
- Kỹ năng hát rừ lời và đúng nhịp, kỹ năng nghe
- Luyện kỹ năng hứng thú nghe cô kể chuyện.
- Luyện kỹ năng nhận biết màu cho trẻ.
- Biết phản ánh tái tạo công việc của người lớn thông qua các trò chơi. 
Thái độ 
- GD trẻ biết yêu thương, kính trọng những người thân trong gia đình.
- Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi của nhau.
 - Giáo dục trẻ biết làm một số sản phẩm để tặng người thõn 
* Kế hoạch Hoạt động: “Những người thân YêU CỦA bé"
Thực hiện từ ngày 30/11 đến ngày 04/12/2015
Thứ
Các 
hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐểN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện theo nhóm nhỏ: Trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình và một số công việc hàng ngày của người thân trong gia đình.
- Cùng trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về những người thân trong gia đình
Tập với cờ
HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐỊNH
PTTC: 
Thể dục:
Chạy theo hướng thẳng
TCVĐ: Lăn búng
PTNT:
NBTN
“Những người thân yêu của bé”
PTTC- KNXH - TM
Xõu vũng màu vàng tặng mẹ
PTNN
Chuyện "Thỏ con không vâng lời”
PTTC- KNXH - TM
- DH: Mừng sinh nhật.
- VĐ: Tập tầm vụng
HOẠT ĐỘNG GểC
- Góc tao tác vai: Mẹ - con. 
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp bàn, ghế, tủ đựng quần áo, xâu vòng 
- Góc vận động: Chơi với nhạc cụ; nặn theo ý thích.
- Góc sách chuyện: : Xem sách và tranh về những người thân trong gia đình; Kể chuyện theo tranh về những người thân trong gia đình.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS Cây Bàng
TCVĐ: Gieo hạt
Dạo chơi vườn trường
TCVĐ: Chi chi chành chành
QS Cây Xoài
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
QS thời tiết
TCVĐ: Trời nắng trời mưa
Quan sát cõy nhón
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chuyện về những người thân yêu của bé
LQ bài hát
“Mừng sinh nhật”
LQ chuyện:
Thỏ con không vâng lời
Ôn chuyện: Thỏ con không vâng lời
Biểu diễn văn nghệ
Nêu gương cuối tuần
* TRề CHUYỆN ĐẦU TUẦN: 
TRề CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YấU CỦA Bẫ.
1. MĐYC:
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô, trả lời được một số câu hỏi của cô.
 - Biết tên của những người trong gia đình, một số công việc của những người thân yêu của mình ..
2. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh về 1 gia đình, nội dung trò chuyện
3. Tiến trỡnh hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ xem tranh, ảnh về gia đình. Cô hỏi một số trẻ
 + Trong gia đình có những ai? 
 + Hàng ngày ở ai nấu cho con ăn?......
 + Thế con có thương yêu những người thân của mình không?
 - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn. Biết vâng lời, thương yêu và kính trọng lễ phép với những người thân yêu của mình
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
* THỂ DỤC SÁNG: “ TẬP VỚI CỜ”
1. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: 
- Trẻ biết tập với cờ, nhớ động tác khi tập.
 - Trẻ tập phát triển toàn thân, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô.
* Kỹ năng: 
- Trẻ biết tập các động tác theo cô.
*Thái độ:
- Trẻ có tính kỷ luật khi tập.
2. Chuẩn bị: 
 - Sân tập rộng sạch, cờ , quần áo trẻ gọn gàng
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn đi bình thường. Sau đó chạy chậm, chạy nhanh, chậm dần và dừng lại.
2. Trọng động: “Tập với cờ”
- Động tác 1: 
 - TTCB: Đứng tự nhiên, chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi
 - N1: Một tay cầm cờ đưa lên cao và vẫy.
