Bài giảng Lớp Lá - Chủ điểm: Thế giới động vật
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/Phát triển thể chất
- Phát triển một số vận động cơ bản cho trẻ như: Bò, trườn, bật, ném.
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn.
- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau.
- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đặc điểm của các con vật, lợi ích, cách bảo vệ.
2/Phát triển nhận thức
- Trẻ biết : Động vật sống ở khắp nơi ( Trong nhà, rừng, dưới nước) : Tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản.
- Mối quan hệ giữa vận động và môi trường sống của động vật : Cấu tạo, vận động, thức ăn, lợi ích, tác hại.
- So sánh phân loại 1 số động vật về hình dáng cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, vận động.
3/Phát triển ngôn ngữ
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp qua các hoạt động khám phá chủ điểm như : Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện.
- Biểu lộ cảm xúc bằng ngôn ngữ. Hát, đọc thơ, kể chuyện về các con vật.
4/Phát triển thẩm mỹ
- Tô, vẽ tranh, xé, dán về các con vật
- Mong muốn được tạo ra cái đẹp.
5/Phát triển tình cảm xã hội
-Yêu quý chăm sóc một số con vật nuôi gần gũi
- Quý trọng người chăn nuôi. Yêu quý vẻ đẹp, hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, vận động của động vật.
Phòng gd&đt thành phố yên báiTrường mầm non hoa huệkế hoạch giảng dạyChủ điểm: Thế giới động vậtGiáo viên: Phạm Thị Hà Lê Thị NhànLớp : 5 TuổiChủ đề: thế giới động vật(5 tuần từ 28/11- 30/12/2011)I- mục đích yêu cầu1/Phát triển thể chất- Phát triển một số vận động cơ bản cho trẻ như: Bò, trườn, bật, ném...- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn.- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau.- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đặc điểm của các con vật, lợi ích, cách bảo vệ...2/Phát triển nhận thức- Trẻ biết : Động vật sống ở khắp nơi ( Trong nhà, rừng, dưới nước) : Tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản.- Mối quan hệ giữa vận động và môi trường sống của động vật : Cấu tạo, vận động, thức ăn, lợi ích, tác hại...- So sánh phân loại 1 số động vật về hình dáng cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, vận động...3/Phát triển ngôn ngữ- Mở rộng kĩ năng giao tiếp qua các hoạt động khám phá chủ điểm như : Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện....- Biểu lộ cảm xúc bằng ngôn ngữ. Hát, đọc thơ, kể chuyện về các con vật.4/Phát triển thẩm mỹ - Tô, vẽ tranh, xé, dán về các con vật- Mong muốn được tạo ra cái đẹp.5/Phát triển tình cảm xã hội-Yêu quý chăm sóc một số con vật nuôi gần gũi- Quý trọng người chăn nuôi. Yêu quý vẻ đẹp, hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, vận động của động vật.... Thế giới động vậtĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚCTrẻ biết tờn, đặc điểm, lợi ớch của 1 số động vật sống dưới nước Biết so sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa 2 con vật qua dấu hiệu rừ nột Biết phõn nhúm con vật theo dấu hiệu đặc trưng Biết yờu quý, chăm súc cỏc con vật sống dưới nước- Trẻ biết tờn, đặc điểm, lợi ớch của 1 số động vật sống trong rừng - Biết so sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa 2 con vật qua dấu hiệu rừ nột - Biết phõn nhúm con vật theo dấu hiệu đặc trưng - Biết yờu quý, bảo vệ cỏc con vật quý hiếmII. Mạng nội dung ĐỘNG VẬT NUễI TRONG GIA ĐèNHTrẻ biết tờn, đặc điểm, lợi ớch của 1 số động vật nuụi trong gia đỡnh Biết so sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa 2 con vật qua dấu hiệu rừ nột Biết phõn nhúm con vật theo dấu hiệu đặc trưng Biết yờu quý, chăm súc cỏc con vật sống trong GĐĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNGCHÁU YấU CHÚ BỘ ĐỘI Trẻ biết ngày 22/12 là ngày QĐNDVN Biết được đặc điểm , trang phục, cụng việc của cỏc chỳ bộ đội Giỏo dục trẻ biết ơn, yờu quý cỏc chỳ bộ đội.. Biết được 1 số hoạt động chào mừng ngày QĐNDVN..CễN TRÙNG VÀ CHIMTrẻ biết được tờn gọi, đặc điểm ( Cấu tạo, sinh sản, vận động, nơi sống) Chăm súc Biết được lợi ớch, tỏc hại của chỳng đối với đời sống con người. Cú ý thức bảo vệ những loại cụn trựng, chim cú ớch và diệt trừ những loại cụn trựng cú hại.III- mạng hoạt độngPhát triển thể chất- TH tốt các vận động và 1 số quy định tập thể.+ Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng+ Ném xa bằng 1 tay. Chạy nhanh 10m+ Trèo lên xuống thang. Chạy nhấc cao đùi+Bật sâu 25-30cm+Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái.Chạy chậm 10m- Chơi vận động : Kéo co, cáo và thỏ, về đúng nhà.Phát triển nhận thức*Làm quen với toán -Đếm đến 7.NB các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7.NB mqh hơn kém về số lượng trong PV 7. TB chia nhóm đồ vật có 7 ĐT làm 2 phần Phân biệt khối vuông, khối CN So sánh phát hiện quy tắc sắp xếp.* VH: Kể chuyện ,đọc thơ ,xem tranh chuyện về chủ đề TGĐV* Làm quen chữ cái b, d, đ, h,k. Tập tô b, d, đ, h, k Ôn các chữ đã học Thế giới động vậtPhát triển thẩm mỹ*Âm nhạc Nghe hát múa những bài hát về chủ đề “ tgđv”: Đàn gà trong sân, thương con mèo, đố bạn, tôm cá cua thi tài, làm chú bộ đội, chị ong nâu và em bé TC ÂN: Tạo dáng, ai đoán giỏi, tai ai tinh, nghe tiếng hát tìm đồ vật*Tạo hình- Làm con nghé, nặn con thỏ, xé dán đàn cá, vẽ quà tặng chú bộ đội, vẽ con chuồn chuồn.- Giúp trẻ tô mầu, bồi, xé, nặn SP theo chủ đề.Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.Phát triển ngôn ngữ- Trò chuyện với trẻ về TGĐV, tên gọi, đặc điểm, những lợi ích cũng như tác hại của chúng.- Đọc thơ, k chuyện: Mốo đi câu cá, chú Dê đen, nàng tiên ốc.