Bài giảng Mầm non lớp lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Hoạt động: Khám phá khoa học - Đề tài: Tìm hiểu cách di chuyển của một số loài chim
Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được cách di chuyển của chim bồ câu, chim cánh cụt, chim đà điểu qua đặc điểm cấu tạo ngoài của chúng.
- Bắt chước các dáng đi của các loài chim ( Chạy, bay )
- Phát triển khả năng tư duy, suy luận, so sánh và ngôn ngữ ở trẻ.
- Trẻ tham gia vào các hoạt động một cách sôi nổi, hứng thú.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo các loài chim.
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘCTRƯỜNG MẦM NON ĐẠI THẠNH ”THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CHUNGỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÁCH DI CHUYỂN CỦA MỘT SỐ LOÀI CHIM Giáo viên: Đỗ Thị Minh Phượng GIÁO ÁN DỰ THI HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÁCH DI CHUYỂN CỦA MỘT SỐ LOÀI CHIMĐộ tuổi: Mẫu giáo Lớn 5-6 tuổi Chñ ®Ò: ThÕ giíi ®éng vËt HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÁCH DI CHUYỂN CỦA MỘT SỐ LOÀI CHIMĐộ tuổi: Mẫu giáo Lớn 5-6 tuổiI. Mục đích yêu cầu:- Trẻ biết được cách di chuyển của chim bồ câu, chim cánh cụt, chim đà điểu qua đặc điểm cấu tạo ngoài của chúng.- Bắt chước các dáng đi của các loài chim ( Chạy, bay)- Phát triển khả năng tư duy, suy luận, so sánh và ngôn ngữ ở trẻ.- Trẻ tham gia vào các hoạt động một cách sôi nổi, hứng thú.- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo các loài chim.I. Mục đích yêu cầu:- Trẻ biết được cách di chuyển của chim bồ câu, chim cánh cụt, chim đà điểu qua đặc điểm cấu tạo ngoài của chúng.- Bắt chước các dáng đi của các loài chim ( Chạy, bay)- Phát triển khả năng tư duy, suy luận, so sánh và ngôn ngữ ở trẻ.- Trẻ tham gia vào các hoạt động một cách sôi nổi, hứng thú.- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo các loài chim.I. Mục đích yêu cầu:- Trẻ biết được cách di chuyển của chim bồ câu, chim cánh cụt, chim đà điểu qua đặc điểm cấu tạo ngoài của chúng.- Bắt chước các dáng đi của các loài chim ( Chạy, bay)- Phát triển khả năng tư duy, suy luận, so sánh và ngôn ngữ ở trẻ.- Trẻ tham gia vào các hoạt động một cách sôi nổi, hứng thú.- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo các loài chim.II. Chuẩn bị:- Cô cho trẻ sưu tầm tranh ảnh về các loài chim và thảo luận về nó.- Ghi lại các đoạn băng hình, hình ảnh của chim bồ câu, chim cánh cụt, chim đà điểu để trẻ quan sát cấu tạo ngoài và cách di chuyển của chúng.- Làm các cánh, đuôi của chim cánh cụt, đà điểu, bồ câu; Một số banh làm trứng của chim phục vụ trò chơi: “ Mang trứng về tổ”Các thẻ từ: Chim bồ câu ; Chim cánh cụt ; Chim đà điểu để trẻ chơi trò chơi “ Tìm tên cho chim”. Máy tính, màn hình, đèn chiếu.III. Tiến trình hoạt động: 1/ Hoạt động mở đầu:Cho trẻ nhớ lại tên gọi các loại chim dưới hình thức trò chơi “Đố vè”. Sau đó cô dẫn dắt chuyển đến hoạt động tiếp theo.III. Tiến trình hoạt động: 1/ Hoạt động mở đầu:Cho trẻ nhớ lại tên gọi các loại chim dưới hình thức trò chơi “Đố vè”. Sau đó cô dẫn dắt chuyển đến hoạt động tiếp theo.2/ Hoạt động trọng tâm:* Quan sát, thảo luận cách di chuyển của chim bồ câu, chim cánh cụt, chim đà điểu qua băng hình. + Chim bồ câu : - Chim bồ câu đang làm gì ? ( Cảnh đàn chim bồ câu đang bay). ( Cô có thể cung cấp cho trẻ hiểu chim Bồ câu bay được trong thời gian dài và có một trí nhớ rất tốt.)2/ Hoạt động trọng tâm:* Quan sát, thảo luận cách di chuyển của chim bồ câu, chim cánh cụt, chim đà điểu qua băng hình. + Chim bồ câu : - Chim bồ câu đang làm gì ? ( Cảnh đàn chim bồ câu đang bay). ( Cô có thể cung cấp cho trẻ hiểu chim Bồ câu bay được trong thời gian dài và có một trí nhớ rất tốt.) - Cho trẻ quan sát cánh chim bồ câu và nêu nhận xét tư thế bay của chim bồ câu như thế nào ?( Cảnh 1 con chim bồ câu đang bay) - Sau ý kiến của trẻ cô chốt lại : Khi chim bay, thân nằm xiên, đuôi xòe ngang, chân duỗi thẳng áp sát vào thân, cánh dang rộng vỗ liên tục từ trên xuống dưới, từ trước về sau. Đó là kiểu bay vỗ cánh đó các con.- Cho trẻ quan sát tiếp hình ảnh tiếp hình ảnh chim bồ câu đi tìm thức ăn và thảo luận cùng trẻ. - Cho trẻ quan sát cánh chim bồ câu và nêu nhận xét tư thế bay của chim bồ câu như thế nào ?( Cảnh 1 con chim bồ câu đang bay) - Kết thúc hình ảnh tìm hiểu về chim bồ câu cô củng cố lại kiến thức trẻ bằng cách đặt câu hỏi:- Chim Bồ câu có cách duy chuyển như thế nào ? trẻ trả lời - Sau ý kiến của trẻ cô chốt lại : Khi chim bay, thân nằm xiên, đuôi xòe ngang, chân duỗi thẳng áp sát vào thân, cánh dang rộng vỗ liên tục từ trên xuống dưới, từ trước về sau. Đó là kiểu bay vỗ cánh đó các con.- Cho trẻ quan sát tiếp hình ảnh tiếp hình ảnh chim bồ câu đi tìm thức ăn và thảo luận cùng trẻ. - Kết thúc hình ảnh tìm hiểu về chim bồ câu cô củng cố lại kiến thức trẻ bằng cách đặt câu hỏi:- Chim Bồ câu có cách duy chuyển như thế nào ? trẻ trả lời- Sau ý kiến của trẻ cô chốt lại : Khi chim bay, thân nằm xiên, đuôi xòe ngang, chân duỗi thẳng áp sát vào thân, cánh dang rộng vỗ liên tục từ trên xuống dưới, từ trước về sau. Đó là kiểu bay vỗ cánh đó các con.- Cho trẻ quan sát tiếp hình ảnh tiếp hình ảnh chim bồ câu đi tìm thức ăn và thảo luận cùng trẻ. - Kết thúc hình ảnh tìm hiểu về chim bồ câu cô củng cố lại kiến thức trẻ bằng cách đặt câu hỏi:- Chim Bồ câu có cách duy chuyển như thế nào ? trẻ trả lời- Sau ý kiến của trẻ cô chốt lại : Khi chim bay, thân nằm xiên, đuôi xòe ngang, chân duỗi thẳng áp sát vào thân, cánh dang rộng vỗ liên tục từ trên xuống dưới, từ trước về sau. Đó là kiểu bay vỗ cánh đó các con.- Cho trẻ quan sát tiếp hình ảnh tiếp hình ảnh chim bồ câu đi tìm thức ăn và thảo luận cùng trẻ. - Kết thúc hình ảnh tìm hiểu về chim bồ câu cô củng cố lại kiến thức trẻ bằng cách đặt câu hỏi:- Chim Bồ câu có cách duy chuyển như thế nào ? trẻ trả lời+ Chim cánh cụt: - Thế còn con chim gì sống ở vùng băng tuyết có tài bơi, lội rất giỏi ? Vì sao chim cánh cụt sống được ở nơi băng tuyết như vậy ?- Chim cánh cụt không bay được, vậy nó di chuyển bằng cách nào? - Chim cánh cụt bơi thì giỏi nhưng đi thì như thế nào?- Các con đã thấy chim cánh cụt đi chưa? -Trên mặt đất chim cánh cụt dùng đuôi và các cánh để duy trì cân bằng cho thế đứng thẳng của nó. Các con hãy tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu như chim cánh cụt đi nhanh .