Bài giảng Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân và gia đình - Đề tài: An toàn trong gia đình - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thúy Vân

1. Kiến thức:

 - Trẻ biết an toàn trong gia đình là tránh được những nguy hiểm có thể sảy ra từ những đồ dùng, đồ điện, đồ chơi trong gia đình.

 - Trẻ biết cách phòng tránh những nguy hiểm có thể xảy ra từ các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình.

 2. Kỹ năng:

 - Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, đủ ý.

 Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm.

 3. Thái độ:

 - Trẻ biết nghe lời cô giáo và người lớn trong gia đình để bản thân được an toàn.

 - Tích cực tham gia hoạt động.

 

pptx13 trang | Chia sẻ: Duy Thịnh | Ngày: 18/02/2024 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân và gia đình - Đề tài: An toàn trong gia đình - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thúy Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN 
TRƯỜNG MẦM NON GIA THƯỢNG 
KHÁM PHÁ XÃ HỘI 
Đề tài: An toàn trong gia đình 
Chủ đề: Bản thân và gia đình. 
Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn – A4 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Vân 
Năm học: 2018 - 2019 
1. Kiến thức : 
 - Trẻ biết an toàn trong gia đình là tránh được những nguy hiểm có thể sảy ra từ những đồ dùng, đồ điện, đồ chơi trong gia đình. 
 - Trẻ biết cách phòng tránh những nguy hiểm có thể xảy ra từ các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình. 
 2. Kỹ năng: 
 - Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, đủ ý. 
 Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm. 
 3. Thái độ : 
 - Trẻ biết nghe lời cô giáo và người lớn trong gia đình để bản thân được an toàn. 
 - Tích cực tham gia hoạt động. 
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng của cô : 
- Bài giảng điện tử về sự nguy hiểm của một số đồ dùng trong gia đình, cách sử dụng chúng an toàn đối với trẻ khi ở gia đình. 
2. Đồ dùng của trẻ: 
- Tranh lô tô về một số hoạt động của trẻ nên hay không nên làm để được an toàn khi ở nhà 
- Tâm lí thoải mái 
III. Tiến hành: 
1. Ổn định tổ chức: 
Cô và trẻ cùng hát bài Đồ dùng bé yêu => Trò chuyện dẫn dắt vào bài. 
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: 
Tìm hiểu một số đồ dùng 
có thể gây nguy hiểm 
trong gia đình: 
Nguy hiểm từ vật sắc nhọn 
Đồ dùng bằng thủy tinh, sứ bị vỡ: 
Đồ chơi để lung tung, sắc cạnh hoặc hỏng có thể gây nguy hiểm 
Đồ vật để trên cao có thể gây nguy hiểm 
Để đảm bao an toàn trong gia đình, 
chúng ta cần chú ý điều gì? 
Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, lấy đồ dùng trên cao đúng cách, không với cao. 
Kết thúc 
Chúc các cô giáo và các con 
m ạnh khỏe, hạnh phúc! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mam_non_lop_la_chu_de_ban_than_va_gia_dinh_de_tai.pptx
  • mp4Do dung be yeu (HÌNH MINH HỌA THEO LỜI BÀI HÁT).mp4