Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Chủ đề: Đồ chơi của bé

* Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi (MT1)

 * Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ.

- Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm , ăn được các loại thức ăn khác nhau. (MT2) - Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm , ăn được các loại thức ăn khác nhau.

 

doc86 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Chủ đề: Đồ chơi của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: “ĐỒ CHƠI CUẢ BÉ”
Thực hiện từ ngày 12/10 đến 06/11/2015
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
I. LV PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi (MT1)
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ.
* Hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ.
- Động viên trẻ ăn hết suất
- Tổ chức cân đo trẻ theo định kỳ
- Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm , ăn được các loại thức ăn khác nhau. (MT2)
- Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm , ăn được các loại thức ăn khác nhau.
* Hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ.
- Trẻ ăn được các cơm và các loại thức ăn khác nhau như: Thịt xay, Cá ,Tôm,Trứng
- GV động viên trẻ ăn , ăn hết suất
- GD trẻ ăn gọn gàng không làm rơi vãi cơm.
* Phát triển vận động: 
- Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
(MT10)
* Phát triển vận động: 
- Dạy trẻ tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: 
 +Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay. 
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi về phía trước. 
+ Vặn người sang hai bên 
+ Nghiêng ng sang 2 bên
-  Chân: 
+ Ngồi xuống, đứng lên. 
 + Co duỗi từng chân.
- Hoạt động học,
- Thể dục sáng :“Ồ sao bé không lắc”
- BTPTC: Tập theo nhạc
-Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể và kiểm soát được vận động (MT11)
- Dạy trẻ Bò - chạy:
+Chạy theo hướng thẳng.
+Bò theo hướng thẳng.
+ Bò có mang vật trên lưng.
+Đứng co 1 chân.
Hoạt động học:
PTTC:
+Chạy theo hướng thẳng.
+Bò theo hướng thẳng.
+ Bò có mang vật trên lưng.
+Đứng co 1 chân. 
- Trẻ thực hiện phối hợp tốt vận động cử động bàn tay, ngón tay - mắt trong trong một số hoạt động : Xếp, tập cầm bút tô,vẽ....( MT15)
- Xoa tay , chạm các đầu ngón tay với nhau, rót ,nhào,khuấy đảo, vò , xé
- Đóng cọ bàn gỗ
- Nhón nhặt đồ vật
- Tập xâu, luồn dây,cài, cởi cúc, buộc dây
- Chắp ghép hình
- Chồng, xép 6-8 khối
- Tập cầm bút tô , vẽ
- Lật mở trang sách.
- GV hướng dẫn trẻ chơi ở các góc HĐVĐV,hoạt động học như vẽ ,nặn..
- Chơi các trò chơi với các ngón tay: cắp hạt bỏ giỏ; làm củ gừng...
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Trẻ nhận biết một số đồ dùng ,đồ chơi quen thuộc.(MT19)
- Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ dùng , đồ chơi quen thuộc.
Hoạt động học
- Giáo viên trò chuyện với trẻ qua các tiết học KPKH : 
+ Tìm hiểu đồ dùng để uống
(Ca, cốc, ấm, phích..)
+ NBPB:Tìm hiểu về đồ dùng để ăn (bếp,nồi..)
+ NBPB: Nhận biết màu vàng.
+T×m hiÓu vÒ ®å dïng ®Ó ¨n( B¸t, th×a, ®Üa.)
- Trẻ nhận biết một số màu cơ bản (MT27)
- Dạy trẻ nhận biết màu:vàng 
Hoạt động với đồ vật
- Nhận biết màu đỏ, màu xanh.
- Xâu hạt vòng màu đỏ , xếp hình bé, đồ chơi tặng bạn.
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Nghe hiểu lời nói
-Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói (MT41)
Nghe hiểu lời nói
- Nghe và thực hiện được các yêu cầu bằng lời nói. Thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3 hành động. VD: " Cháu cất đồ chơi lên giá rồi đi rủa tay".
Hoạt động học:
- Kể chuyện:
“ Thỏ con không vâng lời”; “ Giờ ăn”; “Đôi bạn nhỏ”; “ Bài học đầu tiên của gấu con”...
- Thơ: “ Bạn của bé”; “Chia đồ chơi”; “Ấm và chảo”
- Đọc thơ về đồ chơi cho trẻ nghe
Nghe hiểu lời nói.