- Nói: nhận biết và phát âm chữ b, d, đ .NB chữ b, d, đ trong từ- Kể lại chuyện đã nghe rõ ràng m lạc- Xem tranh, ảnh, chuyện về Chủ đề “ TGĐV” bày tỏ cảm xúc của mình. Trình bày rõ ràng, mạch lạcPhát triển tình cảm XH- Chơi cô giáo, nấu ăn- Chơi TC bsỹ - Chơi XD trang trại, vườn bỏch thỳ.- Nặn 1 số con vật quen thuộc- Cùng cô làm sách chuyện - Chơi cờ, chơi cá ngựa, chơi chuyền bắt- Cú thỏi độ yờu quý, bảo vệ cỏc con vật nuụi, biết được những con vật cú lợi, cú hại đối với đời sống con ngườiMọi lúc mọi nơiTC với trẻ về chủ đề, biết tên đặc điểm , lợi ớch của 1 số ĐV.. Trẻ vui vẻ, phấn khởi hỏt cỏc bài hỏt theo chủ đề..Tuyên truyền: Phòng chống bệnh ỉa chảy, bệnh bướu cổ cho trẻ.- Nhắc nhở phụ huynh cho con đi học đều, mặc quần áo ấm, đi giầy, dép...Đưa trẻ đi tiêm phòng đầy đủ.. Trẻ biết vai trũ cũng như nhiệm vụ của cỏc chỳ bộ đội trong sự giữ gỡn bỡnh an của Tổ quốcKế hoạch thực hiện tuần 1 (28/11- 02/12/ 2011)Nhánh 1: Động vật nuôi trong gia đìnhSTTThứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 61.Đón trẻ, điểm danhĐiểm danh Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề. TC về một số động vật nuôi trong gia đình trẻ, về cách chăm sóc, bảo vệ chúng, một số đặc điểm . GD trẻ yêu quý các con vật nuôi.2. TDS1.KĐ: Các kiểu chân theo nhạc bài: Gà trống, mèo con và cún con.2.TĐ: BTPTC: Tập các động tác TD theo bài: Gà trống , mèo con và cún con. HH: Thổi nơ bay.Tay: hai tay đưa ngang lên cao. Chân: Tay đưa ra trước, nhún chân. Bụng: Tay giơ cao cúi gập người. Bật: Chân trước, chân sau.3.HT: Đi nhẹ nhàng quanh sân.3. Hoạt động có chủ đích1.Thể dục: VĐCB: Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóngTCVĐ: Ném bóng vào rổ.2.TH: Làm con nghé từ lá cây (M).VH: Thơ: mèo đi câu cáToán: Đếm đến 7.Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7.LQCC: Làm quen b, d, đ1.Âm nhạc: VĐTN: Đàn gà trong sânNH: Thương con mèoTC: Tạo dáng2.MTXQ: Phân nhóm động vật nuôi trong gia đình.4.HĐG+ PV: Gia đình- Bác sỹ thú yTrẻ biết nhập vai gia đình, biết cùng nhau đưa con vật nuôi đến gặp bác sĩ thú y.Biết được công việc của các bác sỹ thú y. Có thái độ yêu quý các con vật nuôi..Cùng nhau bảo vệ và yêu quý các con vật nuôi.+ XD: Trang trạiTừ các nguyên vật liệu khác nhau trẻ biết xây và sắp xếp mô hình trang trại chăn nuôi+ HT: Làm quen chữ cái b, d, đ. Đếm đến 7.Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7. Đọc thơ: Mèo đi câu cá. Cắt dán, làm album một số động vật nuôi trong gia đình. Chơi TCDG: Ô ăn quan Củng cố các môn học: LQCC, Toán, MTXQ, biết chơi TC DG.+ NT: Tô, bồi, cắt dán, nặn một số động vật nuôi trong gia đình. Hát múa các bài hát trong chủ đề.- Thể hiện tình cảm đối với các con vật nuôi qua những tác phẩm TH, những bài hát+ TN: Trồng rau, reo hạt giống.