Bài giảng Mầm non Lớp Lá - Khám phá xã hội - Tìm hiểu làng nghề gốm sứ Bát Tràng - Năm học 2018-2019 - Phạm Thị Hiền

I - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Kiến thức :

- Trẻ biết về làng nghề truyền thống Bát Tràng sản xuất ra những đồ vật bằng gốm sứ: bát, đĩa, lọ hoa, chậu hoa.

- Trẻ biết chất liệu, qui trình và những dụng cụ để tạo ra 1 sản phẩm gốm.

- Trẻ biết công dụng của những sản phẩm gốm đối với đời sống hàng ngày của con người.

- Trẻ biết thêm 1 số làng nghề truyền thống khác: Dệt lụa ở Vạn Phúc, trồng hoa đào ở Nhật Tân, nghề mộc ở Vạn Điểm, cốm làng Vòng.

2. Kỹ năng :

- Giúp trẻ có kĩ năng quan sát, nhận xét và tổng hợp các kiến thức.

- Trẻ có kĩ năng nói tròn câu đủ ý, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng.

3. Thái độ :

- Giáo dục trẻ biết quí trọng công sức của nhũng người đã làm những sản phẩm gốm; trẻ biết giữ gìn và bảo quản tốt các đồ gốm.

- Trẻ hào hứng, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 06/06/2024 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mầm non Lớp Lá - Khám phá xã hội - Tìm hiểu làng nghề gốm sứ Bát Tràng - Năm học 2018-2019 - Phạm Thị Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục và đào tạo Quận Long Biên  Trường mầm non Gia Thượng 
 KPXH: 
 Tìm hiểu làng nghề gốm sứ Bát Tràng 
Giáo viên: Phạm Thị Hiền 
Năm học: 2018 - 2019 
I - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 
1. Kiến thức : 
- Trẻ biết về làng nghề truyền thống Bát Tràng sản xuất ra những đồ vật bằng gốm sứ: bát, đĩa, lọ hoa, chậu hoa.... 
- Trẻ biết chất liệu, qui trình và những dụng cụ để tạo ra 1 sản phẩm gốm. 
- Trẻ biết công dụng của những sản phẩm gốm đối với đời sống hàng ngày của con người. 
- Trẻ biết thêm 1 số làng nghề truyền thống khác: Dệt lụa ở Vạn Phúc, trồng hoa đào ở Nhật Tân, nghề mộc ở Vạn Điểm, cốm làng Vòng... 
2. Kỹ năng : 
- Giúp trẻ có kĩ năng quan sát, nhận xét và tổng hợp các kiến thức. 
- Trẻ có kĩ năng nói tròn câu đủ ý, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng. 
3. Thái độ : 
- Giáo dục trẻ biết quí trọng công sức của nhũng người đã làm những sản phẩm gốm; trẻ biết giữ gìn và bảo quản tốt các đồ gốm. 
- Trẻ hào hứng, tích cực tham gia các hoạt động học tập. 
II - CHUẨN BỊ 
1.Đồ dùng của cô: 
- Giáo án điện tử 
- Đĩa nhạc bài “Quê hương” và “Yêu Hà Nội” 
- Các đồ vật bằng gốm: bát, đĩa, ấm chén... 
2. Đồ dùng của trẻ: 
-Màu nước, bút lông, đất nặn, tượng đất và các loại bát đĩa bằng thạch cao để trẻ tô màu. Tranh về qui trình làm gốm. 
1. Ổn định tổ chức   
Cô và trẻ hát bài “Yêu Hà Nội”. 
 2. Phương pháp, hình thức tổ chức  
* Cô và trẻ xem phim và đàm thoại về 
Làng gốm Bát Tràng 
Giới thiệu về làng Bát Tràng 
 *Quy trình tạo ra sản phẩm gốm: Chọn, xử lý và pha chế đất --> tạo dáng --> tạo hoa văn --> nung sản phẩm.  
 Bước 1 : C họn, xử lý và pha chế đất 
 Bước 2: Tạo dáng cho sản phẩm 
 Bước 3 : Tạo hoa văn cho sản phẩm 
Bước 4: Đưa vào lò nung 
Dụng cụ nghề gốm 
* Sản phẩm nghề gốm : 
Các loại hình gốm sứ Bát Tràng 
Gốm gia dụng: bát, đĩa, 
 Gốm dùng làm đồ thờ: chân đèn, chân nến, lư hương, 
 Gốm dùng trong trang trí: các hình tượng, 
Hội chợ gốm sứ Bát Tràng 
Con đường gốm sứ ven sông Hồng 
*Giáo dục:  - Để có được các sản phẩm gốm cho chúng mình dùng như ngày hôm nay thì các bác thợ gốm đã rất là vất vả và mệt mỏi. Vậy để cảm ơn công lao của các bác thì chúng mình sẽ làm gì nào?  
*Các làng nghề truyền thống khác: 
 Ngoài làng nghề truyền thống Bát Tràng ra, 
Hà Nội còn có các làng nghề nào mà các con biết. 
* Trò chơi: Bé cùng làm gốm - Trẻ sẽ trang trí và làm các sản phẩm theo ý của mình để mang về tặng cho bố mẹ  
3. HĐ 3, Kết thúc :  - Cô nhận xét giờ học, khen và động viên trẻ.  

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mam_non_lop_la_kham_pha_xa_hoi_tim_hieu_lang_nghe.ppt
Giáo Án Liên Quan