Bài giảng Mầm non lớp lá - Lễ hội Cổ Loa
:1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên lễ hội: Lễ hội Cổ loa. Biết ngày tổ chức chính là ngày mùng 6 tháng giêng.
- Biết các hoạt động chính diễn ra trong ngày lễ hội.
- Biết ý nghĩa của ngày lễ hội: Tưởng nhớ ngày vua An Dương Vương lên ngôi.
2/ Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ: Biết thảo luận, biết trả lời các câu hỏi mạch lạc rõ ràng, biết sử dụng đúng từ.
- Biết sử dụng một số kĩ năng cơ bản trên máy: kích chuột, di chuột để tham gia các trò chơi.
3/ Thỏiđộ:
- Giáo dục trẻ về quê hương mình sinh ra và lớn lên.
- Trẻ yêu thích lễ hội,có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường khu di tích.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Bài thi giáo án điện tửtrường mầm non cổ loaNgười thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Phòng giáo dục - đào tạo huyện đông anhLễ hội Cổ LoaHoạt động khám phá xã hộiĐối tượng: Mẫu giáo lớn:1/ Kiến thức: - Trẻ biết tên lễ hội: Lễ hội Cổ loa. Biết ngày tổ chức chính là ngày mùng 6 tháng giêng. - Biết các hoạt động chính diễn ra trong ngày lễ hội. - Biết ý nghĩa của ngày lễ hội: Tưởng nhớ ngày vua An Dương Vương lên ngôi. 2/ Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ: Biết thảo luận, biết trả lời các câu hỏi mạch lạc rõ ràng, biết sử dụng đúng từ. - Biết sử dụng một số kĩ năng cơ bản trên máy: kích chuột, di chuột để tham gia các trò chơi.3/ Thỏiđộ: - Giáo dục trẻ về quê hương mình sinh ra và lớn lên. - Trẻ yêu thích lễ hội,có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường khu di tích.Mục đích yêu cầu Chuẩn bị: . Đồ dùng của cô: Máy tính, máy chiếu. Que chỉ . Đồ dùng của trẻ:Trang phục gọn gàng. Chỗ ngồi.Em là cô gái thành loa, má hồng xinh xinh miệng nở như hoa.Em yêu đời, yêu đất trời, yêu lao thành ngàn năm hùng vĩ.Có giếng ngọc gương soi lung linh, cong cong mái đình.Mũi tên thần bên cánh nỏ tiếng trống đồng ngàn năm giục giãĐôi trai gái thương yêu nhau vòng hoàng gia chung nhịp cầu.ớ ........ Anh về quê em nồng ấm hơi men tình quê đất tổ.Bao tháng ngày mưa bon nắng lửa vẫn sắt son chung thuỷ với đời.2/ Dạy mới: Bé biết lễ hội Cổ Loa được tổ chức vào ngày nào không? Bạn nào đã được đi lễ hội Cổ Loa rồi? Thấy trong ngày hội Cổ Loa có những hoạt động gì diễn ra?Hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe đi nào?Đố bé biết đây là cảnh chụp ở đâu?Mọi người đang làm gì?Trang phục như thế nào?Đây chính là Đền Cổ Loa trong ngày hội. Mọi người dân đến đây dâng lễ vật cúng Vua An Dương Vương. Với trang phục rất lộng lẫy và nguy nghiêm.Bé biết đây là đâu không?Trong ngày hội, ở sân Đình Cổ Loa Trong ngày hội Cổ Loa, tại sân Đình tổ chức lễ dâng hương để tưởng nhớ đến vua An Dương Vương và các quan, tướng lĩnh có công với nước ở thời kì Âu lạc Đây là trò chơi gì?Có mấy người chơi?Chơi như thế nào?Các con còn nhỏ có được chơi không?