Bài giảng lớp lá - Chủ đề: Dạy học và thợ may
1/Phát triển nhận thức
- Cho trẻ xem tranh nơi làm việc của một số nghề .
- Cho trẻ trò chuyện ,thảo luận,so sánh về những đặc điểm nổi bật của các nghề.
- Trò chơi nhanh trí : Nhận ra và nói đúng tên nghề qua đồ dùng ,dụng cụ,công việc.
- Tách nhóm trong số lượng 4. Nhận biết số lượng 5.
2/Phát triển ngôn ngữ
- Kể chuyện,đọc thơ những bài có liên quan gần gũi với chủ đề .
- Làm sách tranh về chủ điểm.
- Xem sách ,tranh ,đố bạn về từng tranh truyện gần gũi với chủ điểm.
- Làm quen chữ u,ư.
3/Phát triển thể chất
- Nhảy khép và tách chân vào ô.
- Củng cố các vận động : Chạy chậm 100m.
-Trò chơi vận động : Thi xem đội nào giỏi nhất .
MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ : DẠY HỌC và THỢ MAY Thời gian :Từ 15/11->19/11/2010 1/Phát triển nhận thức - Cho trẻ xem tranh nơi làm việc của một số nghề . - Cho trẻ trò chuyện ,thảo luận,so sánh về những đặc điểm nổi bật của các nghề. - Trò chơi nhanh trí : Nhận ra và nói đúng tên nghề qua đồ dùng ,dụng cụ,công việc. - Tách nhóm trong số lượng 4. Nhận biết số lượng 5. 2/Phát triển ngôn ngữ - Kể chuyện,đọc thơ những bài có liên quan gần gũi với chủ đề . - Làm sách tranh về chủ điểm. - Xem sách ,tranh ,đố bạn về từng tranh truyện gần gũi với chủ điểm. - Làm quen chữ u,ư. 3/Phát triển thể chất - Nhảy khép và tách chân vào ô. - Củng cố các vận động : Chạy chậm 100m. -Trò chơi vận động : Thi xem đội nào giỏi nhất . 4/Phát triển thẩm mĩ -Cắt dán hoa tặng cô.Vẽ cái áo. -Dạy trẻ hát thuộc bài hát : Lớn lên cháu lái máy cày . -Trò chơi : Đoán tên bạn hát. 5/Phát triển tình cảm – xã hội - BiÕt ch¬i chung víi b¹n hßa thuËn, kh«ng tranh dµnh ®å ch¬i cđa nhau . - Cã biĨu hiƯn quan t©m, chia sỴ ®Õn ngêi gÇn gịi, biÕt giĩp ®ì mäi ngêi xung quanh. - BiÕt chµo hái lƠ phÐp, c¶m ¬n khi ®ỵc nhËn quµ hoỈc ®ỵc sù giĩp ®ì cđa ngêi kh¸c . - Có ý thức giữ vệ sinh. - TrỴ ®Õn líp biÕt chµo c«, khi về nhà biết thưa cha mẹ,ông bà. - Khi cã kh¸ch đến nhà biết lễ phép chào hỏi . - Trẻ biết yêu quý các sản phẩm của nghề thợ may. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 12 Chủ đề nhánh :Dạy học và thợ may Từ ngày 15/11 đên 19/11/2010 I.Mục đích yêu cầu - Trẻ làm quen với nghề dạy học, thấy được lợi ích của nghề dạy học. - Cháu nhận biết được một số dụng cụ của nghề dạy học. -Cháu biết yêu quý , nhớ ơn ,kính trọng ,lễ phép với thầy cô và mọi người xung quanh . -Cháu hát được theo cô cả bài “Lớn lên cháu lái máy cày” của Kim Hữu. -Cũng cố nhận biết của trẻ về số lượng 4. - Biết phân nhóm trong phạm vi 5 . -Giúp trẻ nhận biết của trẻ về số lượng 5. -Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài -Nhảy khép và tách chân vào ô, không được chạm vào các ô. -Trẻ biết vẽ được hình dạng của cái áo,dùng kéo cắt những tờ giấy thủ công thành nhiều hoa,dán vào vào giấy cho đẹp để tặng cô. -Cháu nhận biết được các chữ cái qua trò chơi -Biết xếp đồ vật theo số lượng 5 . -Trẻ biết thợ may là người làm ra các đồ dùng cá nhân cho chúng ta dùng hàng ngay (áo,quần,đầm,nón.), biết công việc và các dụng cụ của thợ may. -Dạy trẻ khi đi được mẹ đưa di may đồ không được nghịch phá các dụng cụ của thợ may. II.Chuẩn bị -Tranh vẽ người người thợ may,cô giáo hoặc thầy giáo dang lên lớp. -Thẻ chữ u,ư. -Tranh có chứa chữ cái u,ư. -Mẫu vẽ,cắt dán của cô. -Khăn lau ,nước rữa -Các ô chuẩn bị cho mỗi đội. -Kéo, hồ, giấy thủ công ,mẫu vẽ của cô. -Mẫu dán của cô. -Đồ chơi cho cháu (5,6 đồ vật) - Tranh ảnh ,một số đồ dùng của nghề quen thuộc với trẻ. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ trò chơi và hoạt động nhóm. - Tập hát tốt,kèm theo điệu bộ để bài hát thêm sinh động. - Mũ âm nhạc để trẻ chơi trò chơi “Đoán tên bạn hát”. -Tranh ảnh đồ dùng của nghề dạy học. -Tranh ảnh đồ dùng của nghề thợ may. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Cô đến lớp thật sơm 15 phút để dọn vệ sinh lớp học chuẩn bị đón trẻ. - C« ®ãn trỴ víi th¸i ®é niỊm në ©n cÇn. - §iĨm danh: gọi tên trẻ,KTVS. TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Nghề giáo viên - thợ may Giáo viên Tình cảm cô–cháu Sản phẩm của thợ may Nghề bé thích THỂ DỤC BUỔI SÁNG TËp víi bµi:“ Cô và mẹ”. 1/ Khởi động: Cháu đi các kiểu chân khác nhau ,chạy vòng tròn chuyển thành 3 hàng ngang. 2/ Khởi động: BTPTC -Hô hấp : Thổi cháo . -Tay – vai: Quay tay dọc thân. -Chân: Bước khuỵu 1 chân sang bên,chân kia thẳng. -Bụng lườn: Đứng cúi người về trước . -Bật : Bật luân phiên chân trước,chân sau. HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP KPKH Làm quen nghề dạy học và thơ may(T1) PTTM Lớn lên cháu lái máy cày (T1) PTNT Số 4 (T3) PTNN Hạt gạo làng ta(T1) PTNN Làm quen chữ u,ư PTTM Vẽ cái áo PTTC Nhảy khép và tách chân vào các ô KPKH Làm quen nghề dạy học và thơ may(T2) PTTM Lớn lên cháu lái máy cày (T2) PTTM Cắt dán hoa tặng cô (mẫu) PTNT Số 5 (T1) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chìm nổi . Quét lớp học. Chơi tự do . - Chìm nổi . -Rồng rắn lên mây. -Chơi tự do -Kéo co. -Kéo cưa lừa xẻ. -Chơi tự do -Cáo và bác thợ săn. -Chi chi chành chành. -Chơi tự do. -Bác chủ vườn. -Nhặt lá sân trường. -Chơi tự do. ho¹t ®éng gãc *Học tập,thư viện: - Đọc sách,xem tranh về thợ may – giáo viên . - Phân loại dụng cụ , sản phẩm của nghềà dạy học– thợ may * Phân vai: Thợ may . *Góc Xây dựng: Hiệu may. *Gãc nghƯ thuËt: -Trẻ tập vẽ một số tranh về đồ dùng của các nghề . -Biểu diễn văn nghệ. *Vệsinh: Vệ sinh cá nhân HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG 3 Tiêu chuẩn bé ngoan: + Ngồi học phải ngay ngăn,chú ý học . + Nói chuyện phải dạ thưa . +Biết yêu quí,kính trọng mọi người . - Cô giảng nội dung của tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho tổ trưởng đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan. - Trẻ tự nhận xét . - Cô cho các bạn ở tổ khác có ý kiến . - Cô mời trẻ ngoan đi cắm cờ . - So sánh số cờ các tổ. - Tổ có nhiều cờ bé ngoan cắm cờ tổ . - Các trẻ vi phạm chưa ngoan hứa hẹn sửa đổi . GD: Trẻ thực hiện tốt các tiêu chuẩn bé ngoan,khắc phục khuyết điểm - Cô nhận xét giờ nêu gương + dặn dò -Cô trả trẻ tận tay phụ huynh ---------****--------- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai,ngày .tháng.năm.. 1. Mục đích yêu cầu : *Kiến thức : - Trẻ biết nghề giáo viên,công việc ,sản phẩm của nghề giáo viên và thợ may. - Trẻ biết hát theo cô cả bài lớn lên cháu lái máy cày của Kim Hữu. - Trẻ tham gia chơi trò chơi thật tốt. * Kỹ năng: -Rèn kỹ năng nhớ,sự khéo léo của tay qua tranh tô. - Rèn luyện được sự nhạy bén nhận ra nghề khi cô đưa tranh. * Thái độ: - Trẻ biết yêu mến nghề may,giáo viên,cháu biết vâng lời cô . - Trẻ biết kính trọng ,nhớ ơn cô giáo. - Trẻ biết yêu mến các nghề xung quanh trẻ. 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh ,một số đồ dùng của nghề quen thuộc với trẻ. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ trò chơi và hoạt động nhóm. - Tập hát tốt,kèm theo điệu bộ để bài hát thêm sinh động. - Mũ âm nhạc để trẻ chơi trò chơi. 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động chung: Khám phá khoa học. Làm quen với nghề dạy học và thợ may Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Giới thiệu - Hát bài “Cô và mẹ”. - Vừa hát bài gì ? - Bài hát nói về gì? - Bài hát nói về gì? - C/c nhìn xem,nhìn xem cô có tranh gì đây ? ( Cô giáo ) - Cô giáo là nghề gì vậy? - Cô giáo mặc áo gì ? Ai may cho cô giáo ? Hôm nay cô và c/c cùng “ Trò chuyện về nghề dạy học – thợ may ”. Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức * Nghề giáo viên : - C/c nhìn xem đây là ai ? - Cô giáo của con tên gì ? - Cô giáo thuộc nghề gì c/c ? - Nghề giáo viên ngoài cô ra còn ai nữa bạn nào biết nè ? - Tình cảm của cô đối với c/c như thế nào ? - Lúc ở trên lớp cô thường làm gì cho c/c ? ( Chảy đầu , hớt móng tay,lau tay ,chuẩn bị nước rửa tay cho c/c ) . - Cô dạy c/c những gì ? - Nghề giáo viên viên cần những dụng cụ gì ? - Đây là gì nè c/c ? ( Vỡ ) để làm gì ? - Khi cô soạn bai cần những gì ? ( bút,thước ). - Khi cô viết bảng cô cần gì ( phấn , đồ lau bảng ). * Nghề thợ may : - Cháu nhìn xem cô có tranh gì ? - Cô thợ may đang làm gì ? - Khi cô thợ may may đồ cần những dụng cụ gì ? - Đây là gì nè c/c ? dùng để làm gì ? ( Cô lấy lần lượt kéo,thước dây,thước cây , phấn ra đàm thoại cùng trẻ ) . - Sản phẩm của cô thợ may làm ra là gì ? - Ai may đồ cho c/c vậy ? * GD: Trẻ yêu quý ,kính trọng thầy cô , thợ may,quý trọngsản phẩm mà họ làm ra. Tiết kiệm năng lượng( tắt đèn,quạt khi ra khỏi lớp,tắt máy may bằng điện khi không dùng nữa). *So sánh 2 nghề với nhau: Giống nhau: Đều làm ra sản phẩm phục vụ mọi người . Khác nhau: Giáo viên Thợ may Tên gọi Giáo viên Thợ may Đồ dùng dụng cụ Vỡ,viết,tập Kéo,thước dây,phấn Sản phẩm tạo ra Con người Áo ,quần Hoạt động 3: Luyện tập - Chia lớp thành 3 đội chọn lô tô dụng cụ nghề dạy học–thợ may theo yêu cầu của cô. -Tham gia vài lần. - Cô chú ý + sửa sai. - Nhận xét trẻ. Hoạt động 4:Trò chơi - Chia lớp làm 3 nhóm tham gia tô màu đồ dùng của nghề dạy học–thợ may theo yêu cầu của cô. + 2 nhóm tô màu đồ dùng của nghề dạy học. + 1 nhóm tô màu đồ dùng