Bài giảng Lớp Chồi - Làm quen với văn học - Thơ: Cây đào
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Cây đào” - Tác giả : Trần Thị Ngọc Trâm
- Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ nói về vẻ đẹp của hoa đào, hoa đào nở vào dịp tết cổ truyền của dân tộc
2. Kỹ năng
- Trẻ thuộc bài thơ, đọc to rõ lời nhấn mạnh vào từ “Lốm đốm ,nho
nhỏ,hồng tươi, hoa cười và câu cuối của bài thơ”
- Bước đầu trẻ biết cách đọc thơ theo trình tự nội dung của tranh
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức chăm sóc tưới cây hàng ngày. Khi đi chơi vườn hoa,
công viên không ngắt hoa, bẻ cành để cây cho nhiều hoa đẹp
Trường mầm non Ánh SaoGiáo án điện tử Làm quen với văn học Thơ: Cây đàoLớp mẫu giáo béThanh Xuân1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ “Cây đào” - Tác giả : Trần Thị Ngọc Trâm - Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ nói về vẻ đẹp của hoa đào, hoa đào nở vào dịp tết cổ truyền của dân tộc 2. Kỹ năng - Trẻ thuộc bài thơ, đọc to rõ lời nhấn mạnh vào từ “Lốm đốm ,nho nhỏ,hồng tươi, hoa cười và câu cuối của bài thơ” - Bước đầu trẻ biết cách đọc thơ theo trình tự nội dung của tranh 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức chăm sóc tưới cây hàng ngày. Khi đi chơi vườn hoa, công viên không ngắt hoa, bẻ cành để cây cho nhiều hoa đẹp Mục tiêu bài dạy*Hoạt động 1: Gây hứng thú trò chuyện vào bàiThi kể một số loại hoa thường nở vàodịp tết, mùa xuân -> Xem một số loại hoa thường nở vào dịp tết (Hoa Mai-> hoa Mận-> Hoa Ban-> Hoa Đào)Hoa MaiHoa MậnHoa BanCây đào Hoa đào Các con thấy hoa đào như thế nào ? Cây đàoTác giả:Giới thiệu tên bài thơ *Hoạt động 2 Làm quen với bài thơ Đọc diễn cảm bài thơ cây đào lần 1 ( Không có tranh)Cây đào Cây đào đầu xómLốm đốm nụ hồngChúng em chỉ mong Mùa đào mau nởBông đào nho nhỏCánh đào hồng tươiHễ thấy hoa cười Đúng là tết đến*Cô vừa đọc bài thơ gì ?* Bài thơ do ai sáng tác?Tác giả: (Cây đào) Cây đàoTác giả:Đọc diễn cảm bài thơ lần 2 ( Kết hợp tranh minh hoạ)Cây đào đầu xómLốm đốm nụ hồng Mùa đào mau nởChúng em chỉ mongBông đào nho nhỏCánh đào hồng tươiHễ thấy hoa cườiĐúng là tết đến Đàm thoại trích dẫnCây đào *Bài thơ nói về cái gì ? Cây đào đầu xómLốm đốm nụ hồng *Cây đào đầu xóm thế Nào nhỉ? “Lốm đốm nụ hồng” là như thế nào?Trên cây đào, bắt đầu xuất hiện những nụ hoa màu hồngThì gọi là “lốm đốm nụ hồng” Các bạn nhỏ nhìn cây đào mong ước điều gì?* Chúng emchỉ mongMùa đào mau nởBông đào như thế nào?Bông đào nho nhỏCánh đào hồng tươiHễ thấy hoa cười Đún g là tết đến*Hoa đào nở vào dịp nào trong năm ? Hoa cười là hoa như thế nào? “Hoa nở rất đẹpđược víNhư hoa cười” * Giáo dục: -Mỗi khi xuân về, tết đến có cành đào trong nhà các con thấy như thế nào ?-Để hoa mau nở đẹp đón xuân, thì các con phải làm gì? -Các con nhớ chăm sóc tưới cây hàng ngày. Không ngắt hoa, bẻ cành khi đi chơi vườn hoa, công viên để cây cho ta nhiều hoa đẹp Hoa cười như đón mừng tết đến, ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ-Dạy trẻ đọc thơ theo cô cả bài 2 lần.- Giới thiệu cách đọc: Đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn Mạnh vào các từ: “Lốm đốm, nho nhỏ, hồng tươi, hoa cười và câu cuối của bài thơ “- Đọc lại 1 lần diễn cảm nhấn rõ vào các từ như trên-Tiếp tục cho lớp đọc lại 2 lần -Tổ đọc thơ (thay nhau đọc mỗi tổ 1 lần)- Đọc thơ theo nhóm: +Lần 1: Đọc không có tranh +Lần 2 : Chơi “ Ai đọc thơ giỏi nhất” (Đọc theo tranh minh họa) ->Xem minh hoạ Cô hướng dẫn cách chơi: Cô lần lượt cho từng tranh xuất hiện theo trình tự nội dung bài thơ, nhiệm vụ của trẻ nhìn tranh và đọc đúng nội dung câu thơ tương ứng với hình ảnh trong bài thơ. Xem lần lượt từng bức tranh sẽ chơiMời 1 trẻ chơi thử đọc (Cô cho 1 tranh xuất hiện)Trẻ chơi đọc thơ theo tranh 2 lần : + Mời nhóm trẻ chơi ( Cô điều khiển tranh xuất hiện trên màn hình cho trẻ chơi)+ Cá nhân trẻ chơi ( Cô điều khiển tranh xuất hiện trên màn hình cho trẻ chơi)Ai đọc thơ giỏi nhấtTrò chơi Cây đàoTác giả:Cây đào đầu xómLốm đốm nụ hồng Mùa đào mau nởChúng em chỉ mongBông đào nho nhỏCánh đào hồng tươiHễ thấy hoa cườiĐúng là tết đến Hoạt động 4: Kết thúcCô biểu diễn đọc thơ cho trẻ nghe kết hợp cử chỉ điệu bộ (có nhạc nền minh hoạ) Xin trân trọng cảm ơnTrường mầm non Ánh SaoHÕt
File đính kèm:
- tet_cua_em.ppt