Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Chủ đề: Trường mầm non – bé đón trăng rằm

 I/ MỤC TIÊU:

 1/Phát triển thể chất:

 a/Dinh dưỡng và sức khỏe:

-Trẻ làm quen chế độ sinh hoạt hàng ngày,(học chơi,ăn,ngủ,vệ sinh )

-Làm quen một số công việc tự phục vụ đơn giản.

-Trẻ biết gọi tên một số nhóm thực phẩm xung quanh mình.

-Trẻ có ý thức và hình thành nề nếp,thói quen tốt trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh môi trường.

 b/Vận động:

-Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ bản của cơ thể (bò, trườn, chạy, nhảy .)

-Thực hiện được một số bài tập vận động cơ bản dành riêng cho lứa tuổi.

-Thực hiên một số bài tập phát triển cơ tay, cơ chân .

 2/Phát triển nhận thức:

-Trẻ tìm hiểu khám phá về môi trường xung quanh trường mầm non

-Trẻ biết tên lớp, tên trường, tên cô giáo và bạn bè trong lớp,

-Trẻ có thể phân biệt các khu vực trong trường.

-Biết quan sát,nhận xét, phân loại đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non (hình dạng, màu sắc, kích thước .)

-Nhận biết được các hoạt động của lớp , của trường

 