 - N2: Về tư thế chuẩn bị
- Động tác 2:
 - TTCB: Hai tay tha xuôi, chân đứng rộng bằng vai
 - N1: Cúi xuống gõ cờ xuống sàn nhà
 - N2: Về TTCB 
- Động tác 3:
 - TTCB: Hai tay thả xuôi, chân rộng bằng vai, đầu không cúi.
 - N1: Ngồi xổm gõ cờ xuống sàn nhà.
 - N2: Về TTCB 
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vũng.
Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ làm chim bay
* HOẠT ĐỘNG GểC
Tên góc
Góc thao tác vai:
- Mẹ con
Góc HĐVĐV
- Xếp bàn ghế, giường tủ đựng quần áo.
- Xâu vòng màu vàng
Góc nghệ thuật
Nặn một số đồ chơi trẻ thích
Góc sách chuyện
Xem sách và tranh về cô
Mục đích - Yêu cầu
- Trẻ biết ứng xử giữa mẹ và con. Tập cho trẻ một số kỹ năng chăm sóc như cho con ăn, ru con ngủ tắm rửa
- Trẻ biết cách xếp chồng, xếp cạnh để tạo thành bàn, ghế, tủ đựng quần áo
Chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi qui định.
- Trẻ biết chọn những bông hoa màu vàng để xâu vòng tặng người thân của mình.
Trẻ được chơi với đất nặn, cách nhào đất và tạo ra sản phẩm trẻ thích.
Trẻ được xem tranh về mẹ kể chuyện theo tranh về cô
Chuẩn bị
Búp bê, giường.
Một số đồ chơi nấu ăn. 
Hình khối
đủ cho trẻ chơi
Hoa, dây
Đất nặn, bảng con
Tranh ảnh về cô
* TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô và trẻ hát bài “Cô và mẹ”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trò chuyện với trẻ: Thế hàng ngày ở nhà ai là người chăm sóc các con, cho các con ăn, ngủCòn ở trường thì có ai chăm sóc dạy dỗ các con?
Vậy hôm nay cô cho các con chơi trò chơi mẹ - con, nhé.
Mẹ phải biết làm những việc gì? ( Mẹ phải thương yêu chăm sóc các con, nấu cho các con ăn, tắm rửa, ru các con ngủ). 
Và ở góc HĐVĐV hôm nay các con hãy về đó xếp bàn, ghế, giường tủ đựng quần áo và xâu vòng màu vàng để tặng những người thân của con nhé.
Muốn xếp được những đồ dùng vòng hoa thì các con phải làm như thế nào? 
Còn đây là góc nghệ thuật các con hãy về đó chơi với dất nặn và làm ra những đồ chơi mà các con thích.
Còn ở góc sách chuyện cô đã chuẩn bị nhiều bức tranh về cô giáo các con về đó cùng xem tranh nhé.
Trong khi chơi các con có tranh giành đồ chơi không ? Có chạy nhảy, la hét không? Chơi xong các con phải làm gì?
2. Quá trình hoạt động:
Cô cùng chơi với trẻ. Bước đầu cô đóng vai mẹ, cô giáo. Sau khi trẻ đã quen dần cho trẻ đóng vai mẹ, cô giáo. Biết công việc cho con ăn một tay đỡ đầu, còn tay kia cầm thìa xúc cho con ăn Sau đó cho trẻ làm các thao tác bắt chước bế em, ru con ngủ, cho con chơi
ở nhóm chơi HĐVĐV cô hỏi trẻ các con xếp cái gì? Và xếp như thế nào? Con xâu vòng màu gì? Con xâu vòng để tặng ai?
3. Kết thúc hoạt động: Cô đóng vai cùng chơi với trẻ để nhận xét. Cô nhận xét từng nhóm chơi. Động viên khen ngợi trẻ, sau đó cho trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi qui định.
- Trẻ đọc thơ cùng cô
Mẹ ạ
Cô giáo.
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời
- Trẻ về góc chơi và thể hiện các vai chơi
- Trẻ chơi ở các các góc
 Trẻ nhận xét cùng cô và thu dọn dùng của góc chơi
Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2015.
