Bài giảng lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ (tiếp)

1. Phát triển thể chất

Rèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản. Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan.

Trẻ có cảm giác sảng khoái và dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên

Trẻ vận động khéo léo, phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện các động tác vận động

2. Phát triển nhận thức

Giúp trẻ hiểu biết về nơi trẻ sinh sống.

Biết các di tích lịch sử ở thủ đô Hà Nội: Lăng bác, Hồ Hoàn Kiếm, Chùa Một Cột .Trẻ biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam

Biết một số phong tục, làng nghề truyền thống. Biết 1 số đặc sản, sản phẩm truyền thống của địa phương .

3. Phát triển ngôn ngữ

Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Trẻ thích đọc thơ, nghe kể chuyện về quê hương, đất nước, Bác Hồ

Trẻ có khả năng diễn đạt những hiểu biết của mình về quê hương, thủ đô Hà Nội, Bác Hồ.

4. Phát triển tình cảm xã hội

Trẻ yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ, muốn được đến thăm lăng Bác

Tự hào về di tích lịch sử danh lam, cảnh đẹp của quê hương, thủ đô Hà Nội

5. Phát triển thẩm mĩ

Trẻ biết tô vẽ cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh Của quê hương, Thủ đô Hà Nội

Biết trang trí ảnh Bác

 

