Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Chủ điểm: Đồ dùng, đồ chơi của bé

Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.

 - Tập theo lời ca

- Tập các bài tập: Hô hấp, tay, lưng bụng, lườn, chân. 1- Hoạt động học:

Thể dục:

T1:-VĐCB: Bò qua vật cản.

- TC: - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ

T2 -VĐCB:Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

-TC: Cắp hạt bỏ giỏ

T3- Tung bóng bằng hai tay

- TCVĐ: Đuổi theo bóng

T4- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh ( T2)

- TCVĐ: Cắp hạt bỏ giỏ

2. Hoạt động chơi :

- Trò chơi vận động: Bóng tròn to, Con bọ dừa, dung dăng dung dẻ

- T/c vận động tinh : Xâu vòng, cắp hạt bỏ giỏ.

- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, Nu na nu nống, Dung dăng dung dẻ.

- GDVSDD :

Luyện tập thói quen tốt trong sinh hoạt, nề nếp tốt trong ăn uống:

+ Tập xúc cơm, uống nước.

+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt.

+ Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, đi vệ sinh.

+ Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định.

+ Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt

* VĐ nhẹ sau giờ ngủ:

 Nào chúng ta cùng tập thể dục, đu quay

3. Hoạt động lao động:

Trẻ biết thu dọn đồ chơi cùng cô khi được cô nhắc nhở.

4. Hoạt động ăn ngủ vệ sinh :

Biết nói với người lớn khi có nhu cầu đi vệ sinh.

