Tìm kiếm thông tin trên internet, tại sao?

Internet chứa những thông tin hữu ích.

Kho dữ liệu khổng lồ ->

Muốn khai thác, cần có những phương tiện, công cụ hỗ trợ tìm kiếm

.

 

ppt72 trang | Chia sẻ: thuyhoa.qn | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tìm kiếm thông tin trên internet, tại sao?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNETVụ Giáo dục Trung học - Bộ GD&ĐTTÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET, TẠI SAO? Internet chứa những thông tin hữu ích.Kho dữ liệu khổng lồ -> Muốn khai thác, cần có những phương tiện, công cụ hỗ trợ tìm kiếm...CÔNG CỤ TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET? Sử dụng thư mục phân loại web.Sử dụng công cụ tìm kiếm...KHI NÀO SỬ DỤNG THƯ MỤC PHÂN LOẠI WEB?Nếu muốn tìm kiếm thông tin chung hoặc muốn khám phá các lĩnh vực khác nhau của một chủ đề rộngSử dụng thư mục để tìm kiếm thông tin thường được bắt đầu bằng phạm trù rộng rồi giới hạn dần dần. Ví dụ: Để tìm thông tin chung về việc dạy học môn Sinh học ở trường phổ thông, có thể bắt đầu từ lĩnh vực giáo dục, sau đó giới hạn ở chương trình phổ thông, rồi chọn phạm trù khoa học tự nhiên, cuối cùng chọn đến môn Sinh học. Ngoài ra cũng có thể đơn giản bằng cách nhập tên thông tin cần tìm là môn Sinh học. Nếu một thư mục không cho thông tin cần tìm thì dùng thư mục khác. Các thư mục khác nhau cho các kết quả rất khác nhau. Yahoo.comKHI NÀO SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÌM KIẾM?Trong trường hợp muốn tìm một thông tin cụ thể về một chủ đề xác định và đã biết các tựa đề hoặc các cụm từ và thuật ngữ.Trong hầu hết các trường hợp, công cụ tìm kiếm được sử dụng tốt nhất để tìm các thông tin cụ thể như một tài liệu, hình ảnh, hoặc các cụm từ hơn là một chủ đề chung. LOGIC BOOLE?Và (AND) chỉ hiển thị các tài liệu có chứa tất cả các từ khoá: Toán Lý HoáHoặc (OR) hiển thị những tài liệu có ít nhất 1 từ khoá: Toán OR Lý OR HoáLoại trừ (NOT) hiển thị những tài liệu không chứa từ khoá đó: Toán –Lý -HoáMỘT SỐ MẸO TÌM KIẾMKhông phân biệt chữ hoa, chữ thường Với một từ khoá có thể chọn tìm thông tin ở các dạng khác nhau như văn bản, hình ảnh, thư mục, web... (Bản đồ Việt Nam)Đặt từ khóa hoặc cụm từ khóa trong ngoặc kép: “Điện Biên Phủ”Đặt dấu + hoặc dấu - trước từ khoáĐặt dấu ~ vào trước và ~ sau từ khoá để tìm kết quả gần đúng, hay không chỉ tìm một từ riêng biệt mà cả những từ đồng nghĩa với nó: ~WebquestsMỘT SỐ MẸO TÌM KIẾMĐặt site + từ khóa: tìm tên miền khác nhau của một trang Web; Đặt từ khoá sau từ url + từ khóa: địa chỉ trang Web có chứa từ khóa; Đặt từ khoá sau từ inurl + từ khóa: tìm tài liệu có chứa từ khóa trong địa chỉ xác định; Đặt từ khoá sau từ intitle + từ khóa: giới hạn kết quả tìm kiếm trong tiêu đề các trang web có chứa từ khóa; MỘT SỐ MẸO TÌM KIẾMĐặt từ khoá sau từ intext + từ khóa: chỉ tìm kiếm trong phần văn bản và bỏ qua tiêu đề; Đặt từ khoá sau từ link + từ khóa: tìm những trang liên kết tới trang có chứa từ khóa. Khi muốn tìm thông tin cụ thể trong một trang Web đã rõ địa