( trẻ trả lời theo suy nghĩ).+ Chim cánh cụt: - Thế còn con chim gì sống ở vùng băng tuyết có tài bơi, lội rất giỏi ? Vì sao chim cánh cụt sống được ở nơi băng tuyết như vậy ?- Chim cánh cụt không bay được, vậy nó di chuyển bằng cách nào? - Chim cánh cụt bơi thì giỏi nhưng đi thì như thế nào?- Các con đã thấy chim cánh cụt đi chưa? -Trên mặt đất chim cánh cụt dùng đuôi và các cánh để duy trì cân bằng cho thế đứng thẳng của nó. Các con hãy tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu như chim cánh cụt đi nhanh .( trẻ trả lời theo suy nghĩ).- Cô cho trẻ xem đoạn phim chim cánh cụt đi.- Cô tiếp tục đặt câu hỏi “ Chim cánh cụt muốn di chuyển nhanh hơn thì theo con nghĩ nó sẽ di chuyển bằng cách nào ? trẻ trả lời- Cô cho trẻ xem lại đoạn băng chim cánh cụt đang trượt tuyết và Cô kết luận: Chim cánh cụt tuy đi lại chậm chạp nhưng trượt thì rất tài vì nó có lông mịn, dày, bóng, đồng thời 2 cánh trở thành 2 chân chèo phối hợp nhịp nhàng với đôi chân nên giúp nó trượt rất nhanh.- Cô cho trẻ xem đoạn phim chim cánh cụt đi.- Cô tiếp tục đặt câu hỏi “ Chim cánh cụt muốn di chuyển nhanh hơn thì theo con nghĩ nó sẽ di chuyển bằng cách nào ? trẻ trả lời- Cô cho trẻ xem lại đoạn băng chim cánh cụt đang trượt tuyết và Cô kết luận: Chim cánh cụt tuy đi lại chậm chạp nhưng trượt thì rất tài vì nó có lông mịn, dày, bóng, đồng thời 2 cánh trở thành 2 chân chèo phối hợp nhịp nhàng với đôi chân nên giúp nó trượt rất nhanh.- Chim cánh cụt còn có biệt tài gì nữa, các con biết không?- Cho trẻ xem đoạn phim cánh cụt bơi dưới nước sau đó thảo luận nó bơi được là nhờ đặc điểm nào.(2 cánh của chúng thành chân chèo, nhờ bộ lông mượt nên có một lớp không khí được duy trì, đảm bảo cho sức nổi của chúng(Cung cấp thêm cho trẻ biết chim cánh cụt có thể bơi lặn trong nước với vận tốc từ 6 tới 12 km/h).- Chim cánh cụt còn có biệt tài gì nữa, các con biết không?- Cho trẻ xem đoạn phim cánh cụt bơi dưới nước sau đó thảo luận nó bơi được là nhờ đặc điểm nào.(2 cánh của chúng thành chân chèo, nhờ bộ lông mượt nên có một lớp không khí được duy trì, đảm bảo cho sức nổi của chúng(Cung cấp thêm cho trẻ biết chim cánh cụt có thể bơi lặn trong nước với vận tốc từ 6 tới 12 km/h).+ Chim đà điểu:- Chim đà điểu có khả năng gì? (Cho trẻ theo dõi đoạn phim về chim đà điểu và cung cấp thêm cho trẻ biết đà điểu có thể chạy với tốc độ 65 km/h)- Cô hỏi trẻ vì sao chim đà điểu không bay được? sau đó cô cung cấp thêm: đà điểu là loài chim lớn nhất hiện nay,cao khoảng 2m, nặng 130-150 kg) Cô củng cố lại đà điểu không bay được vì nó quá nặng mà cánh thì quá ngắn và yếu.- Chim đà điểu chạy nhanh là nhờ vào đâu?(chân cao, to, khoẻ, không có lông, có 2 ngón với một ngón lớn hơn trông giống như móng ngựa. Nhờ vào khả năng này mà chim đà điểu được con người huấn luyện để tổ chức các cuộc đua). + Chim đà điểu:- Chim đà điểu có khả năng gì? (Cho trẻ theo dõi đoạn phim về chim đà điểu và cung cấp thêm cho trẻ biết đà điểu có thể chạy với tốc độ 65 km/h)- Cô hỏi trẻ vì sao chim đà điểu không bay được? sau đó cô cung cấp thêm: đà điểu là loài chim lớn nhất hiện nay,cao khoảng 2m, nặng 130-150 kg) Cô củng cố lại đà điểu không bay được vì nó quá nặng mà cánh thì quá ngắn và yếu.