doc30 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Chủ đề: Trường mầm non – bé đón trăng rằm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ
TRƯỜNG MẦM NON – BÉ ĐÓN TRĂNG RẰM
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3 TUẦN
(Từ ngày 31/08/2015 – 18/09/2015)
 I/ MỤC TIÊU:
 1/Phát triển thể chất:
 a/Dinh dưỡng và sức khỏe:
-Trẻ làm quen chế độ sinh hoạt hàng ngày,(học chơi,ăn,ngủ,vệ sinh)
-Làm quen một số công việc tự phục vụ đơn giản.
-Trẻ biết gọi tên một số nhóm thực phẩm xung quanh mình.
-Trẻ có ý thức và hình thành nề nếp,thói quen tốt trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh môi trường.
 b/Vận động:
-Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ bản của cơ thể (bò, trườn, chạy, nhảy..)
-Thực hiện được một số bài tập vận động cơ bản dành riêng cho lứa tuổi.
-Thực hiên một số bài tập phát triển cơ tay, cơ chân..
 2/Phát triển nhận thức:
-Trẻ tìm hiểu khám phá về môi trường xung quanh trường mầm non
-Trẻ biết tên lớp, tên trường, tên cô giáo và bạn bè trong lớp,
-Trẻ có thể phân biệt các khu vực trong trường.
-Biết quan sát,nhận xét, phân loại đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non (hình dạng, màu sắc, kích thước.)
-Nhận biết được các hoạt động của lớp , của trường.
 3/Phát triển ngôn ngữ:
-Trẻ biết nghe và hiểu lời nói trong giao tiếp.
-Biết sử dụng các từ để nói, thể hiện cảm xúc của mình, kể chuyện, hát, đọc thơ về lớp,về trường mầm non.
-Tập nói rõ ràng mạch lạc các ngôn từ trong giao tiếp.
 4/Phát triển thẫm mỹ:
-Trẻ thích tìm hiểu và bộc lộ cảm xúc của mình trước vẽ đẹp của trường mầm non.
-Hào hưng tham gia vào các hoạt động:đọc thơ, hát, các trò chơi vận động trong trường mầm non.
-Trẻ thích vẽ, tô màu , xé dán.về trường mầm non.
 5/Phát triền tình cảm - xã hội:
-Trẻ thích đến lớp, nhận biết các mối quan hệ giữa các bạn trong lớp trong trường.Giữa trẻ với cô giáo cũng như với mọi người xung quanh mình.
-Biết bộc lộ cảm xúc khác nhau của mình và của các bạn.
-Biết tôn trọng,giữu gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp, trong trường mầm non.
-Trẻ biết giữ gìn môi trường xung quanh mình, bỏ rác đúng nơi quy định.
II/ MẠNG NỘI DUNG
TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
- Bé biết tên trường , tên lớp, tên cô giáo và các thành viên khác trong trường.
- Địa chỉ trường của bé đang học.Tìm hiểu công việc của cô cũng như các thành viên khác trong trường.
- Tình cảm của cô và bé.
- Trẻ tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Phát triển tình cảm bạn bè quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong lúc học cũng như lúc chơi.
LỚP CHỒI CỦA BÉ
- Trẻ biết mình đang học lớp nào , tên trường mình đang học.
- Quan tâm , giúp đỡ và biết tên các bạn trong lớp mình.
- Tình cảm của bé đối với lớp và với bạn bè trong trường trong lớp
- Đến lớp bé cảm thấy như thế nào ?
BÉ YÊU TRƯỜNG MẦM NON
BÉ ĐÓN TRĂNG RẰM
BÉ ĐÓN TRĂNG RẰM
-Các hoạt động của tết trung thu.
-Các món bánh ,mức có trong dịp trung thu.
-Hoạt động lễ hội trong ngày tết trung thu.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển nhận thức
Khám phá xã hội:
- Quan sát tìm hiểu về trường mầm non.
- Tìm hiểu về lớp mầm của bé.
- Công việc của cô và mọi người trong trường mầm non
Làm quen với toán:
- Nhận biết,so sánh giữa hình vuông và hình chữ nhật.
- Nhận biết,so sánh hình vuông và hình tròn.
- Nhận biết,so sánh giữ hình chữ nhật và hình tam giác.
Phát triển thẫm mỹ
Tạo hình:
- Tô màu tranh theo chủ đề.
- Vẽ đường bé đến lớp.
- Bé trang trí đèn trung thu.
Âm Nhạc:
- Hát : Cháu đi mẫu giáo
- Hát : Đi học về.
- Hát và vận động :Bé và trăng.
TRƯỜNG MẦM NON – BÉ ĐÓN TRĂNG RẰM
Phát triển thể chất
Theå duïc:
- Bò thấp chui qua cổng.
- Chuyền bóng qua đầu và qua chân.
- Bò cao có mang vật trên lưng.
Phát triển ngôn ngữ.
- Thơ : Bạn mới.
- Truyện : Gà Tơ đi học
- Thơ : Trăng sáng
Phát triển tình cảm – xã hội.
1. Góc phân vai: Đóng vai cô giáo,học sinh
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.
3. Góc tạo hình:
+ Tô màu, vẽ, nặn, dán, xếp hình tranh theo chủ đề.
4. Góc khoa học – toán.
CHỦ ĐIỂM: 
TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ.
MỤC TIÊU:
Trẻ làm quen chế độ sinh hoạt hàng ngày,(học chơi,ăn,ngủ,vệ sinh)
Trẻ tìm hiểu khám phá về môi trường xung quanh trường mầm non
Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ bản của cơ thể (bò, trườn, chạy, nhảy..)
Trẻ biết nghe và hiểu lời nói trong giao tiếp.
CÁC KHU VỰC TRONG TRƯỜNG
- Tên gọi, đặc điểm các khu vực trong trường.
MẠNG NỘI DUNG
CÁC BẠN TRONG TRƯỜNG
-Tên, đặc điểm, sở thích, giới tính.
-Biết yêu qúy, chơi đoàn kết với bạn.
ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI TRONG TRƯỜNG
-Tên gọi, đặc điểm, vị trí đồ dùng đồ chơi trong trường
-Cách sử dụng, công dụng
TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
CÁC HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA TRẺ TRONG TRƯỜNG.
-Thể dục sáng, hđ ngoài trời, hđ chung, hđ góc
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển nhận thức
Khám phá xã hội:
- Quan sát tìm hiểu về trường mầm non.
Làm quen với toán:
- Nhận biết,so sánh giữa hình vuông và hình chữ nhật.
Phát triển thẫm mỹ
Tạo hình:
- Tô màu trường mầm non
Âm Nhạc:
- Hát : Cháu đi mẫu giáo
+ Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
+ TCAN: tai ai tinh.
TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
Phát triển thể chất
Theå duïc:
- Bò thấp chui qua cổng.
+TCVĐ: Bé ngoan đua tài
Phát triển ngôn ngữ.
- Thơ : Bạn mới.
Phát triển tình cảm – xã hội.
1. Góc phân vai: Đóng vai cô giáo,học sinh
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.
3. Góc tạo hình:
+ Tô màu, vẽ, nặn, dán, xếp hình tranh theo chủ đề.
4. Góc khoa học – toán: Trò chơi học tập, ghép tranh loto.
5. Góc thư viện: xem tranh ảnh về trường mẫu giáo
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 01
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÉ YÊU TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian thực hiện: 1 tuần .
Từ ngày 31/08/2015 đến ngày 04/09/2015.
HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
31/08/15
THỨ 3
01/09/15
THỨ 4
02/09/15
THỨ 5 03/09/15
THỨ 6
04/09/15
ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Đón trẻ vào lớp.
- Trò chuyện về trường mẫu giáo Hoa mai của bé.
- Điểm danh
- Chơi tự do.
- Chơi theo ý thích.
THỂ DỤC SÁNG
- Thể dục sáng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Dạo chơi và quan sát sân trường.
Troøchuyeän veà các lớp học trong trường
- Quan sát tranh về trường mầm non.
- Quan sát cây xanh, cây cảnh trong trường mầm non
- Quan một số đồ chơi ngoài trời trong trường mầm non.
HOẠT ĐỘNG HỌC
* PTTC
(Thể Dục)
- Bò thấp chui qua cổng.
*PTNT
(LQVT)
-Nhận biết và so sánh hình vuông và hình chữ nhật.
* PTNN
(Thơ)
- Bạn mới.
* PTTM:
( Tạo hình)
- Tô màu trường mầm non
 * PTNT
(MTXQ)
- Trò chuyện về trường mầm non.
 * PTTM
(Âm Nhạc)
- Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo.
- Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
- TCAN: Tai ai tinh
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc Phân Vai: Đóng vai cô giáo, học sinh