* ĐểN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH, TRề CHUYỆN.
* HOẠT ĐỘNG Cể CHÚ ĐÍCH
LVPTTC: Thể dục.
Đề tài: Chạy theo hướng thẳng
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài tập biết chạy theo hướng thẳng, chơi trũ chơi thành thạo
 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng chạy thẳng hướng
 Rèn luyện sức khoẻ, sự khéo léo của đôi bàn chân khi chạy
3. Giáo dục: Trẻ mạnh dạn, tự tin. 
 II. Chuẩn bị:
Đồ dựng của cụ
Đồ dựng của trẻ
Địa diểm
Cờ, sơ đồ đường thẳng
Xắc xụ.
Búng, chiếu 
- Tõm thế thoải mỏi.
- Trang phục gọn gàng.
- Cờ đủ cho số trẻ.
III. Tiến trỡnh hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động: ( 2 – 3 Phỳt )
- Cho trẻ nối đuôi nhau vừa đi vừa hát bài: "Mẹ yờu khụng nào" đồng thời kết hợp các kiểu đi khác nhau, chạy đi gót chân, mũi bàn chân. Sau đó đứng lại thành vòng tròn.
- Các thành viên trong gia đình hôm nay chuẩn bị tham gia hội khoẻ phù đổng do Trường tổ chức. Để bước vào hội thi được tốt thì chúng ta phải luyện tập các động tác cho cơ thể phát triển khoẻ mạnh đã nào!
2. Nội dung: 
2.1. Bài tập PTC: Tập với cờ ( 2 – 3 Phỳt )
- Động tác 1: Vẫy cờ
- Động tác 2: Cúi xuống gõ cờ xuống sàn nhà.
- Động tác 3: Ngồi xổm gõ cờ xuống sàn nhà
2.2. VĐCB: Chạy theo hướng thẳng (7 – 8 phỳt)
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Làm mẫu (1 lần): 
Lần 2: Phõn tớch cỏch chạy: Tư thế chuẩn bị, cụ đứng chõn trước, chõn sau. Khi cú hiờu lệnh cụ chạy theo đường thẳng về phớa trước hết sơ đồ đường chạy thỡ dừng lại.
- Trẻ thực hiện
 Cho 1 trẻ lên chạy trước. 
 Sau đó cho từng tốp trẻ lên chạy. Cô nhắc trẻ không xô đẩy bạn
- Thi đua giữa cỏc tổ : chia trẻ thành 2 tổ thi chạy thẩn hướng lờn lấy quả bỏ vào rổ. Đội nào chạy thẳng hướng, lấy được nhiều quả đội đú thắng cuộc.
- Cô bao quát, chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ hứng thú.
Củng cố: 
- Hội khoẻ phù đổng hôm nay với chủ đề gì?
- Cô nhận xét tuyên dương, giáo dục trẻ.
2.3. Hoạt động 3: TCVĐ: Lăn búng. ( 2- 3 Phỳt )
Cô giới thiệu tên trò chơi luật chơi, cách chơi sau đó cùng chơi với trẻ
Cho trẻ chơi 3 - 4 lần 
3. Hồi tĩnh ( 1- 2 phỳt)
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng sau đó đến mô hình nhà bạn búp bê cùng quan sát vườn cõy ăn quả
- Trẻ đi theo cô hát 
 đứng thành vòng tròn
- Trẻ tập theo cô từng động tác
Xem cô làm mẫu
- Trẻ xem bạn chạy
- Từng tốp trẻ chạy (Mỗi trẻ chạy 3- 4 lần)
- Trẻ thi đua
- Trẻ chơi 4 lần
- Chạy theo hướng thẳng
- Lắng nghe tuyên dương, giáo dục.
- Đi vòng tròn vẫy tay. 
* Hoạt động ngoài trời 
 - HĐCMĐ:- Quan sát cây bàng
 - TCVĐ: Gieo hạt 
 - Chơi tự do
* Tiến trỡnh hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô cho trẻ ra sân đứng XQ cây bàng.
