Bài giảng Mầm non lớp lá - Chủ đề: Bé và luật giao thông

Kiến thức: Giúp trẻ nhận biết hình dáng, màu sắc, và hiểu nội dung của hai nhóm biển báo giao thông: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm.
* Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ các kỹ năng
- Quan sát, nhận dạng và vận dụng hiểu biết của mình để thực hành đúng với chỉ dẫn của biển báo giao thông.
- Nêu được đặc của từng biển báo (màu sắc, hình dáng, nội dung).
- Sử dụng chuột để chơi trò chơi trên máy vi tính và sa bàn giao thông.
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, cách diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động.
* Thái độ: Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, biết cùng mọi người góp phần hạn chế tai nạn giao thông xảy ra.

ppt60 trang | Chia sẻ: thuyhoa.qn | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mầm non lớp lá - Chủ đề: Bé và luật giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁOGIÁO VIÊN THỰC HIỆN :PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI THẠNH ĐỖ THỊ MINH PHƯỢNGBÉ VÀ LUẬT GIAO THÔNGChủ đề HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH KHÁM PHÁ XÃ HỘIBé biết gì về biển báo giao thông?Độ tuổi: 5-6 tuổiĐề tài:* Kiến thức: Giúp trẻ nhận biết hình dáng, màu sắc, và hiểu nội dung của hai nhóm biển báo giao thông: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm.* Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ các kỹ năng- Quan sát, nhận dạng và vận dụng hiểu biết của mình để thực hành đúng với chỉ dẫn của biển báo giao thông.- Nêu được đặc của từng biển báo (màu sắc, hình dáng, nội dung).- Sử dụng chuột để chơi trò chơi trên máy vi tính và sa bàn giao thông.- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, cách diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động. * Thái độ: Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, biết cùng mọi người góp phần hạn chế tai nạn giao thông xảy ra.I/ Mục đích yêu cầuKhông gian tổ chức: Lớp họcĐèn chiếu, máy vi tínhNhạc về giao thông (Bài hát: Đi đường em nhớ, Đường em đi, Đi xe lửa..)Các đồ dùng cho hoạt động: Tranh ảnh, phim về giao thông, các loại biển báo giao thông cho trẻ, các slide về hình ảnh ATGT.2 sa bàn và một số phương tiện, biển báo giao thông.Cho trẻ sưu tầm tìm hiểu về ATGT qua các hình ảnh tư liệu.II/ Chuẩn bị:* Trẻ xem một số tình huống của người tham gia giao thông:III/ Tiến trình hoạt động:1. Hoạt động mở đầu:- Cho cả lớp cùng vận động bài hát “Đi đường em nhớ” Cô và trẻ nhận xét về các tình huống trên, cô cho trẻ biết: + Cần phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy để bảo vệ chính mình (cho trẻ xem hình ảnh người đi xe máy đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông).Hãy đội mũ bảo hiểmđể bảo vệ chính mình* Trẻ xem phim quay cảnh trên đường phố: + Các con nhìn thấy được cảnh gì trên đường phố?(Trẻ tự nêu) + Ngoài các phương tiện giao thông, các con còn thấy những gì nữa? (Con còn thấy các biển báo hình tròn, hình tam giác) + Giáo viên xác định cho trẻ biết: Trên đường phố có biển báo nhằm giúp mọi người tham gia giao thông đi sao cho đúng. + Khi đi bộ qua đường, phải đi trên vạch kẻ dành cho người đi bộ. + Việc trẻ em chơi trên đường ray xe lửa rất nguy hiểm. Cô nhấn mạnh: Trẻ em không nên chơi trên đường ray lửa. Khi có xe lửa chạy qua, phải đứng cách xa đường ray ít nhất 5m.2. Hoạt động trọng tâm:  Hoạt động 1: Tìm hiểu về biển báo * Biển báo cấm: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển báo cấm thường gặp- Biển báo cấm có dạng hình tròn, đều có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen.Riêng biển báo “Cấm đi ngược chiều” có nền màu đỏ và vạch trắng ở giữa.- Nội dung của biển báo cám là cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện giao thông.Cấm đi ngược chiềuĐường cấmCấm xe đạpCấm mô tô- Biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác, viền màu đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen.- Nội dung của biển báo nguy hiểm là báo cho người tham gia giao thông biết có nguy hiểm để phòng tránh.- Cô hỏi trẻ: Các biển báo mà các con vừa học được đặt ở đâu trên đường phố?- Cô tóm ý: Các biển báo (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) được đặt ở đầu những đoạn đường giao nhau và về phía bên phải.