chỉ, cần đánh vào ô tìm kiếm dòng lệnh: "từ khóa" + site:www.vnn.vn Có thể sử dụng dấu * để thay thế ký tự chưa biết. Ví dụ XY* hoặc X*Y hoặc *XY. ...QUY TRÌNH TÌM KIẾMSử dụng đồng thời nhiều công cụ tìm kiếmSolway's Internet SearchVẬN DỤNG Tìm kiếm thông tin về phương pháp Webquests: Webquests là gì? Các loại Webquests? Thành phần của Webquests? Đặc điểm của Webquests?Tìm kiếm thông tin về Chương trình Intel Teach to the Future: ITTF là gì? Cấu trúc của ITTF? Bộ câu hỏi? Phương pháp PBL?...GIỚI THIỆUWEBQUESTSGIỚI THIỆU WEBQUESTSWebquests là gì ?Các loại WebquestsCác thành phần của WebquestsĐặc điểm của WebquestsKết luậnWebquests là gì?Webquests là một phương pháp sử dụng tài nguyên trên Internet để dạy và học. Phương pháp này sử dụng một mô hình website được thiết kế để định hướng việc học tập của người học, nhằm và tránh lãng phí thời gian vào tìm kiếm thông tin – dành thời gian cho việc sử dụng, khai thác thông tin.Bernie Dodge, Đại học San Diego, năm 1997.CÁC LOẠI WEBQUESTSCó 2 loại Webquests:Webquests ngắn, Webquests dài. CÁC LOẠI WEBQUESTS Webquests ngắn:+ Mục đích: Dẫn dắt học sinh thu thập và tổng hợp kiến thức. + Kết quả: Học sinh thu nhận được một số kiến thức mới và hiểu được các kiến thức đó. + Thời gian: 1-3 tiết họcVí dụ: Nghiên cứu để giới thiệu WebquestsCÁC LOẠI WEBQUESTSWebquests dài:+ Mục đích: Mở rộng và đào sâu kiến thức.+ Kết quả: Học sinh nắm được kiến thức cốt lõi, phân tích, trình bày lại kiến thức theo cách riêng, có thể minh hoạ kiến thức, kĩ năng đã học được bằng một sản phẩm do chính học sinh làm ra. Ví dụ: Nghiên cứu, cải tiến và xây dựng Webquests minh hoạCÁC THÀNH PHẦN CỦA WEBQUESTSWebquest nhằm nâng cao hiệu quả học tập và giúp tối ưu hoá việc sử dụng thời gian học tập. Để đạt được mục đích, phương pháp Webquest sử dụng một mô hình website được gọi là Webquest. Webquests phải bao gồm ít nhất 6 thành phần cơ bản sau:Giới thiệuNhiệm vụTiến trìnhTài nguyênĐánh giáKết luậnWEBQUESTS: Giới thiệuGiới thiệu những nội dung cơ bản như các hoạt động hay nội dung bài học,Không chỉ định hướng mà còn kích thích hứng thú của học sinh.WEBQUESTS: Nhiệm vụLà công việc học sinh phải hoàn thành khi kết thúc Webquests.Khả thi và cuốn hút.Mô tả rõ ràng và súc tích. WEBQUESTS: Tiến trìnhMô tả tiến trình học sinh cần phải tiến hành để hoàn thành nhiệm vụ.Được thể hiện bằng từng bước thực hiện rõ ràng.Cung cấp ý tưởng về cách tổ chức thông tin mà học sinh thu nhận được.WEBQUESTS: Tài nguyên- Tập hợp tất cả các nguồn thông tin để hoàn thành nhiệm vụCó thể là: Trước hết là các website, các chuyên gia, các CSDL, sách, báo và các tài liệu khác.WEBQUESTS: Đánh giáMô tả kết quả học tập của học sinh được đánh giá như thế nào.Chỉ ra các tiêu chí đánh giá kết quả học tập.Chỉ ra cách đánh giá làm việc theo nhóm, trọng số, cơ chế... những mục đánh giá chính.WEBQUESTS: Kết luậnKết thúc bài học tập, nghiên cứu, nêu lại những gì học sinh vừa học,Kích thích, tạo động cơ cho học sinh tiếp tục đào sâu kiến thức, kĩ năng trong những chủ đề tiếp theo.