5. Phối hợp với phụ huynh: Quan tâm đến các cháu Suy dinh dưỡng, thấp còi, bổ xung thêm khẩu phần ăn cho trẻ.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Chủ điểm: Đồ dùng, đồ chơi của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MẦM NON TÔ HIỆU
 LỚP : 2 TUỔI A2 KẾ HOẠCH CHỦ ĐIỂM : “ ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CỦA BÉ ”
Thời gian thực hiện 4 tuần, từ 26/9 => 21/10/2016
Chủ đề nhánh:
 Tuần 1: Những đồ chơi quen thuộc gần gũi 
 Tuần 2: Đồ chơi yêu thích của bé
	Tuần 3: Đồ chơi có thể chuyển động được
	Tuần 4: Đồ dùng của bé
LVPT
 TT
Mã mục tiêu
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1
1
Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
- Tập theo lời ca
- Tập các bài tập: Hô hấp, tay, lưng bụng, lườn, chân.
1- Hoạt động học: 
Thể dục: 
T1:-VĐCB: Bò qua vật cản.
- TC: - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
T2 -VĐCB:Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh 
-TC: Cắp hạt bỏ giỏ
T3- Tung bóng bằng hai tay
- TCVĐ: Đuổi theo bóng
T4- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh ( T2)
- TCVĐ: Cắp hạt bỏ giỏ
2. Hoạt động chơi : 
- Trò chơi vận động: Bóng tròn to, Con bọ dừa, dung dăng dung dẻ
- T/c vận động tinh : Xâu vòng, cắp hạt bỏ giỏ.
- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, Nu na nu nống, Dung dăng dung dẻ.
- GDVSDD : 
Luyện tập thói quen tốt trong sinh hoạt, nề nếp tốt trong ăn uống: 
+ Tập xúc cơm, uống nước.
+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt.
+ Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, đi vệ sinh.
+ Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định.
+ Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt 
* VĐ nhẹ sau giờ ngủ: 
 Nào chúng ta cùng tập thể dục, đu quay
3. Hoạt động lao động: 
Trẻ biết thu dọn đồ chơi cùng cô khi được cô nhắc nhở.
4. Hoạt động ăn ngủ vệ sinh : 
Biết nói với người lớn khi có nhu cầu đi vệ sinh...
5. Phối hợp với phụ huynh: Quan tâm đến các cháu Suy dinh dưỡng, thấp còi, bổ xung thêm khẩu phần ăn cho trẻ.
2
8
Trẻ biết bò qua vật cản 
Trẻ bò phối hợp tay nọ, chân kia, nhịp nhàng khi bò qua vật cản.
3
10
- Trẻ biết giữ được thăng bằng khi đi theo đường ngoằn ngoèo
- Đi theo đường ngoằn ngèo, đi không cúi đầu, không đi chệch ra ngoài
4
25
Trẻ biết tung bóng bằng 2 tay. 
Trẻ phối hợp vận động tay mắt để tung bóng lên cao bằng 2 tay. 
5
31
 Trẻ biết phối hợp được cử động của bàn tay, ngón tay và phối hợp tay mắt trong các hoạt động: Nhào đất nặn; vẽ tổ chim; xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ. 
- Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây.
- Trẻ biết chắp ghép hình.
- Chồng, xếp 6-8 khối, tháo lắp lồng hộp tròn, vuông.
- Tập cầm bút tô, vẽ.
- Lật mở trang sách.
6
32
 Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm, cơm nát, có thể ăn được các loại thức ăn khác nhau
- Làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau.
- Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong ăn uống.
7
33
 Trẻ có thể ngủ một giấc buổi trưa
Luyện thói quen ngủ một giấc trưa.
8
34
Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
Biết gọi người lớn khi có nhu cầu đi vệ sinh, Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂNNHẬN THỨC
9
41
 Trẻ biết chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi, sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- Đồ dùng, đồ chơi của bản thân và của nhóm/lớp.
1. Hoạt động học:
a. Nhận biết tập nói:
T1: LVPTNT
- NBTN: Trò chuyện về một số đồ chơi của lớp ( Nấu ăn...)
T2: LVPTNT
- NBTN: Quan sát nhận biết đồ chơi ở lớp ( Búp bê....).
T3: LVPTNT
- NBTN: Trò chuyện về một số đồ chơi có thể chuyển động được ( ô tô, bóng )
T4: LVPTNT
- NBTN: Trò chuyện về đồ dung của bé ( giày dép, ba lô )
b. Nhận biết phân biệt:
T1: LVPT NT
NBPB: Màu đỏ, màu vàng
T3: LVPTNT
NBPB: mau xanh màu đỏ, màu vàng(T1)
2. Hoạt động chơi
* Hoạt động ngoài trời:
- Trò truyện: 
Quan sát đồ chơi ngoài trời, Quan sát thời tiết, bầu trời, quan sát cây xung quanh sân trường, Quan sát tìm hiểu đồ chơi trong lớp có thể chơi được ở ngoài trời( ô tô, máy bay..)
- Tham quan: Trường mầm non, lớp học của bé.
- Trò chơi học tập: Hãy chọn đúng đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu của cô (đồ chơi màu đỏ màu vàng, màu xanh, đồ chơi chuyển động được.)
* Hoạt động góc: 