* Biển báo nguy hiểm: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển báo nguy hiểm thường gặpTrẻ emGiao nhau với đường sắt không có rào chắnGiao nhau với đường sắt có rào chắnNgười đi xe đạp cắt ngangTRÒ CHUYỆN VỀ Hoạt động 2:Cho trẻ xem tình huống về biển báo Chuyện gì xảy ra ở tình huống này?- Tại sao xe của thỏ và gấu đang đi phải dừng lại?- Các con hãy đoán xem chú CSGT sẽ nói gì với thỏ và gấu?Cô giải thích: Đây là biển báo “Cấm đi ngược chiều”, khi đi trên đường gặp biển báo này mọi người không được đi ngược chiềuTương tự như trên, tôi cho trẻ tìm hiểu tác dụng của cácbiển báo cấm sau:Tương tự như trên, tôi cho trẻ tìm hiểu tác dụng của các biển báo cấm sau:Cho trẻ quan sát tình huống về biển báo nguy hiểm “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”- Chuyện gì xảy ra ở tình huống này?- Bạn nhỏ nói gì với 2 bác nông dân?Cô giải thích: Đường này có cắm biển báo “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, gặp biển báo này, mọi người cần phải quan sát, khi có tàu lửa đi qua phải đứng cách xa ít nhất 5m.Tương tự như trên, tôi cho trẻ tìm hiểu tác dụng của cácbiển báo nguy hiểm sau:* Cô cho trẻ biết:- Người tham gia giao thông phải thực hiện theo chỉ dẫn của các biển báo giao thông.- Việc chấp hành đúng luật giao thông đường bộ của người tham gia giao thông sẽ ngăn ngừa được tai nạn xảy ra . Cho trẻ biết cần phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy (Vì sao phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy?). Cho trẻ xem một số hình ảnh về việc đội mũ bảo hiểm của người đi xe máy khi tham gia giao thông* Giáo dục:Các con phải làm gì để cùng gia đình thực hiện tốt luật an toàn giao thông. Mọi người cần phải chấp hành đúng luật giao thông để hạn chế tai nạn, ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng của người tham gia giao thông.- Các con nhớ rằng: Khi cùng bố mẹ đi trên đường phố, nhìn thấy các biển báo mà mình không hiểu hãy nhờ bố mẹ hoặc chú CSGT hướng dẫn nhé!Trò chơi 1:Ai chọn đúng ?* Luật chơi: Mỗi lần chỉ được chọn một ô hình, không được lặp lại ô hình đã được chọn. Nếu chọn vào ô mất lượt thì sẽ mất quyền chơi. * Cách chơi: Mỗi trẻ đều được phát 5 loại biển báo. Trên màn hình được bố trí 5 ô có hình ảnh các phương tiện giao thông, sau mỗi ô có 1 câu đố về biển báo. Trẻ lần lượt chọn ô chứa phương tiện giao thông mà mình thích. Cô click vào ô trẻ chọn và đọc câu đố cho cả lớp cùng đoán. Sau đó, trẻ chọn biển báo và giơ lên sau 3 tiếng xèng. Cô cho trẻ xem đáp án đúng bằng cách mời trẻ lên click chuột vào biển báo trẻ chọn. Nếu chọn đúng thì biển báo sẽ bay vào trong và nội dung của biển báo sẽ hiện lên, nếu chọn sai thì biển báo sẽ quay tròn tại chỗ và báo hiệu “Sai rồi!”.	MẤT LƯỢTTrẻ em Biển hình tam giácViền đỏ nền vàngCó hai trẻ emBé thử đoán xem Biển gì vậy nhé!MẤT LƯỢTHãy chọn biển: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.Giao nhau với đường sắt có rào chắnMẤT LƯỢTCấm đi ngược chiều Biển gì hình trònCó nền màu đỏVạch trắng chữ nhậtNằm ngay giữa hìnhMẤT LƯỢTCấm xe đạpHãy chọn biển: Cấm xe đạp.MẤT LƯỢTCấm mô tô Biển có hình trònNền trắng viền đỏCó chiếc mô tôMàu đen ở giữaAi nhanh đoán thửBiển báo cấm gì? MẤT LƯỢTBÉ LÀM NGƯỜITRÒ CHƠI 2* Luật chơi: - Chọn phương tiện tham gia giao thông đi sai đường theo hướng dẫn của biển báo. - Chọn phương tiện giao thông gắn đúng với chỉ dẫn của biển báo.- Chọn biển báo gắn phù hợp với hoạt động của phương tiện giao thông.- Đội nào xếp nhanh, đúng là thắng cuộc.* Cách chơi:- Chia trẻ thành 3 nhóm chơi như sau: + 2 nhóm chơi trên sa bàn giao thông: 1 nhóm gắn phương tiện giao thông, 1 nhóm gắn biển báo. + 1 nhóm chơi trên máy tính: trẻ tự chọn 1 trong 3 bài tập để chơi, bài tập sau được nâng cao yêu cầu hơn bài tập trước, trẻ tự chọn bài tập để chơi.Bài tập 1: Trẻ chọn phương tiện tham gia giao thông đi sai đường theo hướng dẫn của biển báo. Bài tập 2: Chọn phương tiện giao thông gắn đúng với chỉ dẫn của biển báo. Bài tập 3: Chọn biển báo gắn phù hợp với hoạt động của phương tiện giao thông.123123123123123BÐ giái qu¸!4) Kết thúc hoạt động:- Trẻ cùng nhau hát vận động bài “Đi xe lửa” rồi nối đuôi nhau thành đoàn tàu đi ra khu vực chơi giao thông của trường. - Trẻ chơi ở các góc chơi và làm quen với một số biển báo trên các tuyến đường giao thông.TRƯỜNG MẦM NON BẠCH DƯƠNGQUẬN NGŨ HÀNH SƠN 

File đính kèm:

  • pptQM05-GT-LON-KPKH.ppt
Giáo Án Liên Quan