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA WEBQUESTS Mô hình Webquests có khả năng nâng cao hiệu quả dạy và học dựa trên những ưu điểm của nó như sau:Tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian của người học. Webquests với những liên kết với tài nguyên cụ thể, rõ ràng, nó cho phép:- Tránh lãng phí thời gian. ĐẶC ĐIỂM CỦA WEBQUESTS- Dành nhiều thời gian vào sử dụng, khai thác thông tin hơn là tìm kiếm thông - Không để học sinh lạc đường trong không gian bao la của Internet.ĐẶC ĐIỂM CỦA WEBQUESTSWebquest kích thích, nâng cao hứng thú, lòng say mê và tính trung thực, tự giác của học sinh:- Câu hỏi trọng tâm đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, khám phá để trả lời. Đó là những vấn đề của đời sống thực tiễn, học sinh thực sự đứng trước một nhiệm vụ thực tế của đời sống. Học sinh được kích thích bởi những tài nguyên thực, liên hệ với các chuyên gia, xem các bài báo, tham gia các nhóm nghiên cứu để thu thập thông tin, học hỏi phương pháp nghiên cứu... . ĐẶC ĐIỂM CỦA WEBQUESTSWebquest kích thích, nâng cao hứng thú, lòng say mê và tính trung thực, tự giác của học sinh:Hoạt động học tập theo nhóm nhờ vào mạng máy tính. Đóng vai trong nhóm (ví dụ: nhà khoa học, người điều tra, nhà báo).Câu trả lời hay phương án mà nhóm học tập đưa ra có thể được khuyên gửi (bằng email) hay trình bày cho các chuyên gia để có được sự nhận xét, phản hồi, đánh giá thực sự chuẩn xác, công bằng. Công cụ để thích hợp để dạy học liên môn.ĐẶC ĐIỂM CỦA WEBQUESTSMô hình cho học tập tích cựcHọc sinh có thể truy cập các tài nguyên khác nhau về cùng một chủ đề và phải lập luận về chính kiến của mình.Với Webquest học sinh phải thực hành - không chỉ nghe mà còn tương tác với các phương tiện khác nhau như: hình ảnh, âm thanh, phim, email.... Học sinh được dẫn vào những hoạt động với các nội dung, ứng dụng thực tế. Công cụ thích ứng cho học tập từ xa; GV cần nghĩ đến tiến trình mà HS sẽ phải thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ như thế nào. GV phải tự đặt mình vào vị trí của học sinh khi tạo một Webquest. Vì vậy mà Webquest được nói là mô hình cho dạy học lấy học sinh làm trung tâm. ĐẶC ĐIỂM CỦA WEBQUESTSPhù hợp với lí thuyết dạy học tự kiến tạo kiến thức:Việc học tập dựa trên sự tham dự tích cực của HS trong việc giải quyết các vấn đề bằng cách riêng của HS.Webquest bao hàm học tập với tư duy phê phán. Câu hỏi đặt ra không thể trả lời một cách dễ dàng, đơn giản. Không thể trả lời được câu hỏi chỉ bằng cách thu thập, cắt, dán thông tin. Nó không chỉ là một tài liệu phải nghiên cứu mà học sinh còn phải so sánh, phân loại, phân tích, tổng hợp, qui nạp, suy diễn và đánh giá.HS phải xem xét các tư tưởng, ý kiến, quan điểm về chủ đề và kết hợp với những kinh nghiệm đã có của mình để tự rút ra kiến thức, đưa ra quan điểm của mình. ĐẶC ĐIỂM CỦA WEBQUESTSLà cơ hội cho giáo viên và học sinh - GV tích hợp công nghệ trong bài dạy- HS đây là một cơ hội để tự xây dựng phương pháp nhận thức, lòng tin, kinh nghiệm... Bởi vì, thực tế luôn có tính