Bài giảng lớp Lá - Chủ điểm: Trường mầm non
A. ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN HỌP MẶT ĐẦU TUẦN.
I/ Đón trẻ, điểm danh ,trò chuyện đầu tuần,
1.Đón trẻ:
- Trước giờ đón trẻ: Cô đến trước 15p, để thông thoáng phòng nhóm sạch sẽ thoáng mát
- Cô đón trẻ với tâm trạng vui vẻ, ân cần, tạo lòng tin yêu cho trẻ.Nhắc trẻ chào cô chào bạn, chào cha mẹ. Dạy trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm
2. Điểm danh
- Điểm danh theo danh sách sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên bạn trong lớp.
3.Trò chuyện đầu tuần
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, các lớp học, các khu vực trong trường.
cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non và đàm thoại với trẻ về trường lớp mẫu giáo?
=> GD trẻ yêu quý trường mầm non.
Ngày soạn: 19/8/2012 Ngày giảng: Thứ 2/20/08/2012. CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON. TUẦN 1: LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ. A. ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN HỌP MẶT ĐẦU TUẦN. I/ Đón trẻ, điểm danh ,trò chuyện đầu tuần, 1.Đón trẻ: - Trước giờ đón trẻ: Cô đến trước 15p, để thông thoáng phòng nhóm sạch sẽ thoáng mát - Cô đón trẻ với tâm trạng vui vẻ, ân cần, tạo lòng tin yêu cho trẻ.Nhắc trẻ chào cô chào bạn, chào cha mẹ. Dạy trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm 2. Điểm danh - Điểm danh theo danh sách sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên bạn trong lớp. 3.Trò chuyện đầu tuần - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, các lớp học, các khu vực trong trường. cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non và đàm thoại với trẻ về trường lớp mẫu giáo? => GD trẻ yêu quý trường mầm non. B. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển thể chất. Hoạt động: Thể dục Đề tài: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT. I/ Mục đích,yêu cầu: 1. Kiến thức: - trẻ đi được trong đường hẹp, đầu đội túi cát. 2.Kỹ năng: - Rèn cho trẻ đi khéo léo, nhẹ nhàng, giữ được thăng bằng, không tranh giành và dẫm vào vạch. 3. Ngôn ngữ: -Mở rộng vốn từ cho trẻ. 4. Gíao dục: - Có ý thức học tập, đoàn kết khi tập luyện. II/ Chuẩn bị: - Đường hẹp, túi cát - NDTH: mtxq, toán. III/ Hướng dẫn: Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô. - Cho trẻ hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. -Bài hát có tên là gì? Trường của cháu có tên là gì? trong trường có những ai? kể tên các khu vực trong trường?=>cô củng cố giáo dục trẻ. 2.Hoạt đông2: Bé cùng thi tài. - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát, đi các kiểu đi, chạy chậm, chạy nhanh, theo hiệu lệnh sắc xô của cô. - Bài tập đội hình: điểm số, tách hàng, quay phải, trái, đằng sau . - Đội hình 4 hàng ngang. - Động tác tay: 2 tay đưa lên cao, sang ngang. - Động tác chân: Lần lượt đưa nhẹ từng chân ra trước. - Động tác bụng : cúi thẳng người tay chạm ngón chân. - Động tác bật: Bật tách chân và khép chân. 3.Hoạt động 3: Thi xem ai giỏi. - cô giới thiệu VĐ mới: đi trong đường hẹp đầu đội túi cát. Giới thiệu đường đi, túi cát( cho trẻ đếm túi cát) - cô thực hiện mẫu lần 1. - lần 2 cô giải thích: TTCB đứng trước vạch tay chống hông, đầu đội túi cát khi có hiệu lệnh “ đi ” cô bước khéo léo nhẹ nhàng sao cho túi cát không bị rơi chân không dẵm vào vạch. - Cô thực hiện lần 3. - Cho 2 trẻ ở 2 tổ thực hiện. - Trẻ thực hiện: cho lần lượt từng trẻ thực hiện theo hàng cho đến hết. thực hiện 2 lần + cho trẻ yếu tập lại + tổ thi đua. Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Củng cố : cho trẻ nhắc lại tên vận động. Thực hiện lại vận động. giáo dục trẻ. 4. Hoạt động 4: Bé vui chơi cùng cô *Kết thúc: Bé dạo chơi quanh sân trường. Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng dạo quanh sân trường. * Đánh giá kết quả: T(60%) K(20%) TB (20%) Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. Trẻ trả lời. - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô. - trẻ tập . - Trẻ chú ý xem cô thực hiện mẫu. 2 trẻ lên tập. trẻ yếu tập lại. Tổ thi đua. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng. C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động chủ đích: DẠO QUANH SÂN TRƯỜNG. 2. Trò chơi: Thi xem 3.Chơi tự do 1.Yêu cầu: - Trẻ được dạo quanh sân trường, biết được trong trường có những khu vực nào? giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các khu vực trong trường và đồ dùng đồ chơi. 2. Chuẩn bị : - Trang phục của trẻ gọn gàng. 3. Hướng dẫn: 1. Trước khi hoạt động: - Cô giới thiệu với trẻ nội dung của buổi hoạt động. 2. Trong khi hoạt động: - Cô cho trẻ đi theo hàng, giới thiệu với trẻ về tên trường, địa chỉ, các khu vực trong trường và cho trẻ quan sát. đàm thoại với trẻ: + Đây là khu vực gì, để làm gì? + Khi chơi với đồ chơi cháu phải làm gì? Cháu thích nhất là khu vực nào, vì sao? + Cháu có yêu trường mầm non không? - Hoạt động chủ đạo: cho trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non. + Đàm thoại về nội dung của bài hát? Gd trẻ yêu quý trường mầm non. =>Sau mỗi câu trả lời của trẻ cô củng cố lại. 3. Sau khi hoạt động: - Hỏi trẻ nội dung của buổi hoạt động. => Giáo dục trẻ. - Cho trẻ chơi trò chơi: Kéo co 4. Kết thúc: D.HOẠT ĐỘNG GÓC: 1/ Góc phân vai: Bán hàng 2/ Góc xây dựng: Xây trường mầm non. 3/ Góc nghệ thuật: múa hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. I.Yêu cầu: - Trẻ biết chơi và phản ánh vai chơi của mình qua quá trình chơi, hứng thú tham gia chơi. II. Chuẩn bị: đủ đồ dùng cho các góc. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô 1/ Trước khi chơi: - Đàm thoại về trừ điểm. Thỏa thuận và bàn bạc đưa gia chủ đề chơi. Cô gới thiệu các góc chơi và nhiệm chơi ở các góc. Cho trẻ tự nhận vai chơi và vai chơi của mình cho trẻ lấy ký hiệu và về góc chơi của mình. 2/ Quá trình chơi; - Cô tham gia chơi cùng với trẻ đến từng góc chơi và nhập vai chơi. ĐVKK trẻ chơi. -Tạo tình huống để trẻ liên kết vai chơi với nhau. 3/ Kết thúc: Cho trẻ nhận xét kết quả chơi ở các góc. Cô nhận xét chung. Cho trẻ chơi với sán phâm tạo được . Giáo dục trẻ. Hoạt độngcủatrẻ - Trẻ đàm thoại cùng cô. trẻ nhận vai chơI và lấy ký hiệu về góc chơI của mình. - trẻ chơi -Cá nhân trẻ nhận xét. E.