- Trẻ nghe hiểu các từ và câu chỉ đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc và một số loại câu hỏi đơn giản (MT42)
Nghe hiểu lời nói.
- Nghe , hiểu và trả lời các câu hỏi: Ai đây? Cái gì đây? Làm gì?Để làm gì? Ở đâu? Như thế nào? 
- Giáo viên dạy trẻ ở các tiết học Thơ, chuyện ,ca dao, câu đố,nhận biết tập nói, cho trẻ phát âm nhiều để khả năng nói của trẻ tốt hơn
IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KNXH VÀ THẨM MĨ
- Thực hiện được một số quy định trong nhóm , lớp.(MT56)
- Biết xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi quy định.
- Trẻ chơi ở các góc: GV hướng dẫn trẻ chơi xong biết cất đdđc
đúng nơi quy định
- Biết xếp hàng chờ đến lượt của mình không chen lẫn và xô đẩy nhau
- Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc (MT58)
- Dạy trẻ nghe hát , nghe nhạc với các giai điệu khác nhau, nghe âm thanh của các nhạc cụ
Hoạt động học
* Âm nhạc:
- Hát và VĐ: 
“ Đôi dép”; “Em ngoan hơn BB.
- NH: “ Ru em”; “ Đi ngủ”
 - Trò chơi: “ Ai đoán giỏi”; “ Hãy lắng nghe”
- Thể hiện cảm xúc qua tô màu, vẽ , nặn, xếp hình, xem tranh. (MT59)
- Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, xếp hình tạo ra sản phẩm: Bàn uống nước.
- Hoạt động học:
Tạo hình:
- Di màu quả bóng.
- Xếp bàn uống nước.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
Chủ đề: “Đồ Chơi Quen Thuộc Của Bé”
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 12 /10 – 16/10)
 Thứ
Hoạt động
2
(12/10/2015)
3
(Ngày13/10)
4
(Ngày14/10)
5
(Ngày15/10)
6
(Ngày 16/10)
Đón trẻ
- Đón trẻ.
- Thể dục sáng: Tập với bài: “ ồ sao bé không lắc “
 - Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng để ăn,cách sử dụng...
 - Xem tranh ảnh về đồ dùng để ăn..
 - Trẻ hoạt động theo ý thích...
Chơi tập có chủ định
* Phát triển thể chất:
- BTPTC: 
- Chim sẻ
VĐCB:Chạy theo hướng thẳng.
TCVĐ:Thổi bong bóng.
* Phát triển ngôn ngữ:
CHUYỆN:
Giờ ăn.
* Phát triển thẩm mỹ:
TH:
Tập vẽ bằng bút.
* Phát triển nhận thức:
NBTN:
T×m hiÓu vÒ ®å dïng ®Ó ¨n( B¸t, th×a, ®Üa.)
* Ph¸t triÓn thÈm mü:
- H¸t: Em ngoan h¬n bóp bª.
- Nghe h¸t: Mêi b¹n ¨n
- TC: H·y l¾ng nghe.
Chơi, hoạt động với đồ chơi
- Trò chơi thao tác vai: Bế em; Cho em ăn.
- Hoạt động với đồ vật: Xây sân chơi cho bé; Chọn đồ chơi theo yêu cầu, theo ý thích; Xếp bàn ghế ; Xâu vòng.
- Góc sách chuyện: Xem tranh ảnh, về các loại đồ dùng nấu ăn,để uống của bé, gọi tên các đồ vật trong tranh.
- Góc vận động: Lăn bóng; Tập tầm vông; Kéo cưa lừa xẻ..
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có mục đích: Quan sát đồ chơi ngoài trời; Đồ chơi của bé; Nhặt lá khô để vào hộp giấy, giẫm lên để nghe tiếng lá cọ vào nhau; Nhặt lá cây, hoa để làm đồ chơi, xếp hình bé thích; Quan sát thời tiết.
- Trò chơi vận động: Bóng tròn to; Dung dăng dung dẻ. Chi chi chành chành; Nu na nu nống; Ngồi xuống đứng lên; Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau.
- Chơi tự do:
Chơi tập buổi chiều
- Chơi trũ chơi: Chi chi chành chành,So hình, Nu na nu nống
- Chơi:Mô tả đồ dùng
- Làm quen bài hát “Em ngoan hơn búp bê”.
