Bài giảng lớp Lá - Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên (tiếp)

1. Phát triển nhận thức:

-Trẻ có hiểu biết về chủ đề nước,các mùa và các hiện tượng tự nhiên.

- Biết các nguồn nước có trong tự nhiên.Biết các trạng thái của nước:rắn, lỏng, hơi.Biết phân biệt nước sạch và nước ô nhiễm.

- Trẻ biết được các nguồn sáng trong tự nhiên, biết phân biệt ngày và đêm, và thứ tự các mùa trong năm,biết được các hiện tượng tự nhiên như : mây mưa,gió,bão,nước đất,không khí .

- Phát triển óc quan sát và, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật hiện tượng xung quanh.

- Biết định hướng các vị trí trong không gian:trái, phải. trên, dưới, trước, sau.

2. Phát triển thể chất:

 

doc6 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 2196 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp Lá - Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Các Hiện Tượng Tự Nhiên.
Mục Tiêu Phát Triển:
1. Phát triển nhận thức:
-Trẻ có hiểu biết về chủ đề nước,các mùa và các hiện tượng tự nhiên.
- Biết các nguồn nước có trong tự nhiên.Biết các trạng thái của nước:rắn, lỏng, hơi.Biết phân biệt nước sạch và nước ô nhiễm.
- Trẻ biết được các nguồn sáng trong tự nhiên, biết phân biệt ngày và đêm, và thứ tự các mùa trong năm,biết được các hiện tượng tự nhiên như : mây mưa,gió,bão,nước đất,không khí..
- Phát triển óc quan sát và, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật hiện tượng xung quanh.
- Biết định hướng các vị trí trong không gian:trái, phải. trên, dưới, trước, sau.
2. Phát triển thể chất:
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi tay thông qua các hoạt động học: như đập bóng bắt bóng,nhảy lò cò
- Phát triển các cơ lớn thông qua bài tập vận động, và các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề.
- Biết vệ sinh thân thể thường xuyên bằng cách tắm rửa với nước sạch để cơ thể luôn sạch sẽ. Ăn uống nấu bằng nước sạch.
- Giáo dục trẻ có hành vi văn minh vệ sinh.Học tập, vui chơi vào ban ngày, nghỉ ngơi vào ban đêm đúng giờ
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết gọi tên các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ của mình.
- Biết sử dụng các tính từ để chỉ các trạng thái của các hiên tượng :Mặt trời đỏ rực, ngôi sao lấp lánh,
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát được, trao đổi, thảo luận với người lớn và bạn bè.
- Sử dụng các động từ, từ láy: Sấm chớp ầm ầm, mưa rơi rào rào
- Biết kể chuyện theo ngôn ngữ của mình
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Yêu thích cảnh đẹp của tự nhiên xung quanh mình.
- Cảm nhận vẻ đẹp của bầu trời, mặt trăng các vì sao.
- Biết tạo ra cái đẹp, giữ gìn và bảo vệ cái đẹp.
- Biết cách thể hiện cảm xúc thông qua các hoạt động tạo hình, âm nhạc và các câu chuyện kể
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ biết bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh mình, bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm.
- Có ý thức tự giác không xả rác nơi công cộng, sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.Trồng niều cây xanh.
- Biết nhắc nhở mọi người cùng bảo vệ môi trường xung quanh.
- Giao tiếp tự nhiên, lễ phép với mọi người.
MẠNG NỘI DUNG
