Bài giảng Mầm non lớp lá - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Hoạt động: Khám phá khoa học - Đề tài: Bé khám phá về gió

) Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được gió tự nhiên và gió nhân tạo

- Trẻ biết được đặc điểm và tính chất: không màu, không mùi, không hình dạng, không nắm bắt được

- Trẻ biết được ích lợi và tác hại do gió gây ra

2) Kỹ năng:

- Nhận biết, phân loại chính xác về gió

- Có nhiều kỹ năng, óc phán đoán, tư duy qua thử nghiệm, quan sát, trò chơi

3) Thái độ:

- Giáo dục trẻ nhận biết được ích lợi của gió và biết cách hạn chế tác hại của gió

- Biết bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi, gió to và lạnh

II/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

1) Chuẩn bị: Hình ảnh về gió, hoa đăng, bể nước, chong chóng, quạt, bong bóng xà phòng, chuông gió

2) Các tiến hành:

* Hoạt động mở đầu:

- Hát bài “Khúc hát dạo chơi”, cho trẻ dạo chơi ngoài sân trường

- Cho trẻ chơi thổi bong bóng xà phòng, nghe tiếng chuông gió

- Đàm thoại: + Vì sao chuông gió phát ra được âm thanh?

 + Bong bóng bay được trong

 

ppt16 trang | Chia sẻ: thuyhoa.qn | Lượt xem: 2009 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mầm non lớp lá - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Hoạt động: Khám phá khoa học - Đề tài: Bé khám phá về gió, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC CÔ GIÁO VỀ THAM GIA HỘI THIChủ đề: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊNHoạt động: KHÁM PHÁ KHOA HỌCGV: TÔ THỊ LỘCXIN CẢM ƠN CHÀO TẠM BIỆT !CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊNHOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌCĐỀ TÀI: BÉ KHÁM PHÁ VỀ GIÓI/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:1) Kiến thức:- Trẻ nhận biết được gió tự nhiên và gió nhân tạo- Trẻ biết được đặc điểm và tính chất: không màu, không mùi, không hình dạng, không nắm bắt được- Trẻ biết được ích lợi và tác hại do gió gây ra2) Kỹ năng: - Nhận biết, phân loại chính xác về gió- Có nhiều kỹ năng, óc phán đoán, tư duy qua thử nghiệm, quan sát, trò chơi3) Thái độ:- Giáo dục trẻ nhận biết được ích lợi của gió và biết cách hạn chế tác hại của gió- Biết bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi, gió to và lạnhII/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:1) Chuẩn bị: Hình ảnh về gió, hoa đăng, bể nước, chong chóng, quạt, bong bóng xà phòng, chuông gió2) Các tiến hành:* Hoạt động mở đầu:- Hát bài “Khúc hát dạo chơi”, cho trẻ dạo chơi ngoài sân trường- Cho trẻ chơi thổi bong bóng xà phòng, nghe tiếng chuông gió- Đàm thoại: + Vì sao chuông gió phát ra được âm thanh? + Bong bóng bay được trong * Hoạt động trọng tâm:- Cô giới thiệu về gió- Bây giờ các con quan sát xem xung quanh ngôi trường thân yêu của mình có những vật gì đang chuyển động? Vì sao những vật đó chuyển động được?- Cho trẻ khám phá gió tự nhiên (đặc điểm không màu, không mùi, không nắm bắt được...)- Đàm thoại: + Con quan sát xem gió có màu gì? + Các con hãy ngửi xem gió có mùi gì? + Nào các con hãy đưa tay lên cầm nắm gió có được không? + Con nào có nhận xét về đặc điểm của gió?- Cô tổng hợp về đặc điểm của gió- Vừa rồi sác con đã quan sát đặc điểm về gió tự nhiên. Vậy theo con, con có thể tạo ra gió không?- Con nào có thể ví dụ được?- Cho trẻ đọc bài thơ “Gió”, chuyển đội hình vào phòng khám phá về gió nhân tạo- Cho trẻ làm thử nghiệm về gió nhân tạo: Cô có 3 vật mẫu (viên sỏi, một ít giấy vụn, một ít mảnh giấy vừa). Con thử đoán xem điều gì xảy ra khi gió thổi vào những vật này?- Cho trẻ làm thử nghiệm- Con có nhận xét gì qua thử nghiệm?- Cô tổng hợp lại kết quả qua thử nghiệm- Thế hằng ngày các con nhìn thấy gió có ở đâu? Vì sao con biết?- Vậy gió giúp ích gì cho đời sống con người?- Cho trẻ xem hình ảnh về ích lợi của gió- Nếu gió rất mạnh thì điều gì sẽ xảy ra?- Cho trẻ xem hình ảnh về tác hại của gio- Muốn phòng tránh gió mạnh và bão ta phải làm gì?- Cô giáo dục về việc phòng tránh tác hại của gió* Trò chơi:- Trò chơi 1: Thả hoa đăng (cho hai đội dùng quạt, quạt những hoa đăng từ đầu chậu nược bên này sang chậu nước bên kia)- Trò chơi 2: Thi ai nhanh (Cho hai đội chọn vật chìm nổi trong nước theo yêu cầu của cô)- Trò chơi 3: Chơi kidsmat (Làm một đoạn phim về thời tiết)* Kết thúc:- Giáo dục về tác hại của gió, biết bảo vệ cơ thể khi trời gió- Cho trẻ hát bài “Lá xanh” kết thúc

File đính kèm:

  • pptPM01-Be kham pha ve gio.ppt