- Trẻ biết chăm sóc cây, yêu quý cây xanh5.HĐ ngoài trờiQS: Con gà trốngTCVĐ: Về đúng chuồngTCTD: Phấn vẽ, sỏiQS: Con gà máiTCVĐ: Lộn cầu vồngTCTD: Xé lá, xâu hạt..QS: Con mèoTCVĐ: Tập tầm vôngTCTD: Xếp hột hạtQS: Con trâuTCVĐ: kéo coTCTD: Chơi với sỏiQS: Con chóTCVĐ: Mèo đuổi chuộtTCTD: Chơi với sỏi, vòng6.HĐCLQ bài mới: Thơ: Mốo đi câu cá Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi.Biết cách chăm sóc và bảo vệ chúng. Nêu gương đầu tuần- Ôn bài cũ Xem băng hình về 1 số động vật nuôi trong gia đình Nêu gương cuối ngày- Làm quen vở Toán.LQTC: Tiếng kêu các con vật- Nêu gương cuối ngày Ôn bài cũ Vệ sinh các góc chơiNêu gương cuối ngàyĐọc thơ, hát múa các bài hát trong chủ đề Nêu gương, bình bầu bé ngoan.7. Nhận xétThứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 20111.Thể dục: VĐCB: lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóngTcvđ: ném bóng vào rổI/ Mục đích yêu cầu1.KT : Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng.khi lăn biết khom người, gối hơi khuỵu, hai bàn tay xòe rộng để lăn bóng về phía trước. Đồng thời di chuyển theo bóng và lăn bóng đi tiếp.2.KN : Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ.80-85% trẻ đạt yêu cầu3.GD : Trẻ luyện tập thể dục thường xuyên. Có ý thức hứng thú trong khi tập.II/ Chuẩn bị- 10 quả bóng, 2 rổ to. NDTH: Âm nhạc , MTXQ, ToánIII/ Tổ chức hoạt động1.HĐ1: Trò chuyện về chủ đề2.HĐ2: Khởi động - Trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp đi các kiểu chân. Sau đó đứng về 3 tổ (hàng dọc)3.HĐ3: Trọng động : a, Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập 4 động tác theo bài hát “ Đàn gà trong sân”.Cô bao quát và nhắc trẻ tập. b, Vận động cơ bản: “Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng”- Cô giới thiệu tên vận động làm mẫu cho trẻ quan sát 2 lần: + Lần 1 : Mời 1 trẻ khá lên thực hiện + Lần 2 cô vừa làm vừa phân tích: Cô cầm bóng đặt dưới đất, hai tay xòe rộng, các ngón tay bao quanh quả bóng , thân người cúi khom, đầu gối hơi khuỵu.Khi có hiệu lệnh cô dùng ngón tay lăn bóng về phía trước, di chuyển theo đường thẳng.Khi lăn tới đích cô chạy về đưa bóng cho bạn đầu hàng và về cuối hàng đứng.- Hỏi lại tờn vận động? Cụ vừa thực hiện vận động gỡ?- Mời 2 trẻ khỏ lờn thực hiện cho cả lớp xem (cụ nhắc để trẻ thực hiện đỳng).- Trẻ thực hiện: Cô lần lượt cho từng trẻ thực hiện, 2 tổ thi đua. Cô cho trẻ quan sát và nhận xét. Chú ý sửa sai cho trẻ* Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên VĐ và mời 1 trẻ TH lại.c, TCVĐ: Ném bóng vào rổ- Cô nêu tên TC, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi ( 2-3 lần).4.HĐ4: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập, vừa đi vừa hát bài “ Gà trống, mèo con và cún con”.* Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG2.Tạo hình: làm con nghé từ lá cây (M)1/Mục đích yêu cầu*KT: Trẻ biết xé lá, cuộn lá. Buộc dây để tạo được con nghé từ lá cây*KN: Rèn kĩ năng xé, cuộn, buộc dây cho trẻ 85- 90% trẻ đạt yêu cầu*GD: Yêu quý các con vật nuôi, biết làm đồ chơi dân gian từ các vật liệu đơn giản, dễ kiếm.2/Chuẩn bị- Mẫu con nghé từ lá cây của cô - Lá cây, dây buộc cho cô và trẻ.3/Cách tiến hành1.HĐ1:Trò chuyện dẫn dắt vào chủ đề - Cho trẻ xem băng hình về đàn nghé con đang ăn cỏ.Trò chuyện về hình ảnh. Hướng trẻ vào ND bài2.HĐ2: Quan sát mẫu - Cô có gì? - Cô làm như thế nào để được con nghé này? - Cô giới thiệu về cách cô làm con nghé và cô làm mẫu: Trước tiên cô chọn 1 cái lá sau đó xé 2 nét xiên từ dưới lên ở 2 bên mép lá ( gần phía cuống lá). Sau đó cô cuộn trò phần dưới của lá lại. Dùng dây nịt buộc lại. Dùng 1 dây buộc vào cuống lá và luồn vào trong phần lá cuộn tròn ở phía dưới . Thế là cô được 1 con nghé từ lá cây.3.HĐ3 : Cho trẻ thực hiện làm con nghé-Trẻ vào bàn và lấy đồ dùng để thực hiện. Hướng dẫn, nhắc nhở trẻ- Gợi ý trẻ thực hiện4.HĐ4:Trưng bày và nhận xét- Cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn- Cô nhận xét chung- Khen ngợi trẻ.*Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐGThứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011LQVH: Thơ: mèo đi câu cáI/ Mục đích yêu cầu1.KT: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ2.KN: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm. Biết ngắt nhịp 2/2. 80- 85% trẻ đạt yêu cầu.3.GD : Trẻ không được lười biếng, ỷ lại vào người khác.II/ Chuẩn bị- Các sli de minh họa thơ.- NDTH : Âm nhạc,Toán, MTXQ.III/ Tổ chức hoạt động1.HĐ1: Trò chuyện về chủ đề- Cho trẻ xem tranh 2 chú mèo trắng đang đi cạnh nhau. Trò chuyện bức tranh hướng vào bài2.HĐ2 : Đọc mẫu - Lần 1: Cô đọc diễn cảm, Kết hợp cử chỉ, động tác minh họa- Lần 2: Cô đọc sử dụng các slide minh họa truyện.- Cô đọc mẫu và cho trẻ nhận xét cách đọc của cô- Cô hướng dẫn trẻ cách đọc: Đọc chậm, nhẹ nhàng.Nhấn mạnh vào những câu: Đi câu, hiu hiu ,thầm chắc, ồ thôi, ....3.HĐ3: Đàm thoại về ND:Hỏi trẻ:- Bài thơ của nhà thơ nào?- Bài thơ nói về ai?- Anh em mèo trắng đã đi đâu? Và khi ra đến bờ ao, bờ sông anh em mèo đã nghĩ gì? Câu thơ nào thể hiện điều đó. Giọng của mèo em, mèo anh ntn? Và cuối cùng điều gì đã xảy ra khi hai anh em quay về nhà.+ Giải thích từ: ‘ Hiu hiu” :Gió thổi nhẹ, hơi lay động cành cây* GD: Trẻ không được lười biếng, dựa dẫm vào người khác4. HĐ4: Trẻ đọc thơ:- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân... Cô sửa sai cho trẻ.- Cho trẻ chia đội và đọc thơ.- Đọc nối tiếp theo hiệu lệnh của cô.