TUẦN 1: Nước Dùng Để Làm Gì
- Tất cả các loài( cây cối, động vật, con người) đều cần nước.
- Các nguồn nước: nước máy, nước giếng, nước sông, nước mưa, nước ao hồ, nước biển
- Các trạng thái của nước: lỏng( nước uống), rắn( nước đá, băng), hơi( khi đun sôi nước bốc hơi).
- Tác dụng của nước: tưới cây, nấu ăn, uống, vệ sinh thân thể, môi trường, môi trường sống của một số con vật, cây cối.
- Bảo vệ nguồn nước sạch, sử dụng nước sạch tiết kiệm.
Nước có thể bị ô nhiễm nếu không biết cách bảo vệ nguồn nước.
- Nhận biết nước ô nhiễm: nước đen, lẫn rác hoặc các chất khác, nước có mùi hôi.
- Tác hại của nước ô nhiễm: gây bệnh tiêu chảy, đau bụng, ghẻ
- Giữ gìn nguồn nước: không thải rác bẩn xuống sông, biển, ao hồ.
- Giếng phải có nắp đậy, xây cao.
TUẦN 3: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN: NẮNG, MƯA, GIÓ, BÃO
- Các hiện tượng tự nhiên: nắng, mưa, gió, bão Các hiện tượng này luân phiên nhau tao ra các mùa trong năm.
- Lợi ích cho con người:
+ Nắng ừ mặt trời chiếu sáng, làm khí hậu ấm áp, hong khô đồ dùng.
+ Mưa do nước từ đất bốc hơi tạo mây, rơi xuống đất thành mưa, mư làm cho khí hậu mát mẻ, cây cối san tốt.
+ Gió mang không khí mát lành đến cho mọi người, thổi khô quần áo.
TUẦN 2: Các mùa( 4 mùa)
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa.
- Thứ tự các mùa trong năm 
- Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa( Như quần áo, ăn uống, hoạt động...)
- Mặt trời, mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm.
- Ngày và đêm giúp con người làm việc và nghỉ ngơi đúng lúc.
- Một số bệnh theo mùa cầm phòng tránh và cách phòng tránh.
C/ MẠNG HOẠT ĐỘNG:
MẠNG HOẠT ĐỘNG
 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
LQVT: -Đo dung tích nước bằng một đơn vị đo.
-Nhận biết thời gian: Sáng trưa, chiều, tối.
MTXQ: 
 - Khám phá về nước.
- Một số hiện tượng tự nhiên.
- Khám phá về các mùa 
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Biết yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên và giữ gìn môi trường sạch đẹp, .
 Chơi những trò chơi xây dựng : Xây khu vườn của bé có ao ,hồ
 Phân vai- Cửa hàng bán rau ,quả, trái cây, nước giải khát,Chơi gia đình đi du lịch. 
-húc tết.
 đông kết thúc và là mùa đầu tiên của một năm
 đông kết thúc và là mùa đầu tiên của một năm
 - Tên gọi các loại rau. tết có hoa đào, hoa mai.cây quất
 - Lợi ích - Văn nghệ chào mùa xuân.
 - Cách sử dụng. - Mọi người vui vẻ sắm
 đông kết thúc và là mùa đầu tiên của một năm
 - Tên gọi các loại rau. tết có hoa đào, hoa mai.cây quất
 - Lợi ích - Văn nghệ chào mùa xuân.
 - Cách sử dụng. - Mọi người vui vẻ sắm tết,
 - Cách bảo quản trang trí nhà cửa
đông kết thúc và là mùa đầu tiên của một năm
 - Tên gọi các loại rau. tết có hoa đào, hoa mai.cây quất
 - Lợi ích - Văn nghệ chào mùa xuân.
 - Cách sử dụng. - Mọi người vui vẻ sắm tết,
 - Cách bảo quản trang trí nhà cửa
 - Trẻ em mặc quần áo đẹp đi 
	- Mùa xuân bắt đàu khi mùa 
 đông kết thúc và là mùa đầu tiên của một năm
 - Tên gọi các loại rau. tết có hoa đào, hoa mai.cây quất
 - Lợi ích - Văn nghệ chào mùa xuân.
 - Cách sử dụng. - Mọi người vui vẻ sắm tết,
 - Cách bảo quản trang trí nhà cửa
 - Trẻ em mặc quần áo đẹp đi 
chúc tết.