Đây chính là trò chơi dân gian đánh đu mà thường tổ chức tại các lễ hội nhất là hội Cổ Loa. Trò chơi này chỉ chơi được 2 người, và dành riêng cho người lớn. Các con còn nhỏ tuổi thì không được chơi chỉ đứng xem thôi. Khi đứng xem các con phải đứng xa không thì đu đập vào mặt thì rất nguy hiểm.Mọi người đang làm gì?Trang phục như thế nào?Có mấy người chơi?Đây là trò chơi đấu vật được tổ chức tại lễ hội Cổ Loa. Mỗi lần chơi chỉ có 2 đô vật tham gia quyết đấu. Trang phục của các đô vật là đóng khố.Bé biết trò chơi gì đây không?Trò chơi bắn cung cần có dụng cụ gì?Trò chơi này đòi hỏi người bắn phải như thế nào?Chú đang chuẩn bị làm gì đây?Trò chơi bắn cung là một trò chơi truyền thống của lễ hội Cổ Loa mà không có một lễ hội nào có cả. Trò chơi này chỉ chơi được từng người một, đòi hỏi người bắn phải chú ý tập trung ngắm thật chuẩn thì mới bắn trúng được đích.Bức tranh có gì đây? Hai chú gà đang làm gì?Đây là trò chơi gì mà cũng được tổ chức trong ngày hội Cổ Loa?Đây cũng là một trong những trò chơi dân gian ở lễ hội Cổ loa đó chính là trò chơi Trọi gà. Trò chơi trọi gà là thú vui của rất nhiều người dân khi đi đến lễ hội.Vừa rồi là các trò chơi dân gian của người lớn . Thế khi đi xem hội các con được chơi những trò chơi gì nhỉ?Chơi con nhúnNhà phaoVậy là trong ngày lễ hội Cổ Loa có những hoạt động gì diễn ra?Lễ dâng vật cúng tại sân đìnhLễ dâng hương tại sân ĐìnhTrọi gàBắn cungĐấu vậtĐánh đuCác trò chơiNhà phaoNgoài các hoạt động này trong ngày hội Hát quan họMúa rối nướcHát tuồngĐây là khu di tích lịch sử mà cha ông ta để lại vì thế khi đến đây thăm quan các con phải biết giữ gìn và bảo vệ các khu di tích ấy. Khi đi hội các con còn nhỏ tuổi thì phải có người lớn dắt, không được đi một mình.Trò chơi:Cách chơi:- Chia trẻ thành 4 đội .- Cô bấm chuột mở lần lượt từng miếng ghép tranh. Trẻ đoán tên bức tranh.Luật chơi:- Mỗi tổ được trả lời một lần. Nếu trả lời sai tổ khác giành quyền trả lời.Trò chơi 1: Mắt ai tinhDâng vật cúng vua Đánh đuMúa rối nướcBắn cung*Trò chơi 2: Tìm tranh lễ hội Cổ LoaCách chơi:Bé tìm tranh rồi kích chuột vào bức tranh mình chọn.Luật chơi:Nếu chọn đúng thì miếng ghép sẽ được thưởng mặt xanh cười và câu“ Đúng rồi bé chọn giỏi lắm” .Nếu chọn sai sẽ được mặt mếu đỏ và câu: “ Sai rồi bé chọn lại đi”Trò chơi 2: Tìm tranh lề hội Cổ Loa.Trò chơi 2: Tìm tranh lề hội Cổ Loa. Sai rồi! Đúng rồi! Bé chọn giỏi lắm.Đúng rồi! Bé chọn giỏi lắm.Đúng rồi! Bé chọn giỏi lắm.Trò chơi 2: Tìm tranh lề hội Cổ Loa. Sai rồi! Đúng rồi! Bé chọn giỏi lắm.Đúng rồi! Bé chọn giỏi lắm.Đúng rồi! Bé chọn giỏi lắm.9109999Chúc mừng các bé 3./ Kết thúc:Hỏt: “ Hỏt về thủa xưa”*Hát về thủa xưaNgồi trên thành cổ, hát về thủa xưaCha ông ta dựng nước.Tay ai đắp đất, tay ai xây thành.Có cả thần tiên. Rời non lấp biển.Hôm nay em hát, hát về thủa xưaHôm nay em hát, hát về thành Loaban giám khảo mạnh khoẻ - hạnh phúc!GDthi đua dạy tốt - học tốt
File đính kèm:
- le hoi co loa xong.ppt