của nghề thợ may. - Tham gia vài lần chơi. - Cho trẻ tham gia vài lần. - Cô chú ý + sửa sai. - Nhận xét trẻ chơi. *Củng cố : Hỏi lại tên bài. -Nhận xét-tuyên dương. -Cả lớp cùng hát. -Cá nhân trả lời. - Quan sát. -Lặp lại tên bài. - Lớp quan sát tranh. - Tham gia trả lời câu hỏi cùng cô đàm thoại . - Lớp quan sát . - Tham gia trả lời câu hỏi cùng cô đàm thoại . - Lắng nghe. - Cá nhân so sánh. -Thực hiện luyện tập. -Cả lớp tham gia. -Cá nhân phát biểu. Hoạt động chung:. Phát triển thẫm mỹ Lớn lên cháu lái máy cày của Kim Hữu (T1) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Giới thiệu - Đọc thơ “ bác nông dân”. - Vừa đọc bài thơ gì ? - Mời trẻ xem tranh ( người lái máy cày) - Mời trẻ mô tả tranh ? - Trong tranh có chiếc máy gì vậy ? -C/c có thích lái máy cày không? Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về chiếc máy cày ,trong bài hát các bạn nhỏ cũng thích lái máy cày ,muốn biết c/c cùng cô học bài hát đó nha đó bài hát lớn lên cháu lái máy cày của Kim Hữu. Hoạt động 2: Dạy hát * Cô hát mẫu + giảng nội dung: - Cô hát mẫu lần 1+ giảng nội dung C/c ơi cô công nhân làm ra những áo quần thật đẹp ,chú công nhân xây ra những ngôi nhà thật đẹp cho chúng ta ở.vậy c/c có yêu thích cô chú công nhân không. * GD : Trẻ biết giữ gìn và yêu quí các sản phẩm do các cô chú nông nhân làm ra. - Cô hát lần 2 . -Cô cháu cùng đàm thoại: + Bài hát nói về gì ?Ai là tác giả? +Trong bài hát các bạn nhỏ có thích lái máy cày không ? Cô hát lần 3. * Dạy hát: - Lớp 2-3 lần. -Tổ,nhóm, cá nhân. -Cho lớp hát lại . - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3: Ôn vận động bài cũ - Cô sướng âm la 1 đoạn bài Cháu thương chú bộ đội của Hoàng Văn Yến. - Cô cho lớp vận động(múa) 2-3 lần. - Nhóm vận động. - Tổ vận động. - Cá nhân vận động. - Cô chú ý sửa sai. Hoạt động 4:Trò chơi âm nhạc “Đoán tên bạn hát ”. - Mời trẻ nói cách chơi: 1 bạn dứng lên gần cô chụp mũ ,cô mời 1 bạn hát ,bạn về chỗ, bạn gỡ mũ ra và đoán tên bạn đã hát là gì ( Đoán lại 1 lần) . - Trẻ chơi 2-3 lần . - Cô quan sát + động viên. -Cô nhận xét trẻ. *Củng cố : Hỏi lại tên bài. *GD: Trẻ về tập hát lại cho ba mẹ nghe cho tốt hơn. -Nhận xét-tuyên dương. -Cả lớp cùng đọc. -Trẻ cùng cô đàm thoại. -Lặp lại tên bài. -Cả lớp lắng nghe. -Lắng nghe. -Lớp cùng thực hiện. -Thực hiện. -Thực hiện. -Cá nhân phát biểu . -Lớp tham gia. -Tham gia trò chơi. - Cá nhân phát biểu. -Lắng nghe. Đánh giá cuối ngày *Nội dung đánh giá cuối ngày +Hoạt động chung: +Hoạt động khác: Thứ ba,ngày tháng.năm 1. Mục đích yêu cầu : *Kiến thức : - Củng cố nhận biết của trẻ về số lượng 4, chữ số 1,2,3,4. - Trẻ biết phân nhóm trong phạm vi 4 , biết đặt các chữ số 1,2,3,4 . - Trẻ biết phân biệt các nghề theo đồ dùng của nghề đó. - Trẻ biết liên hệ thực tế đếm số lượng và tìm đọc chữ số1,2,3, 4,phân nhóm trong phạm vi 4 . -Trẻ đọc và hiểu được bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa. * Kỹ năng: -Rèn kỹ năng đếm ,tìm số và xếp thành nhóm. - Rèn luyện được sự nhạy bén khi cô yêu cầu đếm và xếp nhóm. * Thái độ: - Trẻ biết yêu mến mọi nghề xung quanh trẻ. - Trẻ biết quí trọng sức lao động của người nông dân,khi ăn cơm không được rơi vãi,ăn cơm không được bỏ mứa. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi có số lượng 5 phục vụ tiết học . - Kéo,tập,que tính. 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động chung:Phát triển ngôn ngữ . HẠT GẠO LÀNG TA(T1) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu -Cô hát cho cháu nghe bài “đi cấy” dân ca thanh hóa -Cô cùng cc đàm thoại nội dung trong bài hát -Cô giới thiệu tên bài “hạt gạo làng ta” tác giả Trần Đăng Khoa Hoạt động 2: Hướng dẫn -Cô đọc bài thơ lần 1: Bài thơ nói về công lao vất vả của mẹ và các bác nông dân để làm ra hạt gạo thơm ngon cho chúng ta ăn. -Cô đọc bài thơ lần 2:trích dẫn ,xem tranh * Gỉang từ khó: -“Cua ngôi lên bờ” :cua bò lên bờ *Đàm thoại +Cô đọc cho cc nghe bài gì? +Hạt gạo có hương thơm của gì? +Có vị gì nữa cc? +Mặc dù có mưa gió ,bão thì mẹ vẫn như thế nào ? -Cô dạy lớp đọc thơ từng câu cho đến hết bài -Cô dạy tổ, nhóm ,cá nhân đọc thơ -Cô quan sát sửa sai cách phát âm cho cháu * Cho cc chơi trò chơi “đi cấy” Cô giải thích cách chơi :chia lớp thành hai đội ,cháu đầu hàng lên cấy một cây lúa rồi chạy về cuối hàng đứng sau khi kết thúc 1 bài hát đội nào được thửa ruộng có nhiều bụi lúa sẽ thắng cuộc. -Cô nhận xét cháu chơi ,tuyên dương cháu Cô vừa dạy cc đọc bài thơ gì Mẹ và các cô chú công nhân rất vất vả mới làm ra hạt gạo cho chúng ta có cơm ăn, vì vậy các con khi ăn cơm cc không để rơi rớt cơm và phải biết thương yêu kính trong các chú công nhân nhé Hoạt động 3: Kết thúc -Nhậ xét tiết học, tuyên dương -cháu nghe -cháu trả lời -cháu lặp lại -chú ý lắng nghe và hiểu nội dung - hạt gạo làng ta -của sen -phù sa -đi cấy - lớp đọc thơ -tổ, nhóm ,cá nhân đọc thơ -cháu tham gia chơi - hạt gạo làng ta -chú ý nghe Hoạt động chung:Phát triển nhận thức . Số 4 (T3) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Giới thiệu - Hát bài “Cô và mẹ”. - Vừa hát bài gì ? - Cô giáo là nghề gì vậy ? - Tiết trước các con nhận biết số lượng mấy.Hôm nay cô cho c/c phân nhóm trong phạm vi 4 và viết chữ số 4 nha. Hoạt động 2: Củng cố **Củng có nhận biết về số lượng 4,chữ số 4. - Cho cả lớp chọn chữ số 1,2,3,4 và xếp số lượng tập tương ứng. Hoạt động 3: Phân nhóm - Mời trẻ gắn kéo có số lượng 4 . - Mời trẻ tách số lượng 4 cây kéo thành 2 nhóm. + Nhóm 3 và nhóm 1. + Nhóm 2 và nhóm 2. + Nhóm 1 và nhóm 3. - Cô quan sát + động viên. - Cô nhận xét trẻ. - Mời trẻ thực hiện với que tính. Hoạt động 3: Luyện tập Phân nhóm và sử dụng dấu * Mời trẻ thực hiện luyện tập với rỗ,trong rỗ có ( kéo,tập) mỗi đồ dùng đều có số lượng 5 . -Nhóm 3&1. -Nhóm 2&2. -Nhóm 1&3. - Cho cháu sử dụng dấu +(thêm);-(bớt);=. *Củng cố : Hỏi lại tên bài. *GD:C/c về nhà tập đếm số lượng các đồ dùng trong nhà mình, xem những đồ dùng nào có số lượng 4 và tìm chữ số 4 đọc lại .