* Kết thúc: Cho cả lớp đọc một lần và hướng trẻ vào HĐGThứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2011Toán: đếm đến 7. nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7I.Mục đích yêu cầu1. KT: Trẻ biết đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết được số 7.2.KN: Rèn kĩ năng đếm, gắn thẻ số cho trẻ3GD : Trẻ yêu thích môn học, chú ý nghe giảng. II. Chuẩn bị- Mỗi trẻ có 7 con mèo, 7 con cá. ĐD cô giống trẻ. Đồ vật xung quanh lớp có số lượng 4,5, 6- Thẻ số từ 1 đến 7. Các thẻ có từ 1 đến 7 chấm tròn. NDTH: Âm nhạc, MTXQ III. Tổ chức hoạt động1. HĐ1: Trò chuyện về chủ đề2. HĐ2: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 6- 3 đồ dùng, đồ chơi có 6 cái- 2 loại đồ dùng, đồ chơi hơn kém nhau 1 cái.3. HĐ3 : Tạo nhóm đồ vật có số lượng 7.Đếm đến 7 nhận biết các nhóm có 7 đối tượng.Cho trẻ so sánh tất cả Các chú mèo với 6 con cá xem số mèo và số cá có bằng nhau không? Nhóm nào nhiều hơn? Vì sao ( Trẻ xếp tương ứng 1-1 và trả lời).Cô và trẻ đếm số cá, sau đó đếm số mèo và gọi số mới( 7). Giới thiệu đặc điểm của số. Chú ý cho trẻ diễn đạt đầy đủ kết quả đếm và đếm theo hướng từ trái sang phải.Trẻ thêm bớt để số cá nhiều bằng số mèo. Cho trẻ đếm lại 2 nhóm mèo, cá để thấy chúng nhiều bằng nhau và cùng là 7.LH: Cho trẻ tìm xq những đồ dùng, đồ chơi nào có 7 cái.NX tất cả những đồ vật này cùng giống nhau là có 7 cái. Cho trẻ chọn số 7 theo cô để đặt vào những nhóm đồ vật có 7 cái.Cho trẻ bớt dần từng con cá để cất nhóm cá đi. Khi nói kết quả sau khi bớt từng đối tượng nên cho trẻ dùng xen kẽ thẻ số với việc nói kết quả bằng lời.Vừa cất vừa đếm lại nhóm mèo.5.HĐ5: Trò chơi: - Ai biết đếm thêm nữa- Ai nhanh hơn ( Cô nêu trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi.)* Kết thúc: Hướng dẫn trẻ vào HĐG Thứ 5 ngày 01 tháng 12 năm 2011 Làm quen với chữ cái b, d, đ1/Mục đích yêu cầu 1.KT: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái b, d, đ. Nhận ra chữ cái b, d, đ trong từ trọn vẹn.2.KN: - Rèn kĩ năng nhận biết và phát âm.- 80-85% trẻ đạt yêu cầu.3.GD: Trẻ yêu thích môn học.2/Chuẩn bị- Tranh “ Con bũ, con dờ, đàn gà”.- Thẻ chữ b, d, đ- NDTH: Âm nhạc, MTXQ, Toán.3/Cách tiến hànhHĐ1: Trò chuyện vào chủ điểm- Cho trẻ hát bài “ Nhũng chú vật nuôi đáng yêu”2.HĐ2: Ôn chữ cái u, ư- Cho trẻ đọc tên và so sánh các chữ đã học3. HĐ3 : Làm quen chữ cái b, d, đ- Cô đưa bức tranh có chứa từ “ Con bũ”- Cho trẻ tìm chữ cái thứ 1 trong tiếng thứ 2 của từ - Cô giới thiệu chữ “ b” in thường và chữ b viết thường- Trẻ phát âm, cô hỏi trẻ đặc điểm của chữ. Tìm chữ trốn xung quanh lớp- Tương tự với chữ “ d- con dê, đ- đàn gà”+ So sánh 2 chữ : b-d, d- đ4. HĐ4 :Trò chơi- Trẻ tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô( Cô nói đặc điểm, cô phát âm..)- Về đúng nhà* Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG Thứ 6 ngày 02 tháng 12 năm 2011Âm nhạc: VĐTN: Đàn gà trong sân NH: Thương con mèo TC: Tạo dángI/Mục đích yêu cầu1.KT: Trẻ hát đúng nhạc, đúng lời bài hát. Biết vân động theo TN. Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, hiểu nội dung bài. Trẻ hứng thú chơi trò chơi.2.KN: Rèn kĩ năng vận động múa cho trẻ, rèn tai nghe âm nhạc, 80-85% trẻ đạt yêu cầu.3.GD: Trẻ vui vẻ, phấn khởi II/Chuẩn bị- Đàn, đài, băng nghe hát- Sắc xô, một số bài hát theo chủ đề.- NDKH: MTXQ. Toán, III/Cách tiến hành 1.HĐ1:Trò chuyện vào chủ đề- Cho trẻ xem băng hình cảnh Gia đình bạn Nam đang đi chơi công viên. Trò chuyện hướng trẻ vào nội dung bài.2.HĐ2: Nội dung bài mới+ Dạy vận độngCô đàn 1 đoạn bài hát cho trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả. Cho cả lớp hát 1 lần. Cô hát và vận động mẫu 1 lần, phân tích động tác VĐTN: “ Trông kia đàntrong vườn” Hai bàn tay đưa cao để sát gần tai vẫy vẫy đồng thời kết hợp với đánh chân về phía trước và đổi bên. “ Rồi tìm mồi ăn ngon ngon..ton” Hai tay vẫy theo 2 bên hông đồng thời dậm chân đi vòng tròn 1 vòng “ Thóc vãi rồi..diều” Hai tay làm động tác như gà gáy sang 2 bên “ No căng diều” hai tay xoa xoa tròn quanh bụng “Rồi cùng nhauxinh kia ơi”.Dậm chân theo bàiCho cả lớp thực hiện, từng tổ, nhóm, cá nhân. +NH: Thương con mèoCô giới thiệu bài hát, hát cho trẻ nghe 1 lần, đàm thoại về nội dung bài hát. Lần 2 cho trẻ nghe băng nhạc.3.TCAN: Tạo dángCô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi.* Kết thúc: Cho trẻ VĐTN “ Đàn gà trong sân” 1 lần hướng trẻ vào HĐMới * HĐ 2: Khám phá khoa học: Phân nhóm động vật nuôi trong gia đìnhI/ Yêu cầu:1.KT: Trẻ biết tên, đặc điểm của 1 số động vật nuôi trong gia đình, biết phân nhóm theo những dấu hiệu đặc trưng2.KN: Rèn KN phân biệt, phân nhóm cho trẻ. KN trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc3.GD: Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi. Biết được lợi ích của chúng đối với đời sống.II/ Chuẩn bị:- NDKH: Âm nhạc, Toán, dinh dưỡng..III/ Tổ chức hoạt động1.HĐ1: Trò chuyện và hát “ Gà trống, mèo con và cún con ’’.- Các con vừa hát bài gì ?- Bài hát nói lên điều gì ? Hướng vào nội dung bài2.HĐ2: Hội thi tìm hiểu một số động vật nuôi trong gia đình+P1: Xây trang trại - Cho trẻ xếp mô hình trang trại có các con vật nuôi trẻ thích. Từng đội giới thiệu về trang trại (Gia cầm – gia súc, đẻ con - đẻ trứng, hai chân – 4 chân). Hướng trẻ vào trang trại ( Gia cầm, gia súc). +P2: Hiểu biết - Cô có chiếc hộp diệu kì: Mời trẻ lên KP. Tìm cho cô được con vật thuộc nhóm gia cầm - Cô giới thiệu các con vật thuộc nhóm gia cầm ở trang trại: bạn nào biết gì về những con vật này, chúng có đặc điểm gì? ( Đẻ trứng, có cánh...)*Cho trẻ kể thêm 1 số con vật khác thuộc nhóm gia cầm. - Cô hướng trẻ vào nhóm gia súc: Ai biết gì về những con vật này? Chúng có điểm gì? ( 4 chân, đẻ con...)*Cho trẻ kể thêm 1 số con vật khác thuộc nhóm gia súc.+ Cho trẻ so sánh đặc điểm 2 nhóm: Giống:Đều là động vật nuôi trong gia đình, cung cấp chất đạm..Khác: 2 chân- 4 chân, đẻ con- đẻ trứng...*GD: Chăm sóc, yêu quý các con vật nuôi...