Bài giảng Hướng dẫn tổ chức hoạt động khám phá khoa học qua thực hành trải nghiệm cho trẻ mầm non - Vũ Thị Hạnh
Mô tả được mục đích, vai trò của hoạt động khám phá khoa học qua thực hành, trải nghiệm đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng được trang bị vào tổ chức các hoạt động khám phá khoa học qua thực hành, trải nghiệm phù hợp với điều kiện cụ thể.
Chủ động, tích cực trau dồi kiến thức, phương pháp giáo dục, giúp trẻ hình thành thái độ tích cực với khoa học, có hứng thú tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh.
HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC QUA THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẦM NON BCV: Vũ Thị Hạnh – MN Hòa Bình MỤC TIÊU • Mô tả được mục đích, vai trò của hoạt động khám phá khoa học qua thực hành, trải nghiệm đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non. • Vận dụng được kiến thức, kĩ năng được trang bị vào tổ chức các hoạt động khám phá khoa học qua thực hành, trải nghiệm phù hợp với điều kiện cụ thể. • Chủ động, tích cực trau dồi kiến thức, phương pháp giáo dục, giúp trẻ hình thành thái độ tích cực với khoa học, có hứng thú tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh. Một số vấn đề chung về hoạt động khám phá khoa học qua thực hành, trải nghiệm Yêu cầu khi tổ chức hoạt động khám phá khoa học qua thực hành, trải nghiệm Hướng dẫn tổ chức hoạt động khám phá khoa học qua thực hành, trải nghiệm Ví dụ: Cô cho trẻ trải nghiệm cầm chai nước lọc rót nước vào cốc qua lớp vải màu: xanh, đỏ, vàng trên miệng bình. (Lưu ý: Sử dụng cốc trong suốt để nhìn rõ nước bên trong cốc, vải thấm nước, vải bền màu) Trẻ đã được làm gì? Trẻ sẽ thấy điều gì xảy ra? Trẻ Trẻ cầm chai nước rót Là quá trình trẻ được vào bề mặt của vải/quan được tiếp xúc tìm làm sát/theo dõi nước chảy tòi tích cực bằng gì? qua vải vào trong cốc các giác quan “Phát hiện ra cái Nước chảy qua lớp vải mới, cái ẩn giấu” Trẻ sẽ màu nhưng nước không phát triển kỹ năng thấy bị đổi màu... quan sát, so sánh, được Cả 3 mảnh vải màu đều phân loại, đo lường, điều thấm nước chảy qua phán đoán, giải gì xảy nhưng vải không bị phai ra? màu... quyết vấn đề đơn giản. NỘI DUNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC QUA THỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM NỘI DUNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC QUA THỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM 1.1. Khái niệm: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học qua thực hành, trải nghiệm cho trẻ mầm non là quá trình sắp xếp, bố trí có mục đích, có kế hoạch của giáo viên tạo nhiều cơ hội cho trẻ vận dụng nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm sử dụng các giác quan để tham gia tìm tòi, khám phá phát hiện cái mới, cái ẩn dấu về sự vật hiện tượng xung quanh một cách tích cực bằng các hành động cụ thể, thực tế và tích lũy kiến thức, kỹ năng, hình thành thái độ phù hợp với nhu cầu, khả năng, hứng thú của trẻ. NỘI DUNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC QUA THỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM 1.2. Vai trò: Rất quan trọng đối với sự phát triển toàn diện trẻ, đặc biệt là sự phát triển nhận thức của trẻ; kích thích tính tò mò, ham hiểu biết và hứng thú nhận thức về thế giới xung quanh một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn. NỘI DUNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC QUA THỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM 1.3. Đặc điểm: 1.Tính tương tác cao, kích thích giao tiếp và hợp tác 2.Tính thực tiễn, gắn với cuộc sống hàng ngày của trẻ 3. Kích thích khả năng sáng tạo, đưa ra ý tưởng độc đáo ở trẻ 4. Tích hợp các nội dung giáo dục 5. Khuyến khích trẻ tự do tìm hiểu, phát triển kỹ năng quan sát, tư duy logic và giải quyết vấn đề. 6. Đa dạng, linh hoạt, dễ dàng điều chỉnh 7. An toàn cho trẻ, chú trọng sự tham gia và cảm giác thoải mái của trẻ 8. Đòi hỏi trẻ tham gia trực tiếp và sử dụng nhiều giác quan Giáo viên: sắp xếp, bố trí có mục đích, có kế hoạch tạo nhiều cơ hội cho trẻ KPKH QUA THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM Trẻ: Tích cực sử dụng các giác quan để tham gia tìm tòi, khám phá phát hiện cái mới
File đính kèm:
huong_dan_to_chuc_hoat_dong_kham_pha_khoa_hoc_qua_thuc_hanh.pptx