- Tập kể lại chuyện theo tranh: Giờ ăn
- Chọn đồ dựng theo yêu cầu.
- Dạo chơi trong nhóm.
- Thực hành cất đồ dựng đồ chơi.
- Nêu gương cuối tuần.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên đồ dùng đồ chơi quen thuộc với trẻ. 
- Biết đồ dùng đồ chơi có màu sắc, hình dáng, tên gọi.
- Biết công dụng của đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ nhớ tên truyện và biết nội dung câu chuyện : “ giờ ăn”
- Trẻ thuộc bài hát “ Em ngoan hơn em búp bê” và biết hưởng ứng cùng cô bài hát “ Mời bạn ăn”
2. Kỹ năng:
- Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết.
- Rèn kỹ năng cho trẻ nói đủ ý, đủ câu...
- Rèn kĩ năng phối hợp tay chân để thực hiện vận động chạy theo hướng thẳng.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn.
- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các dồ chơi.
- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn bạn trong khi chơi.
- Trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi xong biết cất đúng nơi qui định . 
II.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
1. Góc thao tác vai:
- Bế em 
- Cho em ăn.
2. Góc hoạt động với đồ vật:
- Xây sân chơi cho bé.
3. Góc vận động
- Tập tầm vông
- Kéo cưa lừa xẻ.
4.Góc sách chuyện:
- Xem tranh ảnh về các đồ dùng để nấu ăn.
- Trẻ biết cách bế em,biết âu yếm em.
- Tập cho trẻ làm quen với một số đồ dùng nấu ăn như:nồi,
xoong,chảo,bát,thìa...
- Trẻ biết cách xếp chồng,xếp sát cạnh nhau.
- Trẻ biết chơi cùng với bạn
- Trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn.
- Trẻ làm quen với cách giở sách truyện.
- Trẻ biết gọi tên các đồ vật trong tranh truyện.
- Búp bê
- Bộ đồ chơi nấu ăn.
- Bộ đồ chơi xếp hình bằng gỗ hoặc xốp..
- Đồ chơi đầy đủ cho trẻ chơi
- Bộ tranh về các đồ dùng để nấu ăn.
1. Trò chuyện, trao đổi 
Cô cùng trẻ hát bài “Em búp bê”
- Cô và các con vừa hát bài hát gì?
- Cô trò chuyện về chủ đề, trao đổi cùng trẻ về các đồ dùng để nấu ăn
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ:
+ Hoạt động với đồ vật: 
- Xây sân chơi cho bé.
+ Thao tác vai: 
- Bế em..
- Cho em ăn
+ Góc vận động: Tập tầm vông,Kéo cưa lừa xẻ.
- Trò chuyện để trẻ nói lên hành động chơi của từng vai chơi.
+ Góc sách chuyện:Xem tranh ảnh về các đồ dùng để nấu ăn.
2. Quá trình hoạt động 
- Cô đến từng nhóm chơi để hướng dẫn trẻ cách chơi và cùng chơi với trẻ.
- Góc thao tác vai: cô hướng dẫn trẻ thao tác của vai chơi:cách chăm sóc em bé,cho em bé ăn...
- Góc HĐVĐV: cô quan sát đặt câu hỏi về màu sắc,tên gọi sản phẩm trẻ vừa tạo ra..
- Góc sách,truyện: Cô hướng dẫn trẻ cách cầm sách,mở sách.Cô đọc sách cho trẻ nghe..
- Cô quan sát các góc và giúp đỡ trẻ khi cần.
3. Kết thúc hoạt động
 - Cô đi đến từng góc chơi nhận xét, động viên,khuyến khích trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô.
III. THỂ DỤC SÁNG
Tập kết hợp bài: “ Ồ sao bé không lắc”
1.Yêu cầu
 - Trẻ biết tập các động tác của bài tập thể dục “ Ồ sao bé không lắc”
 - Rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ.
 - Tạo thói quen tập thể dục cho trẻ.
2.Chuẩn bị
 - Nhạc lời bái hát “ Ồ sao bé không lắc”
 - Sân tập , cô tập mẫu.