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA. 1. Vệ sinh : - Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ, đi vệ sinh cá nhân, rửa tay.... - Cô quan sát nhắc trẻ thực hiện đúng quy định rửa tay, vệ sinh chung. 2. Ăn trưa: - Trước khi ăn: cô rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay trước khi ăn, trong khi ăn không được nói chuyện, không làm rơi vãi cơm. - Cô chuẩn bị bữa ăn trưa cho trẻ. - GDDD: Cô giới thiệu với trẻ tên các món ăn, thực phẩm để chế biến món ăn, qua đó gd trẻ ăn cơm hết suất để có cơ thể khỏe mạnh - Chia cơm theo khẩu phần ăn của trẻ - Nhắc trẻ mời cô ,mời bạn, khi ăn giữ vệ sinh, - Sau khi trẻ ăn xong cô cho trẻ lau mồm, vệ sinh cá nhân... 3. Ngủ trưa: - Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ ,cho trẻ lấy gối nằm đúng nơi cô quy định. Tạo cho trẻ co thói quen khi ngủ như : không trêu bạn , giữ trật tự khi ngủ. Ngày soạn: 20/8/2012 Ngày giảng: Thứ 3/ 21/08/2012 A. ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG. 1, Đón trẻ 2. Điểm danh 3Trò chuyện sáng *Thể dục sáng: Bài trường chúng cháu là trường mầm non Tc:Gieo hạt nảy mầm 1. yêu cầu: - Trẻ tập đúng động tác, theo lời bài hát - Hứng thú tham gia trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Sân tập thể dục sạch sẽ 3.Hướng dẫn: * Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát, đi các kiểu đi, chạy chậm, chạy nhanh, theo hiệu lệnh sắc xô của cô. - Bài tập đội hình: điểm số, tách hàng, quay phải, trái, đằng sau . * Trọng động: - hô hấp: gà gáy, máy bay kêu. - vđcb: cho trẻ tập theo lời bài hát:trường chúng cháu là trường mầm non. + Cho trẻ tập 2 lần - Tc: gieo hạt nảy mầm * Hồi tĩnh: cho trẻ đi tham quan quanh trường mâm non. B. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực PTNT. Hoạt động: toán Đề tài: SO SÁNH NHẬN BIẾT SỰ BẰNG NHAU VỀ SỐ LƯỢNG GIỮA 2 NHÓM I. Mục đích.yêu cầu: 1.Kiến thức: trẻ được so sánh nhận biết được sự bằng nhau của 2 nhóm ,biết xếp tương ứng 1-1. 2.Kỹ năng: - rèn kỹ năng quan sát, đếm, so sánh. 3. Ngôn ngữ: - dùng từ chinh xác như: nhiều hơn- ít hơn , rõ ràng chính xác. 4. Giáo dục: biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, có ý thức học tập. II. Chuẩn bị: các nhóm đồ dùng có số lượng không bằng nhau để xung quanh lớp. NDTH:mtxq III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô. - Cho trẻ đọc thơ: bạn mới - Đt về nội dung bài thơ. Liên hệ cho trẻ kể tên trường, về các hoạt động trong trường mầm non =>gd trẻ yêu quý trường mầm non, yêu quý cô giáo bạn bè. 2. Hoạt động2: Thi ai giỏi. - Cho trẻ chơi theo tổ. - Cách chơi: trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô mỗi trẻ chạy nhanh về 1 ghế , cô thay đổi số ghế sau mỗi lần chơi. Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Hoạt động3: Bé học toán nào? - Cô phát đồ chơi cho trẻ, mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có hạt xanh và hạt đỏ. - Cho trẻ so sánh nhóm hạt xanh và hat đỏ bằng cách xếp tương ứng 1-1. + cho cá nhân trẻ nhận xét, vì sao nhóm hạt không bằng nhau? Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? ít hơn là mấy? - Cho trẻ so sánh nhóm hạt xanh và nhóm hạt vàng, nhận xét kết quả. + Vì sao cháu biết 2 nhóm bằng nhau? ( vì 1 hạt xanh ,1 hạt vàng) + Cho nhiều cá nhân nhận xét kết quả. =>Cô khái quát củng cố lại. - Liên hệ: cho cá nhân trẻ tìm những nhóm đồ dùng đồ chơI có số lượng bằng nhau dể xung quanh lớp, yêu cầu trẻ lên tìm và đếm ,nhận xét kết quả.. + Con đă tìm được nhóm đồ dùng ,đồ chơi nào? đếm? + Có 3 quyển vở rồi, cô muốn tìm số bút bằng với số vở, vậy phảỉ tìm mấy bút? + 2 nhóm bằng nhau chưa? cùng bằng mấy? + Cô cho cá nhân khác kiểm tra lại? =>. cô nx và khái quát lại sau mỗi lần trẻ lên tìm. 4. Hoạt động 4: Bé thông minh - Trò chơi1: trồng hoa Yêu cầu: mỗi tổ cử đại diện lên trồng hoa,sao cho 2 nhóm hoa của tổ mình có sl phải bằng nhau Cách chơi: cô chuẩn bi sẵn những cây hoa khác màu và những cây xanh có quả ...mỗi đội sẽ lên trồng cây xanh ,hoa sao cho sl bằng nhau. + Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Kết thúc: Cô thu dọn đồ dùng và cho trẻ ra chơi. * Đánh giá kết quả: T(50%) K(20%) TB (30%) Hoạt động của trẻ trẻ đọc thơ. trẻ chú ý. - trẻ chơi trò chơi. Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. Cá nhân trẻ nhận xét. Cá nhân trẻ so sánh và trả lời cô. Trẻ tìm nhóm đồ dùng đồ chơi. - Bé chơi trò chơi C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động chủ đích: DẠO QUANH SÂN TRƯỜNG. 2. Trò chơi: Thi xem 3. Chơi tự do D.HOẠT ĐỘNG GÓC: 1/ Góc phân vai: Bán hàng 2/ Góc xây dựng: Xây trường mầm non. 3/ Góc nghệ thuật: múa hát: Trường chúng cháu là trường mầm non E/VỆ SINH -ĂN TRƯA –NGỦ TRƯA. 1. Vệ sinh : 2. Ăn trưa: 3. Ngủ trưa: ______________________________________________________________________ Ngày soạn: 19/8/2012 Ngày giảng: Thứ 4/ 22/08/2012 A. ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG. B. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực PTTM Hoạt động: Tạo hình Đề tài: TÔ MÀU TRANH LỚP HỌC (đt) I. yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tô màu tạo ra được sản phẩm là những bức tranh về 1số ngụi nhà quen thuộc với các hình ghép đơn giản( hình vuông, hình tam giác) - Rèn kỹ năng cầm bút, di màu khéo léo không chườm ra ngoài .tạo ra sản phẩm đẹp. - Gíao dục trẻ biết tôn trọng sản phẩm của mình tạo ra. II. Chuẩn bị: Hình ảnh các ngôi nhà khác nhau được vẽ từ các hình đơn giản. Tranh để cô tô màu. Đồ để trẻ vẽ NDTH: mtxq, thơ III. Hướng dẫn: C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động chủ đích: DẠO QUANH SÂN TRƯỜNG. 2. Trò chơi: Thi xem 3.Chơi tự do D.HOẠT ĐỘNG GÓC: 1/ Góc phân vai: Bán hàng 2/ Góc xây dựng: Xây trường mầm non. 3/ Góc nghệ thuật: múa hát: Trường chúng cháu là trường mầm non E/VỆ SINH -ĂN TRƯA –NGỦ TRƯA. 1. Vệ sinh : 2. Ăn trưa: 3. Ngủ trưa: ________________________________________________________________________ Ngày soạn: 21/8/2012 Ngày giảng:Thứ 5/ 23/08/2012 A. ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG. B. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển TCXH: Đề tài: LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ. I/ Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm một số khu vực trong nhà trờng MN, trong đó có lớp học của bé, biết yêu quý và giữ gìn lớp học của mình, yêu quý cô giáo và bạn bè. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, trả lời mạch lạc câu hỏi của cô. 3.Ngôn ngữ: Mở rộng vốn từ cho trẻ 4. Giáo dục: Lợi ích của việc đến trường, biết giữ gìn yêu quý trường lớp, giữ gìn môi trường sạch đẹp. II/ Chuẩn bị. - Trò chuyện với trẻ về trường lớp thông qua hoạt động ngoài trời quan sát trường mầm non. - 2 tranh vẽ cảnh lớp học của bé khổ lớn chưa tô mầu , bút sáp. - Nội dung tích hợp; âm nhạc và taọ hình. III/ Hướng dẫn. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Cùng đi thăm quan. - Cô chia trẻ làm 3 nhóm để cùng chia nhau quan sát các khu vực trong trường, cùng đ nhận xét sau đó cô tổng hợp lại. - Cho trẻ nói tên, kể thêm những điều trẻ biết về từng khu vực trong lớp học ,phòng học có những gì, phòng ngủ, khu vực để đồ, nhà vệ sinh Đây là đâu, sử dụng vào việc gì, trang trí có gì đặc biệt? - Nghe nhạc “lớp chúng mình” - Cô cùng ngồi trò chuyện về công việc của cô và trẻ ở lớp . => Cô khái quát lại hoạt động của trẻ, giáo dục trẻ biết yêu trường lớp, đoàn kết bạn bè Hoạt Động 2: Bé biết gì về lớp của mình. - Cô cho trẻ kể những điều trẻ biết về lớp học mình và lí do mà bé thích nhất ở lớp mình, tại sao bé muốn đi học? - sau mỗi câu trả lời của trẻ cô củng cố lại . - cô giới thiệu cho trẻ biết trong lớp có những gì? Gd trẻ cùng giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi của lớp. Gd trẻ chăm đi học, yêu quý lớp học yêu cô giáo, yêu bạn bè - Tổ chức cho trẻ chơi 1 trò chơi dân gian vui vẻ. TC:Mèo đuổi chuột. Hoạt động 3: Bé làm hoạ sĩ: - Cô cho trẻ làm quen với nội dung 2 bức tranh vẽ về lớp học của bé. Chia trẻ làm2 đội cùng tô mầu những bức tranh thật đẹp. - Cô nhận xét hoạt động của trẻ. - Củng cố bài, giáo dục trẻ. * Đánh giá kết quả: T(60%) K(150%) TB (25 -.Đi thăm quan - Trẻ trả lời. Trả lời. - trẻ thực hiện. - Chơi trò chơi vui vẻ - Trẻ thi nhau tô cho đẹp. - Trẻ chú ý nghe cô nhận xét. C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động chủ đích : QUAN SÁT KHU VỰC NHÀ ĐỂ XE 2. Trò chơi: kéo co 3.Chơi tự do 1.Yêu cầu: - Trẻ được quan sát khu vực nhà để xe ? Biết khu vực dùng vào việc để xe cho các cô giáo? Qua đó giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các khu vực trong trường và đồ dùng đồ chơi. 2. Chuẩn bị : - Trang phục của trẻ gọn gàng. 3. Hướng dẫn: 1. Trước khi hoạt động: - Cô giới thiệu với trẻ nội dung của buổi hoạt động. 2. Trong khi hoạt động: - Cô cho trẻ đi theo hàng, giới thiệu với trẻ về các khu vực trong trường và cho trẻ quan sát khu vực nhà để xe. đàm thoại với trẻ: + Đây là khu vực gì, để làm gì? + Kể tên các phương tiện để trong nhà xe ? + Cháu có yêu trường mầm non không? + Theo cháu vì sao cần có khu vực nhà để xe? Vì sao? => Gd trẻ yêu quý trường mầm non. =>Sau mỗi câu trả lời của trẻ cô củng cố lại. 3. Sau khi hoạt động: - Hỏi trẻ nội dung của buổi hoạt động. => Giáo dục trẻ. - Cho trẻ chơi trò chơi: Kéo co 4. Kết thúc: D.HOẠT ĐỘNG GÓC: 1/ Góc học tập: Tô màu theo ý thích. 