ppt57 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 2127 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giỏo dục trẻ mầm nonChủ đề: Quê hương, đất nước, bác hồLớp : Mẫu giáo 5 tuổiNăm học: 2010-20111. Phát triển thể chấtRèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản. Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan.Trẻ có cảm giác sảng khoái và dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiênTrẻ vận động khéo léo, phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện các động tác vận động2. Phát triển nhận thứcGiúp trẻ hiểu biết về nơi trẻ sinh sống.Biết các di tích lịch sử ở thủ đô Hà Nội: Lăng bác, Hồ Hoàn Kiếm, Chùa Một Cột.Trẻ biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc Việt NamBiết một số phong tục, làng nghề truyền thống. Biết 1 số đặc sản, sản phẩm truyền thống của địa phương..3. Phát triển ngôn ngữRèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Trẻ thích đọc thơ, nghe kể chuyện về quê hương, đất nước, Bác HồTrẻ có khả năng diễn đạt những hiểu biết của mình về quê hương, thủ đô Hà Nội, Bác Hồ..4. Phát triển tình cảm xã hộiTrẻ yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ, muốn được đến thăm lăng BácTự hào về di tích lịch sử danh lam, cảnh đẹp của quê hương, thủ đô Hà Nội5. Phát triển thẩm mĩTrẻ biết tô vẽ cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh Của quê hương, Thủ đô Hà NộiBiết trang trí ảnh Bác Mục tiêu cần đạtII. Mạng nội dung Yên Bái quê em, đất nước việt nam thân yêu-Trẻ biết tên gọi và một số địa danh ở quê hương Yên Bái như: Hồ thác Bà, cầu Yên Bái, công viên Yên Hoà..-Biết một số đặc trưng văn hoá: món ăn, nhgề truyền thống, trang phục dân tộc..-Ôn lại nhận biết, phân biệt các khối, LQCV S,X-Giáo dục trẻ yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hoá.Bác hồ với các cháu thiếu nhi-Biết tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ.- xác định phía phải, trái của đối tượng khác, Tập tô CC: v,r-Thông qua truyện Ai ngoan sẽ được thưởng: GD trẻ biết thành thật khi mắc lỗi.Mừng sinh nhật bác -Trẻ biết Bác Hồ là lãnh tụ của dân tộc Việt Nam, biết ngày sinh nhật Bác, quê hương của Bác,-Biết một số hoạt động và địa danh mà Bác làm việc-Ôn xác định phía phải, trái của đối tượng khác, LCCC: Trò chơi với CC: v,r-Thông qua bài thơ: ảnh Bác GD trẻ biết yêu quý Bác Hồ.Quê hương, đất nước, Bác HồIII- mạng hoạt động nhánh 1Phát triển thể chất+ Bò dích dắc qua 5 hộp cách nhau 60 cm.TCVĐ: Chuyền bóng qua đầuPhát triển nhận thức*Làm quen với toán : Ôn, nhận biết ,phân biệt khối cầu, vuông, chữ nhật*KPKH:Quê hương Yên Bái.Yên bái quê em, đất nước Việt Nam thân yêuPhát triển thẩm mỹ*Âm nhạc DH: Inh lả ơi NH: Ru em TC: Thỏ nghe tiếng hát nhảy vào chuồng*Tạo hìnhVẽ về miền núiPhát triển ngôn ngữTrò chuyện với trẻ về quê hương Yên Bái, về xóm làng, về xã Hợp Minh Kể chuyện: Sự tích Hồ Gươm..Nhận biết và phát âm chữ s, x.NB chữ s, x trong từ, tập tô chữ s, xMọi lúc mọi nơiPhát triển tình cảm XH- Trò chuyện về quê hương Yên Bái, một số công trình nổi bật và trang phục của 1 số dân tộc, 1 số trang phục, món ăn nổi tiếng của địa phương-TC về danh lam thắng cảnh của địa phươngTC về một số trang phục của các dân tộc miền núi TC về một số đặc sản của địa phương.