3.Tiến hành 
 a) Khởi động: 
 - Cô cho trẻ làm đoàn tàu nối đuôi nhau đi thành vòng tròn kết hợp 
 các kiểu đi theo nhạc bài hát. Sau đó đứng thành vòng tròn tập thể dục
 b)Trọng động: Tập bài: “Ô sao bé không lắc”
 - ĐT1: “ Đưa tay ra nào........lắc lư cái đầu này ” : Đưa 2 tay ra trước sau đó 
 nắm lấy 2 tai lắc đầu sang 2 bên.
 - ĐT2: “ ồ sao........không lắc” : 1 tay chống hông, 1 tay đưa ra trước vẫy vẫy.
 - ĐT3: “ Đưa tay.........lắc lư cái mình này ” : 2 tay chống hông lắc người sang 
 2 bên.
 - ĐT4: “ ồ sao.......không lắc ” : như động tác 2.
 - ĐT5: “ Đưa tay........lắc lư cái đùi này ” : 2 tay chống vào đầu gối, khuỷu 
 chân, nhún chân sang 2 bên.
 - ĐT6: “ ồ sao ..........không lắc ” : như động tác 2.
 - ĐT7: “ Là lá la la.......la la” : đưa 2 tay lên cao vẫy vẫy.
 c) Hồi tĩnh: 
 - Trẻ nghe nhạc nối đuôi nhau đi vào lớp.
IV. TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ
- Cô và trẻ hát bài hát “ Lời chào buổi sáng”
- Sáng nay ai đưa các con đi học? ( trẻ trả lời)
- Đến lớp có vui không? ( có ạ)
- Trong lớp mình có những đồ dùng đồ chơi nào? ( trẻ trả lời)
- Con thích chơi đồ chơi nào? 
- Khi chơi thì chúng mình phải như thế nào?
Trong lớp mình có rất nhiều đồ chơi và khi chơi các con không được tranh giành đồ chơi của nhau mà phải biết giữ gìn đồ chơi.Chơi xong các con nhớ phải cất đồ chơi vào đúng nới quy định nhé!
------------------------------------------------------
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 2 ngày 12tháng 10 năm 2015
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
Lĩnh vực phát triển thể chất : Thể dục
Đề tài : BTPTC : Chim sÎ
VĐCB : Ch¹y theo h­íng th¼ng
TCVĐ : Thæi bong bãng
MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1.Kiến thức	
- Trẻ chạy được trong tư thế thẳng người, kết hợp chân tay nhịp nhàng.
- Chạy theo hướng thẳng, không chạy sang hai bên.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện sự khéo léo của chân và tay.
- Rèn khả năng định trong khi chạy và thăng bằng trong vận động.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ hàng ngày thường xuyên tập luyện cho cơ thể khoẻ mạnh.
II.CHUẨN BỊ
* Đồ dùng của cô
* Đồ dùng của trẻ
- Sân tập bằng phẳng,sạch sẽ.
- Đường chạy rộng khoảng 35-40cm,dài khoảng 3m.
- Trang phục gọn gàng.
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG	
* Hoạt động của cô
* Hoạt động của trẻ
1.Ổn định : (1 phút)
- Hôm nay là sinh nhật bạn Búp bê,nên bạn BB đã nhờ cô mời tất cả các bạn lớp mình tới dự sinh nhật bạn BB đấy!Chúng mình cùng đi nào!
2.Nội dung : ( 9-10 phút)
2.1.Hoạt động 1 : ( 1 phút) Khởi động
- Cô mở nhạc bài hát : “ Đi nhà trẻ ”
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng trong sân tập,sau đó đi nhanh dần,chậm dần,rồi đứng thành vòng tròn.
2.2.Hoạt động 2: (9 phút ) : Trọng động
* BTPTC : Chim sẻ
- ĐT 1 : Chim hót (tập 3-4 lần)
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay chụm lại để trước miệng.
+ Cô nói : “Chim hót” vào thật sâu,rồi thở ra từ từ,kết hợp 2 tay mở ra lên cao.
+ Trở lại tư thế ban đầu.
- ĐT 2: Chim vẫy cánh ( tập 3-4 lần)
Đứng tự nhiên,giơ 2 tay sang ngang,vẫy vẫy rồi hạ tay xuống.
- ĐT 3 : “ Chim mổ thóc” ( Tập 4 lần)
Đứng tự nhiên,sau đó cúi xuống,gõ 2 tay xuống đất nói “ cốc,cốc...”rồi đứng dậy trở về tư thế ban đầu.