thuyết phục hơn tất cả. WEBQUESTS Webquests là một mô hình website nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh dựa trên những ưu điểm của CNTTVí dụ WebquestsTHẢO LUẬNTheo bạn PP Webquests khắc phục được hạn chế gì?Bạn gặp khó khăn gì khi áp dụng PP Webquests ?Bạn sẽ áp dụng PP Webquests vào thực tế dạy học ở trường như thế nào?Dạy học cho tương laiIntel Teach to the Future - ITTFGIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNHITTF LÀ GÌ?ITTF là qui trình công nghệ về việc ứng dụng CNTT vào dạy họcCNTT đã và đang được sử dụng trong dạy học như thế nào?CNTT là công cụ hỗ trợ giáo viênCNTT là “giáo viên” độc lậpCNTT là phương tiện của cả thày và trò (giáo trình Dạy học cho tương lai của Intel)Lý thuyết cơ bản của giáo trình Dạy học cho tương lai của IntelMục tiêu của dạy họcTác động của thời đại CNTTKỹ năng tư duyKỹ năng sốngPhân loại của BloomBộ câu hỏi định hướng bài dạyDạy học tích hợp/ liên môn Dạy học dựa trên dự ánPhân loại của BloomNhận biếtThông hiểuVận dụngPhân tíchTổng hợpĐánh giáKhả năng lưu giữ thông tinĐọc (5%)Nghe (15%)Nhìn (20%)Nghe + Nhìn (25%)Thảo luận (55%)Thu nhận kinh nghiệm bằng hành động (75%)Dạy lại cho người khác (90%)Bộ câu hỏi định hướng bài dạyCâu hỏi khái quát	Làm thế nào để chúng ta có cuộc sống tốt đẹp hơn?Câu hỏi bài học	Chúng ta có thể tăng năng suất cây trồng như thế nào?	Chiến tranh có thể ngăn chặn được?Câu hỏi nội dung	Quang hợp là gì?	Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ II?PPDH dựa trên dự ánHọc sinh: Đóng vai trò công dân cụ thể và hoàn thành vai trò đó bằng kiến thức, kĩ năng nhất định (đã có và sẽ có)Giáo viên: tạo vai trò cho học sinh sao cho phù hợp với chủ đề, nội dung học và hỗ trợ học sinh hoàn thành vai trò đóPhương tiện: SGK, máy tính, Internet, chuyên gia, tài liệu khácPPDH dựa trên dự ánHọc tập dựa trên dự án làm cho việc học tập ở trường giống với cuộc sống thật hơn. Học tập dựa trên dự án giúp học sinh học cùng một nội dung nhưng theo những cách khác nhau. Bên cạnh học nội dung, học dựa trên dự án còn phát triển nhiều kỹ năng sống như sự hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày, giao tiếp với người khác. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁNCộng tác làm việcMang tínhphức hợpTính tự lựccao của HS Định hướng sản phẩmĐịnh hướng hành độngĐịnh hướng hứng thúĐịnh hướngthực tiễnDHDACấu trúc giáo trìnhNội dung của giáo trìnhSản phẩm của giáo trình - Bộ Hồ sơ bài dạyKế hoạch bài dạy (Bloom, câu hỏi định hướng, dự án)Các bài tập mẫu của HS: bài trình diễn, ấn phẩm và website (MS.Powerpoint, MS. Publisher)Các công cụ đánh giá (MS. Word)Các tài liệu Hỗ trợ HS và GV (MS. Powerpoint, MS. Publisher, MS. Word, Internet)Các tài liệu quản lí lớp họcSẢN PHẨM-HSBDSẢN PHẨM-HSBD3 TRONG 1KẾT QUẢ Học CNTT một cách tự nhiên (tích hợp)Nhận thức được tính năng CNTT một cách tích cựcHình thành nhiều kĩ năng sử dụng công nghệ quan trọngPhát triển kỹ năng tư duy và kỹ năng sống THÍ ĐIỂM NĂM 2004Thí điểm ở 20 trường trung học thuộc 9 Sở GD&ĐTBồi dưỡng được 