-Tham quan mô hình nhà sàn-NH: Chào yên bái.-Hát múa theo chủ đề. -TCHT: + Ném còn TCDG: Ô ăn quan...Tuyên truyền: CBị cho trẻ vào lớp 1..Kế hoạch tuần 1Nhánh 1: Yên Bái quê em, đất nước Việt Nam thân yêu ( Từ 11-15/4) STT Thứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 61. Đón trẻ điểm danh- Điểm danh- Cô và trẻ cùng trò chuyện về Yên bái, đất nước Việt nam thân yêu2.TDS+KĐ : các kiểu chân theo nhạc bài: Quê hương em+TĐ: BTPTC: Tập các động tác thể dục theo bài hát “ Quê hương tươi đẹp"HH3: Thổi nơ bay ; Tay2: Tay đưa ra trước, đưa lên cao ; Chân2: Ngồi khuỵu gối ; Bụng4: đan tay sau lưng gập người về phía trước; Bật1 : Bật tiến về phía trước+ HT: đi nhẹ nhàng quanh sân3. Hoạt động học có chủ đích-Thể dụcVĐCB:Bò díc dác qua 5 hộp cách nhau 60 cmTCVĐ: Chuyền bóng qua đàu.-TH: Vẽ về miền núi( ĐT)VH: Truyện “ Sự tích Hồ Gươm"Toán: Ôn nhận biết, phân biệt khối cầu, trụ, vuông, chu nhật.LQCV: Ôn chữ cái s, xÂm Nhạc: DH: Inh lả ơiNH: Ru emTCAN: Nghe tiếng hát thỏ nhảy vào chuồngKPKH: Quê hương Yên bái4.Hoạt động gócPV: Gia đình . Bán hàngXD: Xây công viênHT: Chơi lô tô, làm anbum quê hương YB, ghép tranh hồ thác bà, sách số ôn khối, chữ cái. thơ: TCDG: Ô ăn quanNT: Tô bồi, xé,cắt dán tranh về Yên Bái, Vẽ về miền núi,hát múa theo chủ đềNặn: BánhTV: Sách truyện chủ đềTN: Tưới cây, lau lá, trồng quế, keo 5.Hoạt động ngoài trờiQS: Công viên Yên Hoà.CVĐ:Tiếp sứcCTD:Bóng, lá, phấn, giấyQS: Tranh cầu Yên BáiCVĐ: Ném bóng vào rổCTD:Lộn cầu vồng, lá,sỏi,cátQS: Tranh hồ Thác BàCVĐ: Tìm nhàCTD:Giấy, lá, bóng, vòngQ/S:Tranh đồi chèCVĐ: Gà đẻ trứngCTD:Đu quay, cầu trượt,sỏi, cát, bóng Q/s:Tranh chợ Mường lòCVĐ: kéo coCTD:vòng, cát, sỏi, lá, bóng6. Hoạt động chiều- LQ truyện : Sự tích Hồ Gươm.- Nêu gương cuối ngày- Lđ tự phục vụ: Dạy trẻ cách cởi và gấp quần áo- Ôn toán : làm bài tập trong vở toán.- Nêu gương cuối ngày- BVMT: Bảo vệ giu vệ sinh- Ôn chữ s - x- Nêu gương cuối ngày- Trò chuyện về các hành vi bảo Vệ môi trường đường phố, xã.Hát múa đọc thơ cac bài về chủ đề.- Nêu gương cuối ngày- Liên hoan van nghệ- Nêu gương cuối tuần7. Tra trẻ-Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ gọn gàng.-Trao đổi với phụ huynh về tinh hinh học tập của trẻ ở lớp8.Nhận xét8.Nhận xét cuối ngàyKế hoạch tuần 1: Nhánh 1: Yên Bái quê em, đất nước Việt Nam thân yêu Thực hiện từ ngày Thứ 2 ngày Tiết 1 Hoạt động có chủ đích: Thể dụcVĐCB: Bò dích dắc qua 5 hộp cách nhau 60 cm. TCVĐ: Chuyền bóng qua đầuI/Mục đích yêu cầu*KT : Trẻ biết phối hợp chân nọ tay kia để bò qua 5 hộp, đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng.*KN : Rèn kĩ năng khéo léo, định hướng cho trẻ *GD : Trẻ có tính kỷ luật, trật tự trong giờ học Trẻ yêu thích luyện tập TDTT để chống mệt mỏi.II/Chuẩn bịChiếu, 5 hộp, bóng, phấn vẽ. NDTH:+ Âm nhạc, ToánIII/Tiến hành1. HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề2.HĐ2. Khởi động- Cho trẻ đi chạy các kiểu theo ĐH tròn theo nhạc bài “ Quê hương tươi đẹp” và về 3 hàng dọc, cho trẻ xoay ngang và giãn cách.3.HĐ3. Trọng động : “Bò zic zắc qua 5 hộp cách nhau 60 cm”* BTPTC: Cho trẻ tập 4 động tác theo bài hát “ Quê hương tươi đẹp”.Cô bao quát, nhắc trẻ tập*VĐCB: - Cô giới thiệu tên vận đông và mời một trẻ lên thực hiện- Cô làm mẫu:+ Lần 1: cô vừa làm vừa phân tích: Cô chống cả bàn tay và cẳng chân xuống sàn, mắt nhìn phía trước, khi bò phối hợp chân nọ tay kia bò zic zắc qua 5 hộp cách nhau 60 cm, sau đó về phía cuối hàng đứng.- Trẻ thực hiện: + Lần 1: Lần lượt cho 2 trẻ lờn thực hiện, cụ sửa sai cho trẻ. + Lần 2: Cho thi đua 2 tổ.- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên VĐ và mời một trẻ lên thực hiện.*TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu.- Cô nói tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi4.HĐ4. Hồi tĩnh: -Đi nhẹ nhàng một vòng quanh sân và hướng trẻ vào HĐG.Tiết 2Tạo hình: Vẽ về miền núi1. Mục đích yêu cầu - Luyện trẻ vẽ theo trí tưởng tượng sáng tạo, tạo lên bức tranh về phong cảnh miền núi. - Phát triển tư duy, trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo ở trẻ 2. Chuẩn bị - 2, 3 Bức tranh vẽ phong cảnh miền núi của cô hoặc của trẻ năm trước làm. - Màn chiếu, máy vi tính, hình ảnh các phong cảnh miền núi. - Giấy A4, bút màu. Đàn ghi bài hát (Múa với bạn tây nguyên, quê hương tươi đẹp)3. Cách tiến hành * Hoạt động 1: Mở hội thi triển lãm tranh. - Cô cùng trẻ trò chuyện về quê hương, phong cảnh miền núi. - Cho trẻ quan sát các bức tranh vẽ về phong cảnh và cho trẻ NX về các bức tranh đó? - Cho trẻ nêu ý định của mình sẽ vẽ bức tranh ntn? - Cô gợi ý cho trẻ cách bố cục tranh, những hình ảnh nhìn gần thì to, nhìn xa thì nhỏ, chọn màu sắc phù hợp để tô làm nổi bật bức tranh...* Hoạt động 2: Bé trổ tài - Trẻ về bàn theo nhóm thực hiện ý tưởng của mình, cô đến bên từng trẻ hướng dẫn cụ thể cho trẻ cách vẽ ntn? Cách bố trí các hình ảnh trong tranh ntn? - Với những trẻ khá cô khuyến khích trẻ sáng tạo vẽ thêm chi tiết... Đối với những trẻ chậm cô gợi ý tỉ mỉ hơn để trẻ tạo được sản phẩm. Trong khi trẻ thực hiện cô bật nhạc * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm- Cho trẻ tìm ra những bức tranh mà trẻ thích nhất nói lên suy nghĩ về bức tranh đó- Cô nhận xét 2,3 bức tranh trẻ vẽ sáng tạo, có luật xa gần, bố cục cân đối...+ Kết thúc hoạt động cho cùng cô vận động theo bài hát "Múa với bạn tây nguyên“.Chuyển HĐGThứ 3 ngày 12 tháng 4 năm 2011Kể chuyện: Sự tích Hồ Gươm1. Mục đích yêu cầu - Hiểu truyện, biết liên hệ tên truyện và nội dung. - Thông qua truyện, trẻ biết những phong tục tập quán đẹp của dân tộc.2. Chuẩn bị - Màn chiếu, máy vi tính, hình ảnh câu truyện, - NDKH: Âm nhạc, MTXQ 3. Cách tiến hành * Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò chơi: Kéo lưới.Xuất hiện hình ảnh thanh gươm. hướng trẻ vào nội dung câu chuyện* Hoạt động 2: Cô kể mẫu. Cô kể cho trẻ nghe 1 lần, kết hợp cử chỉ, động tác minh hoạ. Cô kể lần 2 sử dụng các slide trình chiếu*Hoạt động 3: Đàm thoại về nội dung 	Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? Câu chuyện kể về ai	Ông Lê Lợi đã làm gì? Trong câu chuyện có những ai? Giặc Minh là người ntnào?	