- ĐT 4: Chim uống nước ( Tập 3-4 lần)
Trẻ ngồi xuống đứng lên.
* VĐCB : Chạy theo hướng thẳng
- Chúng mình cùng quan sát xem đã sắp đến được nhà bạn BB chưa?
Và đây là đoạn đường cuối cùng để đến được nhà BB,BB yêu cầu chúng mình phải chạy theo hướng thẳng để đến nhà.Muốn đi được chúng mình cùng chú ý cô đi trước nhé!
- Cô thực hiện lần 1 : Không giải thích
- Cô thực hiện lần 2 : kết hợp giải thích : Muốn đến nhà bạn BB ,trước hết cô phải đúng trước vạch xuất phát,khi có hiệu lệnh chân phải cô bước lên và cô bắt đầu chạy,khi chạy mắt cô nhìn thẳng ,đầu không cúi..Cô đã đến được nhà BB chưa?
- 1-2 trẻ khá lên thực hiện.
- Cả lớp thực hiện
- Cho trẻ lần lượt lên thực hiện.
- Động viên khuyến khích trẻ.
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động
* TCVĐ : Thổi bong bóng
- Cô phổ biến cách chơi,luật chơi.
- Trẻ chơi cùng cô 2-3 lần.
2.3.Hoạt động 3 :( 1 phút): Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay,cò bay ra ngoài sân trường.
- Trẻ nghe
- Trẻ đi nhẹ nhàng theo cô
- Trẻ tập cùng cô
- Trẻ tập cùng cô
- Trẻ tập
- Chưa ạ
- Trẻ nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát và nghe cô PTĐT
- Rồi ạ.
- 1-2 trẻ lên thực hiện
- Lần lượt trẻ thực hiện
- Chạy theo hướng thẳng.
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi 2-3 lần cùng cô.
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có mục đích : “ Quan sát đồ chơi ngoài trời”
- Cô trẻ hát bài hát “ Khúc hát dạo chơi” và dạo quanh sân trường.
- Cho trẻ tập trung quanh cầu trượt và hỏi trẻ : 
+ Đây là cài gì ?
+ Có màu gì?
- Đây là chiếc cầu trượt có màu đỏ,cầu trượt có những bậc thang ngắn để giúp chúng mình lên,và đây là chiếc cầu có độ dốc để chúng mình trượt xuống.
- Trong sân trường ngoài cầu trượt ra còn có đồ chơi gì nữa? ( đu quay,bập bênh...)
- Khi chơi các đồ chơi ngoài sân trường chúng mình phải như thế nào?
Các con nhớ khi chơi với các đồ chơi ngoài sân trường,không được chen lấn xô đẩy nhau nhé!
2.Trò chơi vận động : “ Bóng tròn to”
- Cô hướng dẫn cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần cùng cô.
3.Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi ngoài sân trường
- Cô chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình trẻ chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai : bế em,cho em ăn
- Góc hoạt động với đồ vật : Xây sân chơi cho bé.
- Góc sách truyện : Xem tranh ảnh về các đồ dùng nấu ăn.
- Góc vận động : Tập tầm vông,kéo cưa lừa xẻ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ làm quen với câu chuyện : “ Giờ ăn”
+ Cô giơ tranh cho trẻ xem và hỏi trẻ : Tranh vẽ gì đây?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Các bạn ngồi ăn ở đâu? Khi ăn cơm các bạn cầm gì?
+ Cô kể 2-3 lần câu chuyện cho trẻ nghe: “ Tranh vẽ cảnh các bạn đang ăn cơm đấy.Các bạn ngồi trên ghế và sau bàn.Khi ăn cơm các bạn dùng bát để đựng cơm và dùng thìa xúc cơm.Các bạn ăn cơm rất ngoan.”
- Chơi theo ý thích.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2015
.
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ : Truyện
Đề tài : Giê ¨n
I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1.Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện và biết nội dung câu chuyện.
- Trẻ hứng thú lắng nghe cô kể chuyện.
2.Kĩ năng
- Luyện kĩ năng nghe và trả lời câu hỏi của cô rõ ràng.
- Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ giờ ăn phải ăn hết suất của mình.Ăn gọn gàng sạch sẽ.
II.CHUẨN BỊ
* Đồ dùng của cô
* Đồ dùng của trẻ
- Tranh truyện “ Giờ ăn”
- Tâm thế thoải mái.