- Hướng trẻ quan sát cây bàng và cùng đàm thoại.
Cây gì đây? Ai có nhận xét gì về cây bàng?
Thân cây bàng như thế nào?, Cành lá ra sao?
Lá bàng to hay nhỏ, dày hay mỏng.
- Trồng cây bàng để làm gì?
* Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
HĐ2:TCVĐ: " Gieo hạt "
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Hướng dẫn trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi
- Cô hỏi trẻ tên trò chơi.
HĐ3: Chơi tự do 
Cô chú ý bao quát trẻ chơi.
Trẻ đứng XQ cây bàng
Trẻ nhận xét về cây bàng.
Làm cảnh đẹp lấy bóng mát.
Trẻ chú ý nghe
Chơi 3- 4 lần
* Hoạt động góc
- Góc tao tác vai: Mẹ - con. 
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp bàn, ghế, tủ đựng quần áo, xâu vòng 
- Góc sách chuyện: : Xem sách và tranh về những người thân trong gia đình; Kể chuyện theo tranh về những người thân trong gia đình.
* Hoạt động chiều
 * Trò chuyện về những người thân yêu của bé.
I.Mục đích - Yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi, công việc của những người thân trong gia đình. 
- Phát triển khả năng nhận thức của trẻ. 
- Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng những người thân trong gia đình. 
II. Chuẩn bị
- Câu hỏi đàm thoại
III. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Ổn định
- Cho trẻ ngồi XQ cô
- Cho trẻ hát bài: "Cả nhà thương nhau".
- Đàm thoại với trẻ:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ GĐ các con có yêu thương nhau không?
*HĐ2: - Cô cho một số trẻ kể về GĐ của mình:
+ Gia đình con có những ai?
+ Ông của con tên gì?
+ Ông làm việc gì?
+ Bà của con tên gì?
+ Làm việc ở đâu?
+ Bố con tên gì?
+ Làm nghề gì?
- Tương tự như vậy cô hỏi trẻ khác.
- Giáo dục trẻ yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình.
*HĐ3: Kết thỳc.
- Cụ nhận xột, tuyờn dương. Cho trẻ đọc bài thơ “ Yờu mẹ” đi ra ngoài.
- Trẻ hát cùng cô.
- Cả nhà thương nhau.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- Trẻ kể theo hiểu biết.
- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe cô giáo dục.
- Trẻ đọc thơ đi ra sõn.
* Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ
* ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 01 tháng 12 năm 2015
* ĐểN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH, TRề CHUYỆN.
* HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH : 
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: NBTN.
Đề tài: NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐèNH.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
	- Trẻ biết những người thân của bé đó là: ông bà, bố mẹ, anh (chị), em, bé... 
	- Trẻ gọi đúng tên ông bà, bố mẹ, anh (chị), em, bé..., nói được công việc của các thành viên trong gia đình của trẻ. 
2. Kỹ năng:
 	- Luyện kỹ năng nhận biết, tập nói cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục: - Trẻ yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị
Đồ dựng của cụ
Đồ dựng của trẻ
- Tranh chủ điểm về gia đình.
- Sưu tầm tranh ảnh về gia đình, chiếu, ghế.
Tranh về gia đỡnh và những cụng việc của người thõn
- Tâm thế trẻ thoải mái.
Tranh lô tô, tranh gia đình
III. Tiến trỡnh hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú giới thiệu bài: ( 1 - 2 phỳt)
- Cô cùng trẻ hát bài " Cả nhà thương nhau"
- Đàm thoại:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về những ai?
- Hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu về gia đình của các con nhé!
2. NỘI DUNG:
 2.1. HĐ2 Hoat động nhận thức. ( 7 – 8 Phỳt )
- Cho trẻ quan sát, đàm thoại bức tranh về những người thân trong gia đình bé.