Tại sao Lê Lợi quyết tâm đánh đuổi giặc Minh?Câu nói nào nói lên tấm lòng yêu nước của Lê Lợi? Khi đi thả lưới quân lính đã gặp điều gì? Rùa vàng đã nói như thế nào?( Mời trẻ nói lại câu nói). Nhờ có Gươm thần mà Lê Lợi đã làm được gì? Tại sao Lê Lợi đổi tên hồ Tả Vọng thành hồ Hoàn Kiếm.Hồ Hoàn Kiếm còn có tên là gì?*GD: Biết ơn các anh hùng dân tộc xả thân cứu nước, bảo vệ Tổ quốcChúng ta phải chăm ngoan học giỏi* Hoạt động 4: Trò chơi: Gắn tranh và kể chuyện theo tranh. Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐGThứ 4 ngày 13 tháng 4 năm 2011Toán:Ôn nhận biết, phân biệt khối cầu, trụ, vuông, CN1. Mục đích yêu cầuKT: Trẻ biết nhận biết, phân biệt các khối qua các đặc điểm.KN: Rèn cho trẻ KN phân biệt, chơi TC.85% trẻ đạt yêu cầuGD: Trẻ có ý thức học tập2. Chuẩn bịMỗi trẻ 4 khối ( Cầu, vuông, trụ, chữ nhật), đất nặn, bảng con3. Cách thực hiện*Hoạt động 1: Ôn phân biệt các khối:Cho trẻ giơ khối theo yêu cầu, nhận xét đặc điểm khối* Hoạt động 2:Tố chức các trò chơi:TC1:Liên hệ thực tế xung quanh lớp tìm đồ vật có dạng các khối ( vuông, trụ, chữ nhật, cầu )TC2:Thi ai nhanh “Giơ khối theo đặc điểm”TC3: Chọn đồ vật có dạng khối theo yêu cầu.TC4: Chơi với đất nặn “Nặn các khối trẻ thích* Hoạt động 3; Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐGThứ 5 ngày 14 tháng 4 năm 2011LQCC: Ôn chữ cái s, x1. Mục đích yêu cầu - KT: Trẻ nhận biết và phát âm, tô đúng chữ, chơi trò chơi hứng thú., vui vẻ - KN: Rèn kĩ năng phân biệt so sánh cho trẻ. - GD: Trẻ yêu thích môn học.2. Chuẩn bị -Tranh hướng dẫn của cô, thẻ chữ - Nội dung các trò chơi chữ cái - NDTH: Âm nhạc, MTXQ, Toán.3. Cách tiến hành * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm * Hoạt động 2: Ôn chữ cái s, x + Cô đưa bức tranh: “Sông hồng xôn xao” - Cô đưa thẻ từ đặt dưới tranh - Cho cả lớp đọc - Cô giới thiệu chữ s, x in thường, trẻ phát âm - Cho trẻ nêu điểm giống và khác nhau.*Hoạt động 3: Trò chơi ( Cô nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi) + Tìm chữ theo hiệu lệnh: Cô phát âm chữ nào trẻ giơ con vật có chữ cái đó + Thi xem ai nhanh : Gạch chân chữ cái giống chữ cái gắn trên bài thơ: giun đất + Tc: Về đúng nhà * Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG Thứ 6 ngày 15 tháng 4 năm 2011Tiết 1 Âm nhạc: DH: Inh lả ơi NH: Ru em TC: Thỏ nghe tiếng hát nhảy vào chuồng1. Mục đích yêu cầu - KT:Trẻ biết hát đúng giai điệu nhịp điệu của bài hát.Hứng thú nghe hát,biết chơi TCÂN - KN:Rèn kn hát đúng, hát thuộc.85% trẻ đạt yêu cầu - GD:Trẻ yêu cảnh đẹp miền núi.2. Chuẩn bị - Đàn, đài, loa, băng cat sét, một số đồ dùng trang phục của dân tộc thái, mũ hoa ban3. Cách tiến hành *Hoạt động 1:DH: Inh lả ơi:Gthiệu tên bài hát, cô hát 2lần, nói qua nội dung bài hát tên tác giả. Trẻ hát theo cả lớp, tổ , nhóm, cá nhân cô sửa sai * Hoạt động 2: NH: Ru emCô