Góc Xây Dựng: Xây dựng trường mầm non, vườn trường.
Góc Tạo Hình: Tô màu, vẽ, nặn, xếp hình
Góc KH – Toán: Trò chơi học tập, ghép tranh loto theo chủ đề
Góc thư viện: Xem tranh ảnh về trường mẫu giáo.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
STT
THỂ LOẠI TRÒ CHƠI
THỜI ĐIỂM CHƠI
TÊN TRÒ CHƠI
01
TRÒ 
CHƠI
SÁNG
TẠO
Trò chơi giả bộ
Hoạt động góc.
- Giả làm cô giáo
Trò chơi xây dựng
Hoạt động góc
 Xây dựng trường mầm non
Trò chơi đóng kịch
Họat động học 
 Đóng kịch theo thơ : Bạn mới
02
TRÒ 
CHƠI
CÓ LUẬT
Trò chơi học tập 
Hoạt động học
 Bé ngoan đua tài
Trò chơi vận động
Họat động ngoài trời, họat động học.
- Chim bay cò bay
- Ô tô và chim sẻ 
- Chuyền bóng
- Bắt bướm
- Gieo hạt
Trò chơi âm nhạc.
Hoạt động học
- Tai ai tinh ?
03
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
 Trò chơi chuyển tiếp.
 Nu na nu nống
- Chi chi chành chành
04
TRÒ CHƠI KIDMART
 Hoạt động góc
Làm xưởng phim thơ “ Bạn mới”
TRÒ CHƠI MỚI
 Trò chơi vận động : Bắt bướm
*Mục đích: Rèn luyện sự khéo léo, định hướng
*Chuẩn bị : Cắt một con bướm to bằng bìa buộc vào sợi dây dài 50cm và đầu kia buộc vào một cái que dài khoảng 80 cm.
*Cách chơi: Cho trẻ đứng xung quanh cô.Cô cầm cần có con bướm và nói : “Các con xem này : có con bướm đang bay(cô giơ lên, hạ xuống), bây giờ các con hãy nhảy lên bắt bướm nào”. Cô giơ lên, hạ xuống ở nhiều chổ khác nhau cho trẻ vừa nhảy lên cao, vừa nhảy được xa. Ai chạm tay vào con bướm coi như đã bắt được bướm.
*Luật chơi : Chỉ cần chạm tay vào com bướm, coi như đã bắt được bướm.
Trò chơi vận động : Chim bay cò bay
*Phát triển ngôn ngữ và sự phản ứng nhanh nhạy của trẻ.
*Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn và nói: “Khi nghe thấy tên con vật bay được thì các cháu nhảy lên, vẫy tay sang hai bên và nói tên con vật đó cùng với từ “bay” ,nếu cô nói tên con vật không bay được thì các con đứng im và nói “không bay” ( mỗi lần chơi không quá 10 con vật)
*Luật chơi: Phản ứng kịp thời khi nghe tên con vật bay được hoặc không bay được. Ai thực hiên không đúng luật phải ra ngoài 1 lần chơi.
	A/ THỂ DỤC SÁNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Kiến thức:
- Cháu chú ý tập nhịp nhàng, tập đều theo sự hướng dẫn của cô.
*Kỹ năng:
- Rèn các cơ tay, cơ chân bụng, rèn vận động nhanh nhẹn. 
*Thái độ;
- Giáo dục trẻ chú ý, thích tập thể dục.
- Trống lắc.
- Cô xem trước động tác.
- Sân tập cho trẻ.
*Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi kiểng gót, đi thường, đi bằng gót chân, đi nghiêng bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy châm.
- Đội hình hàng dọc chuyển thành hàng ngang.
*Hoạt động 2: Trọng động
- Hô hấp: Thổi tô cháo nóng 
Tập 4 lần .
+ Động tác tay
- Cháu quay tay dọc thân, quay ngược lại.
- Tập 2 lần 4 nhịp.
+ Động tác chân:Chân đưa trước.
TTCB: Đứng yên tay thả xuôi.
Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước
Nhịp 2: Đưa chân phải.
Nhịp 3: Như nhịp 1.
Nhịp 4: Về TTCB
-Tập 2 lần 4 nhịp.
+ Động tác bụng lườn:
TTCB: Đứng yên tay thả xuôi.
Nhịp 1: Bước sang ngang tay đưa cao.
 Nhịp 2: Cúi khum người.
 Nhịp 3: Như nhịp 1.
 Nhịp 4: Về TTCB.
-Tập 2 lần 4 nhịp.
+ Động tác bật:
Bật liên tục chân trước chân sau.
-Tập 2 lần 4 nhịp.
Trò chơi:Trời mưa.
*Hoạt Động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi chậm, hít thở sâu 
	HOẠT ĐỘNG GÓC
	( Thực hiện từ thứ 2 đến thứ 6)
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Góc phân vai: Đóng vai cô giáo,học sinh
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non,vườn trường.
