Bài giảng Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề nhánh: Bạn biết gì về tôi - Đề tài: Cái mũi - Nguyễn Thị Huệ
-Trẻ chơi trò chơi dân gian “ Múc nước đổ vô thùng”
-Cô đi về phía trẻ và hỏi: Các con đang chơi gì thế? Chúng ta dùng bộ phận nào của cơ thể để múc nước? Dùng gì để gánh nước về?
Ồ ! đúng rồi, cơ thể chúng ta có nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có một chức năng, hôm nay chúng ta hãy khám phá về chúng nhé
-Hôm nay cô có một trò chơi rất vui, đó là trò chơi “ Ô số nhiệm màu” , các con thích chơi không?
-Cô có 1 số được chia làm 4 mảnh ghép, đằng sau các mảnh ghép là hình của 1 giác quan, khi nào các con giải được những câu đố gợi ý về giác quan cô đưa ra thì các mảnh ghép được mỡ, hình nền xuất hiện và các con đoán đó là giác quan gì nhé,cơ
GIAÙO AÙNChuû ñeà nhaùnh: Baïn bieát gì veà toâiHoïat ñoäng: GDAÂNÑeà taøi: CAÙI MUÕIÑoä tuoåi: 5-6 tuoåiGV: Nguyeãn Thò HueäGIÁO ÁN***** CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN Chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI ? Hoạt động: GDÂN Đề tài: “ CÁI MŨI ” I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ hát thuộc bài “ Cái mũi”, biết cảm nhận và hát đúng giai điệu -Trẻ biết hát và vận động phù hợp với bài hát. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không ngoáy mũi mất vệ sinh, dễ sinh bệnh.II/CHUẨN BỊ: -Giáo án điện tử -Câu chuyện sáng tạo “ Ai giỏi nhất” -Các Slide hình ảnh về các giác quan như mũi, miệng, tai, mắt -Băng nhạc bài hát “Cái mũi”III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:Hoạt động 1: Trò chơi ” Ai đoán giỏi” -Trẻ chơi trò chơi dân gian “ Múc nước đổ vô thùng” -Cô đi về phía trẻ và hỏi: Các con đang chơi gì thế? Chúng ta dùng bộ phận nào của cơ thể để múc nước? Dùng gì để gánh nước về?Ồ ! đúng rồi, cơ thể chúng ta có nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có một chức năng, hôm nay chúng ta hãy khám phá về chúng nhé -Hôm nay cô có một trò chơi rất vui, đó là trò chơi “ Ô số nhiệm màu” , các con thích chơi không? -Cô có 1 số được chia làm 4 mảnh ghép, đằng sau các mảnh ghép là hình của 1 giác quan, khi nào các con giải được những câu đố gợi ý về giác quan cô đưa ra thì các mảnh ghép được mỡ, hình nền xuất hiện và các con đoán đó là giác quan gì nhé,cơquan nào?( Nếu trẻ đoán được thì trẻ được phép trả lời trước không cần phải giải hết câu đốCâu hỏi: +Đây là giác quan trên mặt+Giác quan này nằm trêm miệng+Giác quan này dùng để ngửi+Giác quan này còn dùng để thở.Hoạt động 2: Ai hát hay ( Dạy hát trọng tâm) -Cô nói: Trong các giác quan, cái mũi là cơ quan khứu giác, mũi có tác dụng giúp chúng ta thở được, ngửi được mùi vị, ngoài ra những lông mũi cản bụi và những thứ khác vào họng gây bệnh cho cơ thể và giúp chúng ta thở tốt. -Có một bài hát về “cái mũi” rất hay, hôm nay cô sẽ dạy các con hát nhé. -Cô và trẻ cùng hát theo nhạc bài “ Cái mũi” (2 lần) -Lớp chuyển đội hình vòng tròn, hát nhún theo nhạc (2 lần) +Nữ hát – Nam vận động nhẹ theo nhạc +Nam hát – Nữ vận động nhẹ theo nhạc +Lớp hát, cá nhân vận động nhẹ theo nhạc +Cá nhân, nhóm hát, vận động nhẹ theo nhạc1234Trò chơi: Hãy đoán tôi là ai? -Cô chia lớp thành 3 nhóm, ngồi 3 vòng tròn -Trên màn hình có 4 ô số, đằng sau 4 ô số là 4 hình các cơ quan như: Mũi, mắt, miệng, tai . Cô đọc câu đổ, đội nào có tín hiệu trước thì được trả lời, trả lời đúng thì ô số sẽ được mỡ. Hình giác quan đó xuất hiện, trẻn hội ý trong đội và hát bài hát có từ tên giác quan đó. -Cô đố:+Ô thứ 1: Cái gì một cặp song sinh Long lanh sáng tỏ để nhìn xung quanh ( Con mắt- Hát “ Bé và ông mắt trời)+Ô thứ 2: Cái gì chúm chím đáng yêu Thốt lời chào hỏi nói nhều điều hay ( Cái miệng-Hát “Mẹ yêu không nào”)+Ô thứ 3: Nhô cao giữa mặt một mình Hít thở thật giỏi lại tinh ngửi mùi. ( Cái mũi – Hát “Cái mũi”)+Ô thứ 4: Cái gì tài giỏi lắm thay Quét nhà giúp mẹ, viết bài, vẽ tranh. (Bàn tay-- Hát “Khám tay”)-Cô cho trẻ chơi, tuyên dương những đội chơi tốt.Nghe hát: Em đi giữa biển vàng-Cô hát cho trẻ nghe lần 1-Cho trẻ nghe và vận động theo giai điệu bài hát qua băng .------------------------------------Trò chơi: Ai đoán giỏiTRoø chôi: Haõy ñoaùn toâi laø ai
File đính kèm:
- Ca_Mui.ppt