+ Các con xem bức tranh những ai đây?
- Cho cả lớp, cá nhân, quan sát gọi tên. 
+ Bố đang làm gì đây?
+ Mẹ đang làm gì?
+ Bà đang làm gì?....
- Cho trẻ kể về những người thân trong gia đình bé.
+ Gia đình con có những ai?
+ Bố (mẹ) tên gì?
+ Bố (mẹ) làm nghề gì?
- Cô có thể gợi ý cho trẻ.
- Cho nhiều trẻ kể về gia đình của trẻ.
2.2. HĐ 2: Trũ chơi ( 1 - 2 Phỳt )
Chọn lụ tụ theo yờu cầu của cụ
2.3. HĐ3: Múa hát, đọc thơ một số bài về gia đình: ( 2 - 3 phỳt )
- Cho trẻ hát bài: "Cả nhà thương nhau"; Đọc thơ: "Yêu mẹ"; Cô hát cho trẻ nghe bài: "Niềm vui gia đình".
- Giáo dục: Mỗi bạn đều có một gia đình có ông, bà, bố mẹ ... Các con phải biết thương yêu, kính trọng mọi người trong gia đình 
3. Kết thỳc: ( 1- 2 phỳt )
Cho trẻ đọc thơ “ yờu mẹ” và ra ngoài.
- Hát cùng cô
- Cả nhà thương nhau.
- Trẻ chú ý trả lời
- Trẻ quan sát gọi tên.
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể về gia đình trẻ.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi theo yờu cầu cụ
- Trẻ múa hát đọc thơ về gia đình.
- Lắng nghe cô giáo dục.
- Trẻ đọc thơ và ra ngoài.
* Hoạt động ngoài trời 
 HĐCMĐ: "Dạo chơi vườn trường"
 TCVĐ: "Chi chi chành chành".
Chơi tự do
* Tiến trỡnh hoạt động:
Họat động của cô
Họat động của trẻ
1. HĐCMĐ: Dạo chơi vườn trường
- - Dặn dò trẻ trước khi ra sân phải theo cô.
- - - Cho trẻ đi theo cô dạo chơi xung quanh trường. Vừa đi cô vừa giới thiệu cho trẻ biết một số khu vực chơi trong sân trường.
 - Cho trẻ gọi tên một số khu vực chơi như: vườn rau...( Cô nói trước, trẻ nói theo sau).
 - GD trẻ không giẫm lên rau, không vào hoa.
 2. Trò chơi vận động: “ Chi chi chành chành”
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
 - Cho trẻ chơi trò chơi.
3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ. 
 - - Lắng nghe cô dặn dò
 - - Trẻ đi theo cô.
 - - Lắng nghe cô giới thiệu.
 - - Trẻ gọi tên.
 - - Lắng nghe.
- Lắng nghe
 - - Chơi cùng cô.
- - - Chơi tự do
* Hoạt động góc
- Góc tao tác vai: Mẹ - con. 
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp bàn, ghế, tủ đựng quần áo, xâu vòng 
- Góc sách chuyện: : Xem sách và tranh về những người thân trong gia đình; Kể chuyện theo tranh về những người thân trong gia đình.
* Hoạt động chiều
 Làm quen bài hát: “Mừng sinh nhật”
I. Mục đích yêu cầu
 1. Kiến thức:
	- Trẻ được làm quen với bài hát mới
2.Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. 
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết yờu thương nhừng người thõn trong gia đỡnh..
II. Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc: “Mừng sinh nhật”
III. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ:
*HĐ1: - Cho trẻ ngồi xung quanh cô.
- Cô giới thiệu tên bài hát: 
*HĐ2: - Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần.
- Cho trẻ hát theo cô dưới các hình thức ( Lớp, tổ, nhóm, cá nhân) .
*HĐ3: - Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ lắng nghe.
* Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ ( Cụ phụ)
 * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
.

File đính kèm:

  • docTUẦN 3 NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ.doc
Giáo Án Liên Quan