3. Góc tạo hình:
+ Tô màu, vẽ, nặn, dán, xếp hình tranh theo chủ đề.
4. Góc khoa học - toán: Tham gia các hoạt động trò chơi học tập, ghép tranh lô tô theo chủ đề..dành cho trẻ.
5. Góc thư viện: Xem tranh ảnh về trường mẫu giáo.
*Kiến thức:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng xếp thành trường mầm non.
- Biết tô màu tranh, vẽ, nặn về trường mầm non . 
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Biết biểu diễn các bài hát về trường mầm non. 
*Kỹ năng:
- Rèn các kỹ năng xếp hình, các thao tác vui chơi,rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đôi tay, kỹ năng ghi nhớ, chú ý
*Thái độ:
- Giáo dục cháu yêu trường mầm non. 
-Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi, không quăng ném đồ chơi.
- Caùc loaïi caây hoa,caùc loaïi caây xanh, baèng ñoà chôi ,giaáy ñeå laøm tieàn.
Khoái goã hoaëc nhöïa hình vuoâng, chöõ nhaät.
- Tranh toâ maøu veà trường mầm non. 
- Kéo, đất nặn và một số nguyên vật liệu mở..
- Trống lắc
* Ổn định và gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”1-2 lần. 
- Trường mầm non của chúng ta tên là gì? Trong trường có những gì? Các con có yêu trường của mình không? Trong buổi chơi hôm nay chúng ta tìm hiểu về lớp mẫu giáo của bé nhé. 
* Hoạt động 1: Trẻ nhận vai chơi:
- Đã đến giời chơi rồi cô đã chuẩn bị rất là nhiều đồ chơi ở các góc như: góc xây dựng , góc phân vai, góc thư viện chúng mình thử nghĩ xem hôm nay chúng mình sẽ chơi ở góc nào ?
(Cô gọi một số trẻ nói ý định chơi của mình)
- Ai thích chơi ở góc xây dựng?
- Thế xây dựng lớp mẫu giáo của bé thì sẽ xây những gì?
- Hôm nay các bác kỹ sư sẽ xây dựng gì nhỉ?
- Chúc các bác xây dựng một lớp học mẫu giáo của bé thật đẹp nhé.
+ Vậy ai làm các bác bán hàng bán đồ dùng học tập của trường tiểu học
 + Chơi gia đình sẽ chơi ở góc chơi nào ?
- Tiến hành tương tự , ở các góc khác 
- Hôm nay các con đã dự định chơi ở những trò chơi gì ở những góc chơi nào ?
- Khi chơi các con phải thế nào ?
* Hoạt động 2: . Quá trình chơi :
- Cô cho trẻ về góc chơi , nếu trẻ nào chưa thoả thuận được vai chơi thì cô giúp trẻ thoả thuận 
- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình huống và chú ý các góc chính 
- Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ , gợi ý cho trẻ thay đổi vai chơi 
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi : 
- Cô đến các góc chơi để nhận xét .Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi đoàn kết 
VD : Các bác xây dựng hôm nay xây được gì ?
+ Ai là người năng động nhất vậy ?
+ Buổi chơi sau các bác dự định sẽ xây dựng gì ?
- Cô nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ , gợi ý , ý 
tưởng cho buổi chơi sau 
* Kết thúc :
- Cô mở nhạc cho trẻ cất đồ. 
	KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 Ngày 31 Tháng 8 Năm 2015
I/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG
Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ biết chào cha mẹ.
Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.
Cho trẻ chơi theo ý thích, xem tranh ảnh về trường mầm non.
Kiểm tra vệ sinh và sức khỏe của trẻ.
Cô điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hôm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ bạn đi học.
II/ THỂ DỤC SÁNG.
Như kế hoạch tuần
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
-Dạo chơi và quan sát sân trường.
* Kiến thức: 
- Cháu biết một số đặc điểm chính của trường mầm non.
* Kỹ năng:
- Trả lời được những câu hỏi của cô.
* Thái độ: 
- Biết yêu quý trường mầm non.
- Nơi trò chuyện và quan sát.
- Söu taàm tranh aûnh về trường mầm non.