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động của cô
* Hoạt động của trẻ
1.Ổn định (1-2 phút)
- Cô và trẻ hát bài “ Lớp chúng mình”
 + Các con vừa hát bài hát gì?
 + Các con thấy đến lớp học có vui không?
 + Đến lớp con được làm gì?
- Cô giơ tranh có nội dung về giờ ăn cho trẻ xem và hỏi trẻ tranh vẽ gì đây? Các bạn đang làm gì?
- Đây là bức tranh vẽ về giờ ăn của các bạn nhỏ,và muốn biết các ấy ăn có ngoan không các con cùng lắng nghe cô kể truyện “ Giờ ăn” nhé!
2.Nội dung
2.1.Hoạt động 1: ( 2-3 phút ) Cô kể chuyện
- Cô kể truyện lần 1 : Diễn cảm
- Cô kể lần 2 : Kết hợp với tranh minh họa.
2.2.Hoạt động 2: ( 4-5 phút) Trích dẫn,đàm thoại
- Cô kể các con nghe chuyện gì?
- Ai đây các con?
- Các bạn đang làm gì?
- Các bạn dùng gì để ăn cơm?
- Các bạn ngồi ăn ở đâu?
-Các bạn ăn cơm như thế nào? 
- Trên bàn có gì nữa?
- Cô kể cho trẻ nghe 1 lần nữa
 + Cô hỏi lại trẻ : tranh vẽ gì ?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Trước khi ăn các con phải làm gì?
- Các con biết không để đảm bảo vệ sinh ăn uống,trước khi ăn chúng mình nhớ phải rửa tay nhé! Chúng mình cùng rửa tay với cô nào!
3.Kết thúc
- Cho trẻ làm động tác rửa tay cùng cô.
- Trẻ hát cùng cô.
- Bài hát “Lớp chúng mình”
- Có ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe và quan sát tranh cùng cô.
- Truyện “Giờ ăn” ạ
- Các bạn
- Đang ăn cơm ạ
- Thìa ạ
- Ngồi ở sau bàn ạ
- Có đĩa và khăn ạ
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Phải rửa tay ạ
- Dạ
- Trẻ làm động tác rửa tay cùng cô.
xẻ.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có mục đích : Quan sát vườn cổ tích
- Cô cho trẻ ra sân,tập trung tại vườn cổ tích.
- Hôm nay cô sẽ cho chúng mình đi tham quan vườn cổ tích nhé,bây giờ chúng mình cùng quan sát xem ở vườn cổ tích có những gì nào? ( có các con vật,có nàng bạch tuyết,bảy chú nùn.....)
- Đây là con gì ?
- Ở đây có gì nào ?
- Còn đây là gì? 
........
- Để giữ cho vườn cổ tích luôn sạch đẹp chúng mình phải làm gì? ( không vứt rác bừa bãi,không bẻ hoa,không dẫm lên cỏ...)
2. Trò chơi vận động : Bịt mắt bắt dê
- Cô phổ biến cách chơi,luật chơi
- Trẻ chơi 2-3 lần
3.Chơi tự do
- Trẻ chơi các đồ chơi trong sân trường hoặc chơi theo nhóm tùy thích.
- Cô chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai : bế em,cho em ăn
- Góc hoạt động với đồ vật : Xây sân chơi cho bé.
- Góc sách truyện : Xem tranh ảnh về các đồ dùng nấu ăn.
- Góc vận động : Tập tầm vông,kéo cưa lừa xẻ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Tập kể lại chuyện theo tranh : “ Giờ ăn”
- Cô giơ tranh cho trẻ xem và hỏi trẻ : Tranh vẽ gì đây?
- Các bạn đang làm gì?
- Các bạn ngồi ăn ở đâu? Khi ăn cơm các bạn cầm gì?
- Cô kể 2-3 lần câu chuyện cho trẻ nghe: “ Tranh vẽ cảnh các bạn đang ăn cơm đấy.Các bạn ngồi trên ghế và sau bàn.Khi ăn cơm các bạn dùng bát để đựng cơm và dùng thìa xúc cơm.Các bạn ăn cơm rất ngoan.”
- Cô kể chậm từng câu cho trẻ kể theo cô.
* Chơi tự do theo ý thích
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................................

File đính kèm:

  • docgai_an.doc
Giáo Án Liên Quan