 - Bánh chưng, bánh tét,mứt 
 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Trò chuyện về nước và các hiện tượng thời tiết, các mùa trong năm.Giải câu đố về các mùa.
+/ Văn học: Truyện: Giọt nước tý xíu, Hồ nước và mây,sự tích ngày và đêm
+ Trò chơi dân gian:Thả đỉa ba ba, Mèo đuổi chuột, Thả diều,trời nắng trời mưa. 
 CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
 PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Tạo hình: 
+ Vẽ mưa
 +Xé dán ông mặt trời.
Âm nhạc: + Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với,- - Nắng sớm, vườn trường mùa thu.
 + Nghe hát Mưa rơi, Thật đáng chê, ánh trăng hòa bình.
- Làm bộ sưu tập,
+ Vệ sinh, sắp xếp các đồ dùng, đồ chơi gọn gàng sau hoạt động và sau khi chơi
 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 Dinh dưỡng:
- Trẻ biết ăn uống đủ chất để cơ thể phát triển.
 Vận động tinh:Các thao tác lắp ráp đồ chơi xây dựng
 Vận động: Cho trẻ thực hiện các vận động:
-Đập bóng và bắt bóng,nhảy lò cò
Trò chơi vân động: Đổi khăn, trời mưa, 
 Ngày 24/2/2011
 CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐỀ : Các hiện tượng thiên nhiên
 Cô trao đổi với trẻ về chủ đề “Các hiện tượng thiên nhiên” mà trẻ sẽ được học sau chủ đề “Thế giới thực vật” và thời gian thực hiện chủ đề là 3 tuần.
- Tranh, ảnh về các nguồn nước và ích lợi của nước, vòng tuần hoàn của nước, các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các hiện tượng thời tiết về các mùa, ảnh hưởng của thời tiết đến sinh hoạt con người, động vật, thực vậtbảng theo dõi thời tiết hằng ngày.
- Một số phương tiện phục vụ cho thử nghiệm khám phá đặc tính của nước và các hiện tượng tự nhiên như: Lọ trong suốt, một số chất tan trong nước.
- Ti vi, máy tính, mũ múa, dụng cụ âm nhạc.
- Giấy vẽ, lõi giấy vệ sinh, khối hộp , vỏ hột, màu, đất nặn.
- Chuẩn bị tranh ảnh, truyện, sách về “ Các hiện tượng thiên nhiên”
- Chuẩn bị một số bài thơ, bài hát, ca dao, đồng dao, câu đố về “Các hiện tượng thiên nhiên” để dạy trẻ mọi lúc, mọi nơi. 
- Sưu tầm quần,áo, mũ, dày dép,túi sáchcác loại khác nhau.
- Hột hạt các loại và đảm bảo an toàn
- Các loại vật liệu có sẵn: lá cây,giấy vụn, xốp vụn,Thiệp mời, các hộp giấy 
- Một số rau củ, quả có sẵn ở địa phương.
- Các loại sách báo, tạp chí cũ.
- Giấy vẽ, bút màu, giấy màu.Hồ dán, đất nặn, kéo
- Bộ đồ chơi nấu ăn gia đình, tranh ảnh , các loại rau củ, quả,  cắt bằng xốp.
- Bộ đồ chơi xây dựng,búp bê, rối,
 * Chuẩn bị một số trò chơi: Vận động, dân gian, và các trò chơi phục vụ cho hoạt động có chủ đích.
1œ|/œ
 MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH : NƯỚC- NƯỚC Ô NHIỄM.
 (Từ ngày 28 đến ngày 4 tháng 3 năm 2011) 
 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Làm quen với Toán:
- Đo dung tích nước bằng một đơn vị đo
Khám phá MTXQ:-Khám phá nguồn nước.
Thảo luận tìm hiểu về nguồn nước sạch và nước ô nhiễm.
Khám phá khoa học:
Vật chìm nổi.
TCHT:Tắm cho búp bê.
 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 Dinh dưỡng:.
 - Biết ăn uống đủ chất và an toàn thực phẩm để cơ thể phát triển tốt. 
 - Có thói quen hành vi VS trong ăn uống và giữ gìn môi trường
 - Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và mọi người xung quanh.