Đừng quên nhắc ba mẹ tắt các thiết bị điện không dùng nữa để tiết kiệm diện nha. -Nhận xét-tuyên dương -Cả lớp cùng hát. -Trẻ cùng cô đàm thoại. -Trẻ trả lời. -Lặp lại tên bài. - Cá nhân thực hiện. - Đọc kết quả nhóm: + 4 bớt 1 còn 3. + 3 thêm 1 được 4. + 2 thêm 2 được 4. +1 thêm 3 được 4. - Cá nhân trả lời. -Cả lớp tham gia. -Cá nhân phát biểu. -Lắng nghe. *Nội dung đánh giá cuối ngày +Hoạt động chung: +Hoạt động khác: Thứ tư ngày .tháng.năm.. 1. Mục đích yêu cầu : *Kiến thức : - Trẻ biết tập thể dục giúp trẻ khỏe mạnh có ích lợi . - Trẻ biết bật liên tục khép chân và tách chân vào ô,không dẫm lên vạch . - Trong lúc luyện tập không được giỡn,không được xô đẩy bạn . - Trẻ đọc và phát âm đúng các chữ cái . - Biết so sánh được cấu tạo các nét giống và khác nhau của các chữ. - Trẻ vẽ được cái ca có nhiều hình dạng khác nhau. - Ngồi và cầm bút đúng tư thế. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng bật liên tục . - Rèn kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ . * Thái độ: - Về nhà tập đọc lại cho ba mẹ cùng nghe. - Trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ khi minh dùng xong . 2. Chuẩn bị: - Sân bãi rộng ,thoáng mát.Các ô tập. - Động tác cho chính xác. - Lời giải thích động tác,trò chơi rõ ràng để trẻ thực hiện được. - Vật mẫu trò chuyện,tranh mẫu của cô,giấy vẽ,màu tô đủ dùng cho trẻ. - Tranh có từ “Cục tẩy”, “ Thước dây”.. - Cách phát âm các chữ. - Các nét rời và cô. - Các chữ cái cho trẻ sờ. - Các chữ cái để trẻ tham gia hoạt động nhóm. 3.Tiến trình hoạt động: Hoạt động chung: Phát triển thể chất Nhảy khép và tách chân vào ô Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Khởi động:Vừa đi vòng tròn vừa hát kết hợp với các kiểu đi ,chạy. * Trọng động: - BTPTC:( 2 lần x 8 nhịp) +Tay vai: Hai tay đưa ngang ,gập khuỷu tay,ngón tay để trên vai. + Chân : Bước khuỵu 1 chân sang bên,chân kia thẳng. +Bụng-lườn: Quay người sang bên 900. +Bật : Bật dang chân,khép chân. Cô quan sát sửa sai. - VĐCB: - Cô dẫn dắt để giới thiệu bài . - Cô mời 1 trẻ lên tập lần 1 theo trẻ biết . - Cô thực hiện và hướng dẫn cách tập : Đứng khép chân,tay chống hông.Bật liên tục khép chân,tách chân,khép chân qua các ô.Bật nhẹ bằng đấu bàn chân,không dẫm vào vạch. - Mời trẻ lên tập lại lần 2 cho lớp quan sát. -Mời lần lượt 3-4 trẻ lên tập cho đến hết lớp( bật đi và về) . -Cô quan sát +sửa sai. -Mời 2-3 trẻ tập đẹp tập lại cho lớp quan sát. *Trò chơi vận động: “ Về đúng nghề của mình ”. - Cô hướng dẫn cách chơi:Mỗi trẻ lên lấymột đồ dùng của một số nghề quen thuộc ,bật liên tục qua các ô tìm đúng tranh nghề theo đồ dùng đó . - Trẻ chơi 2 lần( lần 2 thay đổi tranh nghề khác) . - Cô quan sát + động viên. -Cô nhận xét trẻ. *Hồi tĩnh:Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. *Củng cố :Hỏi lại tên bài. *GD: Trẻ về tập TD lại cho tốt hơn,thường xuyên tập TD để có thể khỏe mạnh. -Nhận xét – tuyên dương . -Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh. -Cả lớp cùng tập. -Lặp lại tên bài. -Cả lớp quan sát. - Cả lớp quan sát + lắng nghe. - Quan sát bạn tập. -Lớp bắt đầu thực hiện. -Lớp th
File đính kèm:
- Tuan 12( day hoc -tho may).doc