- Chim đà điểu chạy nhanh là nhờ vào đâu?(chân cao, to, khoẻ, không có lông, có 2 ngón với một ngón lớn hơn trông giống như móng ngựa. Nhờ vào khả năng này mà chim đà điểu được con người huấn luyện để tổ chức các cuộc đua).* Đàm thoại về đặc điểm chung của các loại chim và lý giải vì sao chim có các cách di chuyển khác nhau:- Với sự hiểu biết của mình, và qua theo dõi các đoạn phim vừa rồi các con cho cô biết chim có những đặc điểm gì?(trẻ trả lời)- Thế tại sao cũng là chim mà có con thì bay, con thì bơi, con thì chạy?(Trẻ trả lời, cô chốt lại: vì mỗi con chim có đặc điểm cấu tạo bên ngoài khác nhau thích nghi với môi trường sống và cách di chuyển của chúng .) - Cô cho trẻ dang hai tay làm đôi cánh chim bồ câu tập bay. * Đàm thoại về đặc điểm chung của các loại chim và lý giải vì sao chim có các cách di chuyển khác nhau:- Với sự hiểu biết của mình, và qua theo dõi các đoạn phim vừa rồi các con cho cô biết chim có những đặc điểm gì?(trẻ trả lời)- Thế tại sao cũng là chim mà có con thì bay, con thì bơi, con thì chạy?(Trẻ trả lời, cô chốt lại: vì mỗi con chim có đặc điểm cấu tạo bên ngoài khác nhau thích nghi với môi trường sống và cách di chuyển của chúng .) - Cô cho trẻ dang hai tay làm đôi cánh chim bồ câu tập bay. * Trò chơi:+ Trò chơi 1: Giúp bạn- Luật chơi: Tìm đúng cánh , chân của từng loại chim- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, cô chuẩn bị các bộ phận còn thiếu của các loài chim. Trẻ có nhiệm vụ tìm đúng bộ phận còn thiếu của loại chim mình cần giúp. Sau đó đại diện mỗi đội lên giải thích vì sao phải chọn các bộ phận đó. Đội nào nhanh đội đó thắng cuộc.* Trò chơi:+ Trò chơi 1: Giúp bạn- Luật chơi: Tìm đúng cánh , chân của từng loại chim- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, cô chuẩn bị các bộ phận còn thiếu của các loài chim. Trẻ có nhiệm vụ tìm đúng bộ phận còn thiếu của loại chim mình cần giúp. Sau đó đại diện mỗi đội lên giải thích vì sao phải chọn các bộ phận đó. Đội nào nhanh đội đó thắng cuộc.+ Trò chơi 2: Mang trứng về tổ - Luật chơi: Trẻ bíêt bắt chước tạo dáng đi của các loại chim, Không được làm rơi trứng dọc đường.- Cách chơi: Chia trẻ làm ba nhóm hoá trang thành các con chim cánh cụt, đà điểu, bồ câu. Trẻ có nhiệm vụ tạo dáng các con vật đồng thời vận chuyển trứng về tổ bằng cách di chuyển theo đặc điểm đặc trưng của từng loại chim, tổ nào mang về hết số trứng trong thời gian sớm nhất thì đội đó thắng cuộc. Cô nhận xét sau mỗi trò chơi3/ Hoạt động kết thúc: Cô và cháu cùng hát múa bài: “ Em như chim bồ câu trắng+ Trò chơi 2: Mang trứng về tổ - Luật chơi: Trẻ bíêt bắt chước tạo dáng đi của các loại chim, Không được làm rơi trứng dọc đường.- Cách chơi: Chia trẻ làm ba nhóm hoá trang thành các con chim cánh cụt, đà điểu, bồ câu. Trẻ có nhiệm vụ tạo dáng các con vật đồng thời vận chuyển trứng về tổ bằng cách di chuyển theo đặc điểm đặc trưng của từng loại chim, tổ nào mang về hết số trứng trong thời gian sớm nhất thì đội đó thắng cuộc. Cô nhận xét sau mỗi trò chơi.3/ Hoạt động kết thúc: Cô và cháu cùng hát múa bài: “ Em như chim bồ câu trắng.”Bài học đến đây là kết thúc
File đính kèm:
- QM05-ĐV-LON-KPKH.ppt