+P3: Trí thông minh TC1: Ai nhanh nhất TC2: Về đúng trang trại3. HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐGKế hoạch thực hiện tuần 2 (05/12 – 09/12/ 2011)Nhánh 2: động vật sống trong rừngSTTThứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 61.Đón trẻ, điểm danhĐón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện với trẻ về 1 số con vật sống trong rừng .Trẻ biết bảo vệ động vật quý hiếm: Khụng săn bắt, giết thịt2. TDS1. KĐ: Các kiểu chân theo nhạc bài: Ta đi vào rừng xanh2.TĐ: BTPTC: Tập các động tác TD theo bài: Ta đi vào rừng xanh. HH: Gà gáy.Tay: hai tay đưa ngang lên cao. Chân: Ngồi xuống đứng lên . Lườn: Đứng quay người sang 2 bên . Bật: tại chỗ .3.HT: Đi nhẹ nhàng quanh sân.3. Hoạt động có chủ đích1. Thể dục: VĐCB: Bật xa- Nộm xa bằng 1 tay- Chạy nhanh 10m2.TH: Nặn con Thỏ (M)VH: Truyện: Chỳ Dờ ĐenToán: Nhận biết mối quan hệ hơn kộm nhau về số lượng trong phạm vi 7LQCC: Tập tụ b, d, đ1.Âm nhạc:*VĐ: Đố bạn NH: Chỳ khỉ con TC: Tạo dỏng2. MTXQ: Phân nhóm động vật sốngtrong rừng4.HĐG*Góc Phân vai: Bán hàng- Bác sỹ - MĐYC :Trẻ nhận vai và thể hiện tốt công việc của người lớn.Biết nhập vai người bán hàng, bác sỹ. Biết được cụng việc của cỏc thành viờn trong gia đỡnh cũng như những cụng việc chớnh của bỏc sỹ.- CB : Đồ chơi bán hàng, đồ chơi bác sỹ, cung cấp thờm vốn hiểu biết cho trẻ qua cỏc hoạt động thường ngày.*Xây dựng: Vườn bách thú- MĐYC: Trẻ vào vai chơi nhanh, đeo đúng kí hiệu. Biết sắp xếp mô hình trường vườn bách thú- CB: Khối hộp, đồ chơi lắp ghép, gạch, cây xanh, hàng rào, hột hạt...*Học tập - Nối nhóm các con vật có số lượng với số tương ứng.Tô chữ cái b, d, đ. Chơi lô tô một số con vật sống trong rừng, làm album động vật rừng...Đọc thơ, truyện theo chủ đề.+ MĐ: Trẻ biết đếm đến 7 nhận biết và nối với đúng số lượng tương ứng.Trẻ tô được chữ cái b, d, đ Trẻ nhận biết được 1 số con vật sống trong rừng.Biết 1 số bài thơ, bài ca dao theo chủ đề*Nghệ thuật- Tô, vẽ bồi tranh, nặn về 1 số động vật sống trong rừng. Hát múa về các con vật hoang dã.* Thiên nhiên: Reo hạt, chơi với sỏi, trồng cây - MĐYC: Trẻ biết reo hạt và tưới nước cho cây nhanh mọc - CB: Xô, chậu, bình tưới, hạt cây giống, kí hiệu góc chơi...5.HĐ ngoài trời- HĐCMĐ:Quan sát tranh con hổ-TCVĐ: Cáo và ThỏChơi tự do: Phấn vẽ, sỏi, đồ chơi NT- HĐCMĐ: Quan sát con voi-TCVĐ: Mèo và chim sẻ- Chơi tự do: xé lá, xâu hạt HĐCMĐ: Quan sát con nai TCVĐ: Mèo đuổi chuột- Chơi tự do: Vẽ đồ chơi tặng bạn..HĐCMĐ: Quan sát con nhím TCVĐ: Rồng rắn- Chơi tự do: Thổi bóng bayHĐCMĐ: Quan sát, con chănTCVĐ : Bắt chước dáng đi của các con vật- Chơi tự do.6.HĐCLQ bài mới: Truyện Chú Dê Đen Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ các con vật rừng Nêu gương đầu tuầnÔn bài cũ
File đính kèm:
- que_huong_yen_baiha_hoahue.ppt