500 GVĐến hết học kì II năm học 2004-2005 đã có trên 60% GV ứng dụng trên lớp Néi dung ch­¬ng trình lµ phï hîp, ®¸p øng ®­îc viÖc båi d­ìng gi¸o viªn øng dông CNTT&TT vµo ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc trong tr­êng phæ th«ng ở Việt Nam.TRIỂN KHAI CHÍNH THỨCBộ GD&ĐT và Công ty Intel ký Bản thoả thuận triển khai chính thức Chương trình trong 3 năm 2005, 2006, 2007.Cuối năm 2007, căn cứ kết quả triển khai sẽ xem xét kí Bản thoả thuận tiếp theo.HỖ TRỢ CỦA CÔNG TY INTELPhèi hîp víi Bé kh¶o s¸t, chän tr­êng ®ñ ®iÒu kiÖn tham gia Ch­¬ng tr×nh.Đào tạo chuyên gia đào tạo cao cấp (Senior Trainer-ST) để bồi dưỡng GV cốt cán (Master Trainer-MT), hỗ trợ bồi dưỡng GV cấp trường (Participant Teacher-PT).Cung cấp miễn phí tài liệu bồi dưỡng và CD kèm theo cho tất cả GV tham gia chương trình.HỖ TRỢ CỦA CÔNG TY INTELPhối hợp với Bộ tổ chức các Hội thảo triển khai Chương trình.Thuª tuyÓn ®¬n vÞ triÓn khai Ch­¬ng tr×nh – RTA.Thuª tuyÓn ®¬n vÞ đanh gia độc lập chương trình.TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ GD&ĐTPhối hợp khảo sát, chọn đơn vị tham giaTổ chức các lớp bồi dưỡng giáo viên cốt cán-MTChỉ đạo các đơn vị triển khai theo kế hoạch đã cam kết: Nhân rộng, Dạy học trên lớp, Thu thập, tuyển chọn HSBD, Hỗ trợ cơ quan đánh giá...Đánh giá kết quả triển khai Chương trình.TRÁCH NHIỆM CỦA SỞ, TRƯỜNGSở, Trường tổ chức triển khai bồi dưỡng nhân rộngSở, Trường chỉ đạo GV triển khai ứng dụng dạy học trên lớp.Triển khai các công việc, tham gia các hoạt động của Chương trình theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.KẾ HOẠCH NĂM 2005Bồi dưỡng cho khoảng 130 MT (65 trường) Bồi dưỡng cho khoảng 1.950 PT 50% GV qua bồi dưỡng sử dụng phương pháp mới để dạy học trên lớp (ít nhất là một hồ sơ bài dạy, hết học kì II năm học 2005-2006)Bồi dưỡng cho khoảng 40 cán bộ, chuyên viên của Bộ.KẾ HOẠCH NĂM 2005Tiếp tục Việt hoá bộ giáo trình cho phù hợp hơn với thực tế Việt Nam. Tổ chức hội thảo Hiệu trưởng và MT để giới thiệu và chia sẻ kinh nghiệm.Tuyển chọn, hoàn thiện các hồ sơ bài dạy tốt để giới thiệu cho GV tham gia Chương trình.Kiểm tra, đánh giá việc triển khai.M« h×nh triÓn khaiChuyên mônSTChuyên gia đào tạo cao cấp của IntelMTGiáo viên cốt cán(2 gv/trường)PTGiáo viên cấp trường (115)Bồi dưỡngBộ GD&ĐT và IntelBan điều hànhSở GD&ĐTTổ công tácSTNhà trườngBan giám hiệu+MTRTAĐGTổ chứcCÁC BƯỚC TRIỂN KHAIHàng năm Bộ có công văn hướng dẫn đăng kí tham gia CTĐăng kí tham gia Chương trìnhĐủ điều kiện và tự nguyệnDanh sách các trường đăng kí của Sở Bộ GD&ĐTDanh sách đăng kí của nămINTELDanh sách trường được chọnTập huấn MTTập huấn PT(Sách, ST hỗ trợ)Ứng dụng trên lớpHướng dẫn, Kiểm tra Đánh giáHỗ trợ chuyên mônT×nh h×nh triÓn khai n¨m 200578 trường phổ thông thuộc 10 Sở GD&ĐT tham gia Chương trình (Mục tiêu: 65 trường, 2-3 Sở)THPT: 	53THCS:	17TH: 	803 đợt bồi dưỡng - 140 MT (Mục tiêu: 130)Bồi dưỡng nhân rộng cho khoảng 2200 PT (Mục tiêu: 1950)T×nh h×nh triÓn khai n¨m 2005 Công văn số 7763/BGD&ĐT-GDTrH 01/9/2005, kết thúc bồi dưỡng nhân rộng vào tháng 12/2005Sẽ có công văn thực hiện áp dụng dạy học trên lớp học. Dự kiến kết thúc học kì II năm học 2005-2006, 50% GV qua bồi dưỡng thực hiện dạy học theo phương pháp mới. THUẬN LỢI Chương trình là một biện pháp cụ thể để triển khai chủ trương về ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông.Được lãnh đạo Bộ ủng hộ; Lãnh đạo các Sở, Ban giám hiệu, GV các trường nhiệt tình hưởng ứng, quyết tâm triển khai. Bộ GD&ĐT chủ trương mở rộng Chương trình ở những năm sau.THUẬN LỢINội dung chương trình được thiết kế khoa học, tích hợp được bồi dưỡng phương pháp, kĩ năng sử dụng máy tính, cách tổ chức dạy học trong một qui trình... đáp ứng được việc bồi dưỡng giáo viên tích hợp CNTT vào bài dạy.96% GV đánh giá ở mức Tốt: Góp phần đổi mới PPDH theo hướng lấy học sinh làm trung tâm.87% GV trả lời có được nâng cao về Kĩ năng sử dụng máy tính, Internet.98% GV nhận xét học được cách tổ chức dạy học theo PPDH PBL và tổ chức hoạt động theo nhóm. Hỗ trợ việc khai thác thiết bị CNTT, Internet – Cái mà chúng ta đang cần.THUẬN LỢINội dung, phương pháp, tài liệu bồi dưỡng hấp dẫn, gây hứng thú, thu hút GV, HS. 97% GV thấy có những nội dung mới:PBL, Bộ câu hỏi định hướng, Kế hoạch dạy học, HSBD, Encarta, Publisher...98% GV nhận xét ST rất nhiệt tình, PP bồi dưỡng rất tốt.65% GV đề nghị tăng thời gian bồi dưỡng100% GV: hình thức của tài liệu đẹp “TÀI LIỆU QUÁ ĐẸP”THUẬN LỢICông ty Intel hỗ trợ:Cung cấp miễn phí tài liệu;ST thường xuyên hỗ trợ trực tiếp GV về chuyên môn; RTA thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát việc triển khai theo kế hoạch đã lập;Cơ quan đánh giá độc lập đảm bảo tính khách quan - kết quả đánh giá được so sánh với các nước khácKHÓ KHĂNKinh phí: Đây là Chương trình (không phải Dự án), phía Việt Nam phải chi toàn bộ kinh phí cho việc triển khai (trừ tài liệu, giảng viên).Nội dung: Một số ý kiến cho rằng Chương trình là “nặng-cồng kềnh”, GV gặp khó khăn khi phải áp dụng đúng theo yêu cầu của Chương trình.Thiết bị: Thời gian phòng máy, Internets dành cho GV, HS hạn chế.30% GV: không phù hợp với điều kiện CSVCKHÓ KHĂNMT chưa đủ tự tin bồi dưỡng lại cho đồng nghiệpKĩ năng máy tính của một số GV và phần lớn HS không đáp ứng được.40% GV: Trình độ GV, HS chưa đáp ứng được.Một số cán bộ Sở, lãnh đạo nhà trường chưa hiểu rõ Chương trình, chưa hiểu rõ qui trình, kế hoạch triển khai.THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPKhó khăn khi triển khai dạy học trên lớp: Phân phối chương trình; Thiết bị; Trình độ HS...Thời gian nào là thuận lợi để tập huấn MT, PT. Tập huấn PT liên tục ?Hạn chế về thời gian sử dụng phòng máy, Internet cho GV, HS.Giúp MT tự tin bồi dưỡng lại cho đồng nghiệp?THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPCó ý kiến cho rằng phương pháp của Chương trình không phù hợp với việc thi cử hiện nay.Sở và trường muốn mở rộng qui mô và số lượng bồi dưỡng PT?Tài liệu đưa vào thư viện nhà trường?Kinh phí triển khai Chương trình?TRÂN TRỌNG CÁM ƠN !

File đính kèm:

  • pptThong_tin_mang.ppt