gthiệu tên bài,cô hát lần 1, githiệu ND, bật băng cho trẻ nghe *Hoạt động 3: TCÂN: gthiệu tên TC, cách chơi, trẻ chơi 2-3 lần cô bao quát + Kết thúc: Cho trẻ hát 1 lần bài hát Inh lả ơi. Hướng trẻ vào HĐGTiết 2 KPKH:Quê hương Yên BáiMục đích yêu cầuKT:Trẻ biết tên gọi, một số địa danh, dân tộc, đặc sản của quê hương YB, KN:Rèn trẻ biết trả lời câu hỏi, nhằm phát triển ngôn ngữ, củng cố KN hát, múa85% trẻ đạt yêu cầuGD:Trẻ biết yêu thương, giữ gìn vệ sinh môi trường của quê hương YB.2. Chuẩn bị Tranh ảnh về các địa danh, đặc sản, trang phục dân tộc thái, tày, ,đàn,3. Cách tiến hành *Hoạt động 1:Cô cho trẻ nghe hát bài “ Chào Yên Bái” cho trẻ đi thăm quan triển lãm về Yên Bái( tranh địa danh, đặc sản, trang phục dân tộc)*Hoạt động 2:Trò chuyện: Cô đặt câu hỏi ? Ai biết gì về quê hương YB? Tên các địa danh? ở đâu? lợi ích?.Lồng giáo dục. Kể một số đặc sản YB? Dân tộc? (Xem trang phục)MR:Cho trẻ xem hình ảnh một số dân tộc khác, đặc sản khác.*Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ về quê hương Yên Bái. * Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐGIII- mạng hoạt động nhánh 2Phát triển thể chất+VĐCB: Ném xa bằng 2 tayTCVĐ: Nhảy lò còPhát triển nhận thức*Làm quen với toán :Xác định phía phải, trái của đối tượng khác.*KPKH: Bác Hồ với các cháu thiếu nhiBác Hồ với các cháu thiếu nhiPhát triển thẩm mỹ*Âm nhạc Hát múa: Em mơ gặp Bác HồNh: Ai yêu bác Hồ chí Minh hơn TNNĐTCAN: Tai ai tinh*Tạo hình Cắt dán lăng Bác Hồ( M)Phát triển ngôn ngữTrò chuyện với trẻ về Bác Hồ, về những tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi Kể chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng.Làm quen với chữ cái v, rMọi lúc mọi nơiPhát triển tình cảm XH- Trò chuyện về Bác Hồ, biết được tình cảm Lớn lao của Bác dành cho dân tộc, đất nước, đặc biệt là các cháu thiếu nhi.-TC về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. Tìm hiểu một số công việc thường ngày của bác.-NH: Em mơ gặp bác hồ.-Hát múa theo chủ đề. -TCHT: + Ném còn TCDG: Ô ăn quan...Tuyên truyền: CBị cho trẻ vào lớp 1..Kế hoạch tuần 2Nhánh 2: Bác Hồ với các cháu thiếu nhi ( Từ 18-22/4) STT Thứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 61. Đón trẻ điểm danh- Điểm danh- Cô và trẻ cùng trò chuyện về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi2.TDS+KĐ : các kiểu chân theo nhạc bài: Em mơ gặp Bác Hồ+TĐ: BTPTC: Tập các động tác thể dục theo bài hát “ Em mơ gặp Bác Hồ"HH3: Thổi nơ bay ; Tay2: Tay đưa ra trước, đưa lên cao ; Chân2: Ngồi khuỵu gối ; Bụng4: đan tay sau lưng gập người về phía trước; Bật1 : Bật tiến về phía trước+ HT: đi nhẹ nhàng quanh sân3. Hoạt động học có chủ đích-Thể dụcVĐCB: Ném xa bằng 2 tayTCVĐ: Nhảy lò cò-TH:Cắt dán lăng Bác HồVH: Truyện “ Ai ngoan sẽ được thưởng"ToánXác định phía phải, trái của đối tượng khácLQCV: Làm quen chữ cái v, rÂm Nhạc: Hát múa: Em mơ gặp Bác HồNh: Ai yêu bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồngTC: Tai ai tinhKPKH: Bác Hồ với các cháu thiếu nhi4.Hoạt động gócPV:Cô giáo, triển lãm tranh về Bác.XD: Xây