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
*Hoạt động 1: Hoạt động có tổ chức
Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
 Hỏi trẻ về tên bài hát vừa hát có tên là gì?
 +Trường của trẻ học tên gì ?
 Các bạn ai giỏi cho cô biết trường mình có bao nhiêu lớp ?Gồm những lớp nào?
 Trong trường mình có những ai?
-Thế các con cho cô biết trong sân trường của mình có những loại cây nào ?
(Động viên trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô)
Giáo dục trẻ yêu quý trường mầm non.
*Hoạt động 2: Chơi vận động
- Chim bay cò bay. 
- Tìm bạn.
-Mỗi trò chơi cho trẻ chơi 1 – 2 lần.
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
 -Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời,
-Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ
- Cô bao quát trẻ.
IV/ HOẠT ĐỘNG CHUNG
MÔN: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
	ĐỀ TÀI: BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Bò thấp chui qua cổng.
1/Kiến thức:
 - Trẻ nắm được vận động: “Bò thấp chui qua cổng”
2/Kĩ năng :
 - Tạo cho trẻ kĩ năng vận động , phối hợp chân tay một cách nhịp nhàng
 - Trẻ nắm dược kĩ năng bò thấp chui qua cổng.
 - Phát triển kĩ năng quan sát và vận động.
3/Thái độ:
 - Yêu thích tập luyện thể dục thể thao.
 - Giáo dục trẻ đoàn kết với nhau trong khi chơi.
- Sân tập thoáng mát
- Trống lắc	
- Cổng thể dục cho trẻ bò.
*Ổn định:
- Cho trẻ hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
+ Các bạn vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nhắc đến gì?
+Các bạn đến trường để làm gì?
_ Vậy các bạn cùng cô tập thể dục cho cơ thể có sức khỏe tốt nhé!
 1: Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi kiểng gót, đi thường, đi bằng gót chân, đi nghiêng bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy châm.
- Đội hình hàng dọc chuyển thành hàng ngang.
2: Trọng động
A/ Bài tập phát triển chung
- Hô hấp: Thổi tô cháo nóng 
Tập 4 lần .
+ Động tác tay
- Cháu quay tay dọc thân, quay ngược lại.
- Tập 2 lần 4 nhịp.
+ Động tác chân:Chân đưa trước.
TTCB: Đứng yên tay thả xuôi.
Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước
Nhịp 2: Đưa chân phải.
Nhịp 3: Như nhịp 1.
Nhịp 4: Về TTCB
-Tập 2 lần 4 nhịp.
+ Động tác bụng lườn:
TTCB: Đứng yên tay thả xuôi.
Nhịp 1: Bước sang ngang tay đưa cao.
 Nhịp 2: Cúi khum người.
 Nhịp 3: Như nhịp 1.
 Nhịp 4: Về TTCB.
-Tập 2 lần 4 nhịp.
+ Động tác bật:
Bật liên tục chân trước chân sau.
-Tập 2 lần 4 nhịp.
B/ VẬN ĐỘNG CƠ BẢN: BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG
- Giới thiệu tên bài tập vận động cơ bản :Bò thấp chui qua cổng
- Các bạn nhìn xem cô có gì đây?(cho trẻ xem cổng thể dục)
 + Vậy bạn nào có biết cổng này để làm gì không?
-Bạn nào có thể lên bò chui qua cổng cho các bạn còn lại quan sát với nào?
- Cho vài trẻ lên thực hiện,(cô chú ý quan sát trẻ)
 +(Động viên trẻ tham gia )
 - Sau đó hỏi trẻ xem bé có biết đó là bò cao hay bò thấp không?
- Cô củng cố lại cho trẻ thế nào là bò thấp chui qua cổng.
“Khi bò hai đầu gối các con chống xuống đất,bò bằng 2 đầu gối và hai bàn tay.Lưng các con thẳng,mắt các con nhìn thẳng vê phía trước.Bò thẳng chui qua cổng,khi chui qua cổng các con hơi cúi thấp người nha!”
+ Cho trẻ thay phiên nhau lên thực hiện lại cho đến hết lớp.
(Trong lúc trẻ thực hiện cô chú ý quan sát và kịp thời sữa sai cho trẻ)
+ Cho những trẻ chưa thực hiện được lên thực hiện lại,và sữa sai cho trẻ.(Động viên trẻ thực hiện đúng theo cô hướng dẫn)
+ Mời vài trẻ khá lên thực hện lại bài tập vận động cơ bản cho các bạn cùng xem.
