Bài giảng mầm non lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Tìm hiểu năm giác quan
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức.
- Trẻ biết được trên cơ thể có 5 giác quan (xúc giác, thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác).
- Biết chức năng, tác dụng của giác quan đó.
- Biết cách rèn luyện, chăm sóc và bảo vệ các giác quan.
2. Kỹ năng.
- Rèn trẻ kỹ năng quan sát, nhận xét và thảo luận về các giác quan.
- Rèn trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng mạch lạc.
- Phát triển khả năng tưởng tượng cho trẻ.
* Tích hợp: Văn học câu đố về đôi mắt, thơ Tâm sự cái mũi
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các giác quan của mình.
- Trẻ hứng thú học bài.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨCĐề tài: Tìm hiểunăm giác quanLứa tuổi: MGN 4-5 tuổiGiáo viên: Nguyễn Thị HồngPHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG MẦM NON TRÀNG ANI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU1. Kiến thức.- Trẻ biết được trên cơ thể có 5 giác quan (xúc giác, thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác).- Biết chức năng, tác dụng của giác quan đó.- Biết cách rèn luyện, chăm sóc và bảo vệ các giác quan.2. Kỹ năng.- Rèn trẻ kỹ năng quan sát, nhận xét và thảo luận về các giác quan.- Rèn trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng mạch lạc.- Phát triển khả năng tưởng tượng cho trẻ.* Tích hợp: Văn học câu đố về đôi mắt, thơ Tâm sự cái mũi3. Thái độ.- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các giác quan của mình.- Trẻ hứng thú học bài. II. CHUẨN BỊ1. Đồ dùng- Bài giảng điện tử - Câu đố về đôi mắt.- Muối, đường, nước hoa, túi có hoa quả nhựa. - File âm thanh: tiếng ngựa, tiếng nước chảy,...2. Địa điểm.Trong lớp.III. CÁCH TIẾN HÀNH1. Ổn định, gây hứng thú.Cô đọc câu đố về đôi mắt.2. Dạy nội dung chínhIII. CÁCH TIẾN HÀNH1. Ổn định, gây hứng thú.Cô đọc câu đố về đôi mắt.2. Phương pháp, hình thức tổ chức* HĐ1: Tìm hiểu về năm giác quan* Mắt – thị giác Giáo dục: Khi ngồi học, xem ti vi, khi chơi.* Mũi – khứu giác Giáo dục: Vệ sinh mũi sạch sẽ. Không cho tay hay bất cứ vật gì vào mũi.* Tai – thính giác. Giáo dục: Vệ sinh tai sạch sẽ. Không cho tay hay bất cứ vật gì vào tai.* Lưỡi – vị giác Giáo dục: Vệ sinh miệng sạch sẽ.Không ăn quá nóng hoặc quá lạnh.* Tay – xúc giác Giáo dục: Vệ sinh tay sạch sẽ. Tránh bị tay nạn gây thương tích cho tay* Lưỡi – vị giác: cô cho trẻ nếm đường và muối* Mũi – khứu giác: cô xịt nước hoa* Tay - xúc giác: cô cho trẻ chơi “Chiếc túi kì lạ”* Tai – thính giác: cô cho trẻ nghe các âm thanhCô khái quát chung: Chúng mình vừa được làm quen với 5 bộ phận trên cơ thể (mắt, mũi, tai, lưỡi, tay), tất cả những bộ phận này đều được gọi là các giác quan của cơ thể. Giáo dục: Muốn các giác quan của cơ thể được khỏe mạnh thì các con phải giữ gìn vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ, không cho các vật nhọn hay những hạt nhỏ vào mũi, tai,...* HĐ2: Luyện tập, củng cố:- TC 1: Thi xem ai nhanh (Trẻ ngồi theo tổ)Cô nói tên giác quan - Trẻ nói tên bộ phận cơ thểCô nói tên hành động - Trẻ nói tên bộ phận cơ thểCô nói tên hành động - Trẻ nói tên giác quanCô nói tên bộ phận cơ thể - Trẻ nói tên giác quanTrò chơi 2: Ai thông minhChúc các con chăm ngoan học giỏi3. Kết thúc: Cô và trẻ hát bài “Cái mũi”
File đính kèm:
- kham-pha-nam-giac-quan_09042020.ppt