2/ Góc xây dựng: Xây trường mầm non. 3/ Góc nghệ thuật: múa hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. I.Yêu cầu: - Trẻ biết chơi và phản ánh vai chơi của mình qua quá trình chơi, hứng thú tham gia chơi. II. Chuẩn bị: đủ đồ dùng cho các góc. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô 1/ Trước khi chơi: - Đàm thoại về trừ điểm. Thỏa thuận và bàn bạc đưa gia chủ đề chơi. Cô gới thiệu các góc chơi và nhiệm chơi ở các góc. Cho trẻ tự nhận vai chơi và vai chơi của mình cho trẻ lấy ký hiệu và về góc chơi của mình. 2/ Quá trình chơi; - Cô tham gia chơi cùng với trẻ đến từng góc chơi và nhập vai chơi. ĐVKK trẻ chơi. -Tạo tình huống để trẻ liên kết vai chơi với nhau. 3/ Kết thúc: Cho trẻ nhận xét kết quả chơi ở các góc. Cô nhận xét chung. Cho trẻ chơi với sán phâm tạo được . Giáo dục trẻ. Hoạt độngcủatrẻ - Trẻ đàm thoại cùng cô. trẻ nhận vai chơI và lấy ký hiệu về góc chơI của mình. - trẻ chơi -Cá nhân trẻ nhận xét. E/VỆ SINH -ĂN TRƯA –NGỦ TRƯA. 1. Vệ sinh : 2. Ăn trưa: 3. Ngủ trưa: _______________________________________________________________________ Ngày soạn: 23/8/2012 Ngày giảng: Thứ 6/24/8/2012 A. ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TDS. B. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực PTNN Hoạt động: văn học Đề tài: Thơ NGHE LỜI CÔ GIÁO I.Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ thuộc lòng bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ đọc thơ diễn cảm, biết biểu lộ tình cảm khi đọc bài thơ. 3. Ngôn ngữ : Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, mở rộng vốn từ cho trẻ 4. GD : trẻ biết vâng lời cô giáo, biết rửa tay trước khi ăn, trong khi ăn không để rơi vãi. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh theo nội dung bài thơ Trò chơi đóng vai: gia đình của bé NDTH: mtxq(đt về cô giáo ,gia đình). Toán( đếm). III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô 1. Hoạt động1: Bé trò chuyện cùng cô. Cô đt với trẻ về lớp học của bé, cho bé mô tả về lớp học của mình. => cô giáo dục trẻ yêu quý lớp học , yêu quý cô giáo , bạn bè, biết giữ gìn và bv lớp học như không được vẽ lên tường, không được trang dành đồ dùng đồ chơi.. 2. Hoạt đông2: Bé nghe cô đọc thơ. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 lần. Lần 2 kết hợp tranh minh họa. + Cô nhắc lại tên tg? Tên bài thơ. 3. Hoạt động 3: Bé khám phá bài thơ. + Bài thơ có tên là gi? Tác giả? + Bé được đi học, bé đã học được gi? + Cô giáo dạy bé những gì? + Bé có vâng lời cô giáo không? + ở lớp học của cháu, cháu đã vâng lời cô gíao chưa? + Khi học xong bài thơ cháu sẽ làm gì? => sau mỗi câu trả lời của trẻ cô củng cố lại * Giảng nội dung bài thơ: BT nói về bé đi học rất ngoan, đến lớp cô dạy bé vệ sinh trước khi ăn như: rửa tay, trước khi ăn phải mời người lớn, nhường em bé, không để rơi vãi cơm khi ăn, Bé rất ngoan và vâng lời cô giáo. 4. Hoạt động4: Bé thi tài. - Cả lớp đọc thơ 2 lần. + Các tổ thi đua nhau đọc thơ. ( Đếm số trẻ đọc thơ) + Nhóm đọc thơ. + Cá nhân trẻ đọc thơ. sau mỗi lần trẻ đọc thơ, cô xen ké các câu hỏi để trẻ trả lời. Kk trẻ đọc thơ diễn cảm, biểu lộ xúc cảm tình cảm với cô giáo. Giáo dục trẻ: vâng lời cô giáo, người lớn tuổi , biết rửa tay trước khi ăn, trong khi