C/ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: BÉ NGOAN ĐUA TÀI.
*Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Chuyền bóng”
Giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ nắm
- Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội thi đua cùng nhau chuyền bóng sang ngang,đội nào chuyền bóng nhanh và chính xác sẽ là đội chiến thắng .
- Luật chơi : Kết thúc bài hát đội nào đem bóng lên cho cô trước là đội chiến thắng
Cho trẻ chơi 2 lần.
3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân.
MÔN: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT, SO SÁNH HÌNH VUÔNG – HÌNH CHỮ NHẬT
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
-Nhận biết và so sánh giữa hình vuông và hình chữ nhật.
1/Kiến thức:
- Trẻ biết phân biệt hình vuông và hình chữ nhật: 
+ Hình vuông và hình chữ nhật đều có 4 cạnh, có góc, không lăn được.
+ Hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau.
+ Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn dài bằng nhau.
2/Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh: Hình vuông và hình chữ nhật.
- Rèn kỹ năng đếm cho trẻ.
- Rèn kỹ năng sắp xếp các hình bằng que tính.
3/ Thái độ :
-Trẻ tích cực tham gia vào các trò chơi.
- Mỗi trẻ có 2 hình: Vuông và chữ nhật.
-20 túi đựng các hình trẻ đã học.
-Que tính.
-Mô hình cây, vườn rau.
-Gạch để trẻ chơi trò chơi.
*HOẠT ĐỘNG 1: Ôn nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
TC1: “Lộn cầu vồng”
- Cho trẻ chơi lộn cầu vồng.
- Cho trẻ ngồi từng đôi một và sờ tay vào túi của mình và chọn hình theo yêu cầu của cô: Chọn hình vuông.
*HOẠT ĐỘNG 2: Phân biệt hình vuông và hình chữ nhật.
- Cho trẻ trải nghiệm với hình ( quan sát, sờ và lăn hình): Hình vuông và nêu nhận xét về hình vuông.
+ Con có nhận xét gì về hình vuông?
- Tương tự hình chữ nhật.
- Cô khái quát và cùng trẻ kiểm tra trên màn hình của từng hình một.
+ Hình vuông có: 4 Cạnh dài bằng nhau, 4 góc và không lăn được.
+ Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau, có 4 góc và không lăn được.
- Bây giờ bạn nào giỏi cho cô biết hình vuông và hình chữ nhật có điểm gì giống nhau?
Cô trình chiếu các cạnh của hai hình để cùng trẻ kiểm tra kết quả.
- Cô khái quát lại: Hình vuông và hình chữ nhật giống nhau đều có 4 cạnh, 4 góc và không lăn được.
- Bây giờ bạn nào giỏi cho cô biết hình vuông và hình chữ nhật có đặc điểm gì khác nhau?
Cô trình chiếu các cạnh của hình vuông và hình chữ nhật để cùng trẻ kiểm tra kết quả.
- Cô khái quát lại: Hình vuông và hình chữ nhật có điểm khác nhau: Hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau, còn hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- Cho trẻ xếp hình vuông và hình chữ nhật bằng que tính.
Cô hỏi: Con đã xếp hình gì? Hình vuông/ hình chữ nhật có mấy cạnh? Các cạnh của nó thế nào?
*HOẠT ĐỘNG 3: Ôn luyện củng cố.
TC1 “Bé nào khéo tay”
Cho trẻ về 2 đội. Nhiệm vụ của các bạn trong 2 đội sẽ lên lấy những viên gạch để xếp thành những mãnh vườn theo yêu cầu của cô:
+ Đội bạn hoa hồng đỏ xếp mãnh vườn hình chữ nhật.
+ Đội bạn hoa hồng vàng xếp mãnh vườn hình vuông.
(Mỗi bạn xếp một hình/1 lần chơi).
Đội nào xếp đúng và nhiều mãnh vườn đội đó chiến thắng.
+ Con đã xếp mãnh vườn có hình gì? (Cá nhân, lớp)
*Nhận xét tuyên dương
V/ HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc Phân Vai: Đóng vai cô giáo, học sinh
Góc Xây Dựng: Xây dựng trường mầm non, vườn trường.
Góc Tạo Hình: Tô màu, vẽ, nặn, xếp hình
Góc KH – Toán: Trò chơi học tập, ghép tr

File đính kèm:

  • docChoi.doc
Giáo Án Liên Quan