lăng Bác.HT: Sách số, chữ cái, anbum về Bác, TCDG:Ô ăn quan, cá ngựa,sách ĐT, thơ: ảnh BácNT: Tô, bồi, cắt, dán, lăng Bác, chùa một cột, hồ sen, trang trí ảnh Bác.Nặn: Lăng BácH,M theo chủ đềTV: Sách truyện chủ đềTN: Câu cá, cho chim ăn, chăm sóc cây 5.Hoạt động ngoài trờiQ/s:Lăng BácCVĐ:mèo chuộtCTD:Giấy,lá, phấn, bóngQ/s: Nhà sànCVĐ:nhảy lò còCTD:Đồ chơi, lá, bóng, sỏiQ/s: quê BácCVĐ:Kéo coCTD:Giấy, cát, bóng, dâyThơ:Bác Hồ của emQ/S: chùa một cộtCVĐ:ném cònCTD:Bóng, phấn lá, sỏiTCGD: Thả đỉa ba ba,lộn cầu vồngQ/S:Hồ senCVĐ:Nhảy lò còCTD:Đồ chơi ngoài trời, lá, vòng6. Hoạt động chiều- LQ truyện : Ai đáng khen nhiều hơn- Nêu gương cuối ngày- Lđ tự phục vụ: Dạy trẻ cách cởi và gấp quần áo- Ôn toán : làm bài tập trong vở toán.- Nêu gương cuối ngày- BVMT: Bảo vệ giu vệ sinh- LQCC v, r- Nêu gương cuối ngày-Hát múa đọc thơ cac bài về chủ đề.- Nêu gương cuối ngày- Liên hoan van nghệ- Nêu gương cuối tuần7. Tra trẻ-Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ gọn gàng.-Trao đổi với phụ huynh về tinh hinh học tập của trẻ ở lớp8.Nhận xét8.Nhận xét cuối ngàyKế hoạch tuần 1: Nhánh 2: Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Thực hiện từ ngày Thứ 2 ngày Tiết 1 Hoạt động có chủ đích: Thể dụcVĐCB: Ném xa bằng 2tay TCVĐ:Nhảy lò còI/Mục đích yêu cầuKT:Trẻ biết ném xa bằng 2tay KN:Rèn kn ném bằng hai tay, không làm rơi bóng, giơ cao tay qua đầu, gập khuỷu tay.85% trẻ đạt yêu cầuGD:Trẻ tinh thần thể dục II/Chuẩn bịBóng 5-6 quả, vạch, lô tô danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội, xắc xô, loa đài NDTH:+ Âm nhạc, ToánIII/Tiến hành1. HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề2.HĐ2. Khởi động- Cho trẻ đi chạy các kiểu theo ĐH tròn theo nhạc bài “ Nhớ ơn Bác” và về 3 hàng dọc, cho trẻ xoay ngang và giãn cách.3.HĐ3. Trọng động : “Ném xa bằng hai tay”* BTPTC: Cho trẻ tập 4 động tác theo bài hát “ nhớ ơn Bác”.Cô bao quát, nhắc trẻ tập*VĐCB: - Cô giới thiệu tên vận động và mời một trẻ lên thực hiện- Cô làm mẫu:+ Lần 1: cô vừa làm vừa phân tích: Cô cầm bóng bằng hai tay người ngả về phía sau, gập khuỷu tay, dùng sức mạnh của hai ném mạnh về phía trước..Trẻ thực hiện: Trẻ tập 2-3 lần (cô sửa sai).Lần3 cho trẻ thi đua kết hợp lấy lô tô danh lam thắng cảnh thủ đô HN. Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên VĐ và mời một trẻ lên thực hiện.*TCVĐ: Nhảy lò cò- Cô nói tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi4.HĐ4. Hồi tĩnh: -Đi nhẹ nhàng một vòng quanh sân và hướng trẻ vào HĐG.Tiết 2Tạo hình: Cắt dán lăng Bác Hồ (M)1. Mục đích yêu cầu -KT:Trẻ biết cắt dán nan giấy - KN: Rèn cho trẻ kn cắt nhát, cắt thẳng, kn dán, sắp xếp85% trẻ đạt yêu cầu - GD:Trẻ biết yêu quí ,biết ơn Bác Hồ2. Chuẩn bị - Tranh mẫu,đàn, giấy A4, kéo, giấy màu, bàn ghế hình chữ u 3. Cách tiến hành * Hoạt động1: Cô cho trẻ trò chuyện về chủ điểm.Gthiệu cho trẻ cắt dán lăng Bác Hồ . q/s nx mẫu, nx kn cắt, dán*Hoạt động 2:Cô cắt dán mẫu: đầu tiên cô cầm kéo bằng tay phải, cầm giấy bằng tay trái, cô cắt 1 hình chữ nhật to làm phần dưới của lăng Bác, tiếp theo cô cắt 1 hình vuông làm phần giữa của lăng, cô cắt nhát một cắt thẳng thành từng nan giấy để xếp dọc phần thân lăng.Cô cát 1 hình chữ nhật sau đó để nằm ngang làm mái của lăng. Sau đó sắp xếp, dán KN dán cho trẻ nói, trẻ dán cùng, sau đó miết.