ăn không để rơi vãi. 5. Hoạt động 5: Bé vui chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi đóng vai gia đình theo từng nhóm, yêu cầu gia đình có bố, mẹ ,con . - Cô tham gia chơi cùng trẻ. Tạo tình huống gia đình cùng ăn cơm. - Hỏi trẻ trước khi ăn phải làm gì?...... * kết thúc: cho trẻ chơi đến hết giờ và ra chơi. * Đánh giá kết quả: T(60%) K(20%) TB (20%) Hoạt động củatrẻ Trẻ trò chuyện cùng cô. Trẻ chú ý trẻ nghe cô đọc thơ. cá nhân trẻ trả lời. trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô. Trẻ vui chơi. C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động chủ đích: QUAN SÁT KHU VỰC NHÀ ĐỂ XE 2. Trò chơi: kéo co 3.Chơi tự do D.HOẠT ĐỘNG GÓC: 1/ Góc phân vai: Bán hàng 2/ Góc xây dựng: Xây trường mầm non. 3/ Góc nghệ thuật: múa hát E/VỆ SINH -ĂN TRƯA –NGỦ TRƯA. 1. Vệ sinh : 2. Ăn trưa: 3. Ngủ trưa: ______________________________________________________________________ Ngày soạn: 26/8/2012 Ngày giảng:Thứ 2/ 27/08/2012 TUẦN 2: BÉ YÊU TRƯỜNG MẦM NON. A. ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN HỌP MẶT ĐẦU TUẦN. 1.Đón trẻ: - Trước giờ đón trẻ: Cô đến trước 15p, để thông thoáng phòng nhóm sạch sẽ thoáng mát - Cô đón trẻ với tâm trạng vui vẻ, ân cần, tạo lòng tin yêu cho trẻ.Nhắc trẻ chào cô chào bạn, chào cha mẹ. Dạy trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm 2. Điểm danh - Điểm danh theo danh sách sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên bạn trong lớp. 3.Trò chuyện đầu tuần - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, các lớp học, các khu vực trong trường. cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non và đàm thoại với trẻ về trường lớp mẫu giáo? => GD trẻ yêu quý trường mầm non. B. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển thể chất. Hoạt động: Thể dục Đề tài: BẬT TẠI CHỖ 1/ Mục đích,yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết bật tại chỗ theo đúng yêu cầu của cô, như 2 tay chống hông. người thẳng, đầu gối chùng xuống, bật mạnh tại chộ,tiếp đất bằng cả 2 bàn chân. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động nhanh nhẹn cho trẻ. 3. Ngôn ngữ: Mở rộng vốn từ cho trẻ, 4. Giao dục: Giáo dục trẻ co ý thức học tập. đoàn kết khi tập luyện. II. Chuẩn bị: - sắc xô. - Dây để trẻ chơi trò chơi kéo co. - NDTH: Toán( đếm) + MTXQ: trò chuyện chủ điểm. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô. - Cho trẻ hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. - Bài hát có tên là gì? Trường của cháu có tên là gì? cháu học lớp mấy tuổi? Kể về cô giáo, bạn bè cùng lớp=>cô củng cố giáo dục trẻ. - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát, đi các kiểu đi, chạy chậm, chạy nhanh, theo hiệu lệnh sắc xô của cô. - Bài tập đội hình: điểm số, tách hàng, quay phải, trái, đằng sau . 2. Hoạt động 2. Bé tập thể dục. - Đội hình 4 hàng ngang. + động tác tay: 2 tay giơ sang ngang và lên cao.2l x 8n. + động tác chân: đầu gối chùng xuống, 2 tay giơ sang ngang và ra trước . 4l x 8n. + động tác bụng: cúi gập người tay chạm ngón chân.2l x8n. + động tác bật: bật tách chân v
File đính kèm:
- GA SANG HUONG 2012-2013.doc