Bài giảng Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Tìm hiểu làng nghề gốm sứ bát tràng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thảo Quyên
* Kiến thức :
- Trẻ biết làng nghề truyền thống Bát Tràng sản xuất những đồ vật bằng gốm sứ: bát, đĩa, lọ hoa,.
- Trẻ biết chất liệu, quy trình và những dụng cụ để tạo ra 1 sản phẩm gốm.
- Trẻ biết công dụng của những sản phẩm gốm đối với đời sống hàng ngày của con người.
- Trẻ biết thêm 1 số làng nghề truyền thống khác: Dệt lụa ở Vạn Phúc, trồng hoa đào ở Nhật Tân, nghề mộc ở Vạn Điểm, cốm làng Vòng.
* Kỹ năng :
- Trẻ có kĩ năng quan sát, nhận xét và làm việc theo nhóm.
- Trẻ nói tròn câu đủ ý, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng.
* Thái độ :
- Trẻ yêu quí những người đã làm các sản phẩm gốm; biết giữ gìn và bảo quản tốt các đồ gốm.
- Trẻ hào hứng, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON GIA THƯỢNG KHÁM PHÁ XÃ HỘI ĐỀ TÀI:TÌM HIỂU LÀNG NGHỀ GỐM SỨ BÁT TRÀNG LỨA TUỔI: 5- 6 TUỔI THỜI GIAN: 30-35 PHÚT GV: Nguyễn Thị Thảo Quyên Năm học 2019-2020 I. Mục đích- yêu cầu * Kiến thức : - Trẻ biết làng nghề truyền thống Bát Tràng sản xuất những đồ vật bằng gốm sứ: bát, đĩa, lọ hoa,.... - Trẻ biết chất liệu, quy trình và những dụng cụ để tạo ra 1 sản phẩm gốm. - Trẻ biết công dụng của những sản phẩm gốm đối với đời sống hàng ngày của con người. - Trẻ biết thêm 1 số làng nghề truyền thống khác: Dệt lụa ở Vạn Phúc, trồng hoa đào ở Nhật Tân, nghề mộc ở Vạn Điểm, cốm làng Vòng... * Kỹ năng : - Trẻ có kĩ năng quan sát, nhận xét và làm việc theo nhóm. - Trẻ nói tròn câu đủ ý, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng. * Thái độ : - Trẻ yêu quí những người đã làm các sản phẩm gốm; biết giữ gìn và bảo quản tốt các đồ gốm. - Trẻ hào hứng, tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của c ô: - Bài giảng điện tử - Bảng tương tác, que chỉ . - N hạc bài “Yêu Hà Nội” - Các đồ vật bằn g gốm: bát, đĩa, ấm chén... * Đồ dùng của t rẻ: - Lô tô hình ảnh quy trình làm gốm III. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức Cô và trẻ cùng hát bài hát “yêu Hà Nội” * Nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng: - Cô và trẻ xem hình ảnh và đàm thoại về làng gốm Bát Tràng Lịch sử ra đời Gốm sứ Bát Tràng có chiều dài lịch sử trên 500 năm tại khu vực ven đô Thănh Long. Men rạn thế kỉ 19 Minh văn trên gốm Quy trình Nguyên liệu: Đất sét 1.T¹o cèt gèm Chọn đất và xử lý 2.TẠO DÁNG Người thợ "đắp nặn" gốm là người thợ có trình độ kĩ thuậ t và mĩ thuật cao. Có khi họ đắp nặn một sản phẩm gốm hoàn chỉnh, nhưng cũng có khi họ đắp nặn từng bộ phận riêng rẽ của một sản phẩm và sau đó tiến hành chắp ghép lại. Hiện nay theo yêu cầu sản xuất gốm công nghiệp hay mĩ nghệ, nghệ nhân gốm có thể đắp nặn một sản phẩm mẫu để đổ khuôn thạch cao phục vụ cho việc sản xuất hàng loạt. 3. Phơi,tráng men 4. NUNG Khi công việc chuẩn bị hoàn tất thì đốt lò trở thành khâu quyết định sự thành công hay thất bại của một mẻ gốm. Vì thế giờ phút nhóm lò trở nên thiêng liêng trọng đại với người thợ gốm. Người thợ cả cao tuổi nhất thắp ba nén hương và thành kính cầu mong trời đất và thần lửa phù giúp. Việc làm chủ ngọn lửa theo nguyên tắc nâng dần nhiệt độ để lò đạt tới nhiệt độ cao nhất và khi gốm chín thì lại hạ nhiệt độ từ từ chính là bí quyết thành công của khâu đốt lò. Trước đây người thợ gốm Bát Tràng chuyên sử dụng các loại lò như lò ếch (hay lò cóc), lò đàn và lò bầu để nung gốm, sau này, xuất hiện thêm nhiều loại lò nung khác, càng ngày càng hiện đại và đơn giản trong việc thao tác hơn. Sản phẩm cuối cùng Mở rộng Một số làng nghề của Hà Nội Làng lụa Vạn Phúc Làng hoa Nhật Tân Làng múa rối nước Đào Thục TC1: nhìn nhanh- nói tài - Cách chơi: cô đưa ra các hình ảnh về quy trình làm gốm, các sản phẩm của nghề gốm. Trẻ nhìn nhanh và nói đúng tên quy trình, sản phẩm đó. - Luật chơi: trẻ giơ tay để trả lời Sản phẩm nghề gốm Chọn đất và xử lý Tạo dáng Nung TC2: ai nhanh hơn - Cách chơi: chia trẻ thành 4 đội chơi, mỗi lần 2 đội sẽ chơi trước. Nhiệm vụ của mỗi thành viên trong đội là lên sắp xếp các hình ảnh thể hiện đúng quy trình làm gốm. thời gian chơi là 1 bản nhạc, kết thúc nhạc đội nào sắp xếp nhanh và chính xác hơn đội đó giành chiến thắng - Luật chơi: chơi theo luật tiếp sức 3. Kết thúc Nhận xét, tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động
File đính kèm:
- bai_giang_mam_non_lop_la_de_tai_tim_hieu_lang_nghe_gom_su_ba.pptx
- Một Con Vịt - Chú ếch Con - Liên khúc nhạc thiếu nhi vui nhộn.mp3
- Yêu Hà Nội - Tốp ca Thiếu Nhi.mp3