 PTVĐ Tinh:
 - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay qua các hoạt động: cắt, xé, dán
 Thể dục:
- Đi khụy gối, bật chụm châm vào 5 ô.
- Trò chơi vận động: Nhẩy qua suối, để phát triển tố chất nhanh, khéo
 Nước- nước
 ô nhiễm
 PHÁT TRIỂN TC- XH
- Xem tranh ảnh và trò chuyện về giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch, sử dụng tiết kiệm nước sạch.
-Thực hành tưới cây,tiết kiệm nước sạch, giữ gìn nguồn nước sạch.
- Trẻ thể hiện tình cảm, hành động phù hợp qua trò vai chơi : PV:Cửa hàng quần áo, quầy giải khát XD: Vườn rau của béXây công viên nước.- NT: làm đồ dùng từ nguyên vật liệu mở theo ý thích- Thiên nhiên: Chăm sóc cây lau lá, xem tranh ảnh về các nguồn nước. 
Hợp tác với các bạn giúp cô , giúp bạn thực hiện một số nội quy của lớp.
 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
+ Âm nhạc:
-Hát vận động bài “Cho tôi đi làm mưa với ” và được nghe bài “mưa rơi”. Trò chơi âm nhạc: Mưa to, mưa nhỏ.
+ Tạo hình :
- Vẽ mưa.
- Nghệ thuật :-Làm bưu chúc mừng 8/3. Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở phục vụ cho các góc chơi. Xâu hoa biểu diễn văn nghệ
 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Kể chuyện về tình cảm chăm sóc, yêu thương của Bố Mẹ,cô giáo và người thân của bé.
-Phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh.
- Đọc thơ, Cầu trời mưa xuống.
-TCDG: Thả đỉa ba ba.
-Văn học : truyện: Giọt nước tý xíu.
 CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ NHÁNH: Nước sạch- Nước ô nhiễm.
MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
-Biết một số nguồn nước, và nhận biết ,một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước
- Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và vì sao cần giữ gìn nguồn nước sạch, không làm bẩn nguồn nước sạch và tiết kiệm nước.
 2.Kỹ năng:
-So sánh các loại nước ở các thể khác nhau (Thể lỏng, thể rắn....).
- Có một số kỹ năng đơn giản trong các hoạt động học.
 3.Thái độ:
-Biết một số ích lợi, tác dụng của nước đối với đời sống con người, cây cối, loài vật và sự cần thiết của nước.
 CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐỀ 
- Tranh ảnh về các nguồn nước trên máy. Phục vụ cho cho hoạt động MTXQ và phát triển ngôn ngữ.
- Tranh cho VH như: truyện “ Giọt nước tí xíu”
- Đồ dùng học toán: Chai nước, đối tượng đo.
- Các bài hát: Cho tôi đi làm mưa với, mưa rơi, đồng dao “ Cầu trời”
- Một số ĐDĐC phục vụ cho hoạt động cho hoạt động đi dạo như: diều, bóng, lá cây, hột hạt, phấn...
- Đồ dùng cho hoạt động góc như: Các khối xây dựng. Đồ dùng cho góc phân vai đồ chơi bán hàng.( Quần áo, trái cây....)
- Tranh chuyện cho góc thư viện. Các tranh chuyện trong chủ điểm..
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chủ đề để làm bộ sưu tập.
- Một số đồ dùng cũ : Lõi giấy vệ sinh, các hộp , Xốp vụn , Giấy loại để trẻ tự tạo ra đồ chơi theo ý thích của trẻ.
- Các nội dung tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông, an toàn thực phẩm.
- Phối hợp với các bậc phụ huynh sưu tần đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề.
- Dặn phụ huynh trò chuyện với trẻ về các loai nước sạch thường dùng để trẻ biết và hiểu rõ hơn.

File đính kèm:

  • docmục tiêu pt.doc