+ Góc học tập sách: xem tranh truyện về đồ dung, đồ chơi của bé trong trường mầm non.
* Hoạt động ngoại khoá:
- Tham gia vào hoạt động chào mừng ngày hội của bà của mẹ 20/10.
* Trò chơi học tập: úm ba la, cái gì biến mất.
10
42
 Trẻ nói được tên của bản thân và những người gần gũi khi được hỏi.
- Tên và một số đặc điểm bên ngoài của bản thân.
- Tên và công việc của những người thân gần gũi trong gia đình. 
- Tên của cô giáo, các bạn, nhóm lớp.
11
45
Trẻ biết chỉ/ nói tên, lấy hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ/vàng/xanh theo yêu cầu.
Màu đỏ, vàng, xanh.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
12
53
 Trẻ hiểu nội dung bài thơ, câu truyện ngắn, đơn giản: Trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật.
Trẻ nghe hiểu bài thơ, đồng dao, ca dao, hò, vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn.
1. Hoạt động học:
1.1. Văn học: 
T1 - Truỵên: Chiếc ô của thỏ con
T2- Thơ: Ấm và chảo
T3- Truyện: Xe lu và xe ca
T4 - Thơ: Đi dép
 2. Hoạt động chơi: 
 * Hoạt động ngoài trời:
 - Nghe: Nghe kể truyện, đọc thơ “ Chiếc ô của thỏ con”, “Con tàu”, 
 Nói: Trẻ phát âm rõ tiếng
 - Trò chơi phát triển ngôn ngữ: : 
 -T/C: Ai nói đúng , Chi chi chành chành, nu na nu nống
* Hoạt động góc:
Xem tranh chuyện về đồ dùng, đồ chơi của bé, chơi với sách chuyện.
3.Phối hợp với phụ huynh: Cùng phối hợp với phụ huynh kèm cặp, giúp đỡ những cháu còn nói ngọng, chưa phát âm rõ tiếng để các cháu tiến bộ hơn.
13
55
Trẻ biết đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao, hò vè, câu đố, bài hát với sự giúp đỡ của cô giáo, kể lại truyện ngắn quen thuộc theo tranh.
- Đọc các đoạn thơ, bài thơ, ca dao, đồng dao, hò vè, câu đố, bài hát ngắn có câu 3-4 tiếng.
- Kể lại đoạn chuyện được nghe nhiều lần, có gợi ý.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCKN – XH & THẨM MĨ
14
62
Thể hiện điều mình thích và không thích
Biết thể hiện được những điều mình thích và không thích trong cuộc sống hằng ngày.
1. Hoạt động học:
1.1Tạo hình:
 T2: Tạo hình: Xâu vòng màu vàng, màu xanh
 T4 Tạo hình: Tô màu chiếc mũ của bé
1.2. Âm nhạc: 
 T1- Dạy hát: Bé đi nhà trẻ, Bé ngoan
- VĐTN: Tập tầm vông. 
T2- Dạy hát: Đi chơi với búp bê
- NH: Qủa bóng
T3 - DH: Bóng tròn to, Qủa bóng
- TC: Tai ai tinh
T4 – DH: Đôi dép xinh
- NH: Chiếc khăn tay 
 - NH: Bắc kim thang, Tôm cá c
2. Hoạt động ngoài trời:
- Trò truyện: Quan sát đồ chơi ngoài trời, Quan sát thời tiết, bầu trời, quan sát cây xung quanh sân trường, Quan sát tìm hiểu đồ chơi trong lớp có thể chơi được ở ngoài trời( ô tô, máy bay..) .
 - Các hoạt động chơi: 
+Tham quan các lớp học và các đồ chơi ngoài trời, cảnh vật xung quanh sân trường.
Hoạt động Góc: 
Góc phân vai: Chơi búp bê, nấu ăn
Góc lắp ghép, xây dưng: Lắp ghép đồ chơi, xếp nhà
Góc sách: Xem tranh ảnh về đồ chơi
Góc Nghệ thuật: Xâu vòng, tô màu.
+ Góc phân vai: Chơi búp bê, nấu ăn 
+ Góc xây dựng: Lắp ghép đồ chơi, xếp nhà.
- Góc nghệ thuật tạo hình: 
 + Hát và nhún theo nhịp: 
Bóng tròn to
Đi nhà trẻ
 + Tạo hình: Xâu hạt vòng , tô màu
- Thực hành: Về một số hành vi khi tham gia vào các hoạt động: Không tranh giành đồ chơi của nhau, cùng cô cất dọn đồ chơi, không quăng ném đồ chơi
3. Hoạt động lao động: 
Cất xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định khi có sự nhắc nhở.
4. Hoạt động ngày hội, ngày lễ : 
-Tham gia lễ hội, ngày hội đến trường, tết trung thu.
5. Phối hợp với phụ huynh: Rèn cho các cháu có hành vi tốt khi chơi với bạn, đến lớp biết chào cô, chào bố mẹ...
15
65
Trẻ biết biểu lộ trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt, cử chỉ.
Thể hiện một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận
16
70
Trẻ biết thực hiện một số yêu cầu của người lớn
Thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo viên, người lớn.
17
71
Trẻ nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi yêu thích của mình
Nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi yêu thích của mình
18
73
Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc
- Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ.
- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc.
19
74
Trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc)
- Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, xé, vò, xếp hình.
- Xem tranh.
 Duyệt của Ban giám hiệu Người lập kế hoạch 
 Hoàng Thị Lệ 

File đính kèm:

  • docCHU_DE_DO_DUNG_DO_CHOI_CUA_BE.doc