*Hoạt động 3: trẻ thực hiệnTrẻ cắt dán cô b/q gợi ý * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩmTrẻ nx thích bài nào vì sao? Cô nx chung về kn cắt, dán, bố cục, so với mẫu+ Kết thúc hoạt động cho cùng cô vận động theo bài hát “Nhớ ơn Bác“.Chuyển HĐGThứ 3 ngày 12 tháng 4 năm 2011Kể chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng1. Mục đích yêu cầu - Hiểu truyện, biết liên hệ tên truyện và nội dung. - Thông qua truyện, giáo dục trẻ đức tính thật thà.Thể hiện tình cảm yêu quý, kính trọng Bác Hồ.2. Chuẩn bị - Màn chiếu, máy vi tính, hình ảnh câu truyện, - NDKH: Âm nhạc, MTXQ 3. Cách tiến hành * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài” Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”. Trò chuyện về nội dung bài hát và hướng trẻ tới nội dung bài.* Hoạt động 2: Cô kể mẫu. Cô kể cho trẻ nghe 1 lần, kết hợp cử chỉ, động tác minh hoạ. Cô kể lần 2 sử dụng các slide trình chiếu*Hoạt động 3: Đàm thoại về nội dung 	Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những nhân vật nào?Bác Hồ đã đến thăm ai, khi đến trường mầm non mùa xuân thái độ của mọi người trong trường Mn Mùa Xuân như thế nào?Bác đã làm gì khi gặp các cháu ở lớp mẫu giáo? Điều gì đã xảy ra khi bác Hồ chia kẹo?Bạn Tộ đã nói gì với Bác? bác đã khen bạn Tộ như thế nào? Tại sao Bác lại khen bạn Tộ?Các con thấy bạn Tộ là người như thế nào?	*GD: Biết thành thật khi mình làm sai, biết nhận lỗi-> Yêu quý Bác .* Hoạt động 4: Trò chơi: Gắn tranh và kể chuyện theo tranh. Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐGThứ 4 ngày tháng 4 năm 2011Toán: Xác định phía phải, trái của đối tượng khácMục đích yêu cầu KT:Trẻ biết xác định phía phải, trái của đối tượng khác KN:Củng cố KN xác định phía.85% trẻ đạtGD:Trẻ biết yêu đất nước Việt Nam2. Chuẩn bị Mỗi trẻ 2thỏ(trắng, nâu), 1gấu,đồ vật xung quanh lớp, 3. Cách tiến hành *Hoạt động1:Luyện tập phân biệt phía phải – phía trái của bạn khác, trước sau của dối tượng khác TC: “Tiếng hát ở đâu” để nhận bíêt phía phải, trái , trước, sau của đối tượng khác.*Hoạt động 2: Xác định phía phải, trái của đồ vật khác:Cô cho trẻ đặt thỏ và gấu đứng thẳng hàng, hỏi trẻ thỏ trắng đứng phía nào của gấu, thỏ nâu đứng phía nào của gấu, cho gấu đứng phía phải của thỏ nâu,..trẻ đặt gấu thỏ theo yêu cầu.*Hoạt động 3: Luyện tậpTC1: “Ai đoán giỏi” Đoán xem bên phải, trái, trước, sau có những gì.TC2: “Thi ai nhanh” Đặt đồ chơi theo yêu cầu của cô.Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐGThứ 5 ngày 21 tháng 4 năm 2011LQCC: LQCC v, rMục đích yêu cầuKT:Trẻ biết phát âm đúng và nhận ra cc trong từKN:Rèn kn phát âm.85% trẻ đạtGD:Trẻ biết yêu quý danh lam thắng cảnh của đất nước 2. Chuẩn bị Tranh tháp rùa, văn miếu.Cc

File đính kèm:

  • pptgiao_an_chu_diem_que_houng_dat_nuoc.ppt