Bài giảng Mầm non lớp lá - Phát triển vận động
Sau khi học xong bài này học viên nắm được:
Mục tiêu, Nội dung phát triển vận động trong chương trình GDMN
Những điểm mới trong phần GD phát triển vận động
Cách tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ theo hướng tích hợp
Lĩnh vựcPHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNGA. MỤC TIÊUSau khi học xong bài này học viên nắm được:Mục tiêu, Nội dung phát triển vận động trong chương trình GDMNNhững điểm mới trong phần GD phát triển vận động Cách tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ theo hướng tích hợp.B. NỘI DUNG CHÍNH1/ Mục tiêu, Nội dung phát triển vận động trong chương trình GDMN.2/ Những điểm mới trong phần phát triển vận động3/ Tổ chức hoạt động phát triển thể chất theo hướng tích hợp.I. Điểm mới về mục tiêu, nội dung của giáo dục phát triển vận độngMục tiêu: Trẻ hiểu biết về lợi ích của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển cơ thể và bảo vệ sức khoẻ.Trẻ yêu thích vận động, hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động thể lực của cá nhân, tập thể.Trẻ có khả năng thực hiện các động tác một cách tự tinm khéo léo : sử dụng các đồ dùng trong vui chơi, học tập sinh hoạt và biết thực hiện một số công việc tự phục vụI. Điểm mới về mục tiêu, nội dung của giáo dục phát triển vận động (tt)Nội dung:* Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp:Các động tác hô hấp: hít vào, thở ra.Động tác tay .Động tác lưng, bụng, lườn.Động tác chân.* Tập luyện các kỹ năng VĐ cơ bản và phát triển các tố chất trong VĐĐi và chạyBò, trườn, trèo.Tung, ném, bắt.Bật - nhảy* Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụCử động bàn tay, ngón tay, cổ tay.Phối hợp tay - mắtSử dụng một số đồ dùng, dụng cụII. Hướng dẫn thực hiện nội dung phát triển vận động.1/ Tích hợp theo chủ đề2/ Tích hợp trong HĐ có chủ đích3/ Tích hợp vào các HĐ trong ngày1/ Tích hợp nội dung phát triển vận động theo chủ đề.Trong CTGDMN nội dung CSGD được cấu trúc theo các lĩnh vực (NT: 4 lĩnh vực; MG: 5 lĩnh vực) + Phát triển thể chất. + Phát triển nhận thức. + Phát triển ngôn ngữ + Phát triển tình cảm xã hội + Phát triển thẩm mỹ ( không có ở NT).1/ Tích hợp nội dung phát triển VĐ theo chủ đề (tt)Nội dung GD được tích hợp trong các chủ đề.Căn cứ kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học GV xác định mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng và thái độ sẽ hình thành cho trẻ theo 5 lĩnh vực phát triển ( thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm - xã hội).Ví dụ: Gợi ý cho một chủ đề. Chủ đề : Thế giới động vật (trẻ 5 tuổi)1. Mục tiêu :Phát triển thể chất :- Thực hiện thành thạo 1 số VĐ cơ bản : bò, chui, chạy, nhảy.- Có khả năng phối hợp VĐ với các giác quan : tay - mắt.- Cảm nhận được sự thoải mái dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. Phát triển nhận thức. Phát triển ngôn ngữ. Phát triển tình cảm xã hộiPhát triển thẩm mỹ.2/ Tích hợp nội dung GD phát triển vận động trong HĐ học có chủ đích Chương trình cải cáchChương trình GDMNThể dục buổi sáng Thể dục buổi sáng Giờ thể dục Giờ thể dụcNgoài giờ học cũng có khi thực hiện nhưng không có KHNgoài giờ học trẻ được luyện tập phát triển vận động mọi lúc mọi nơi : Giờ đón trẻ, giờ trả trẻ, chơi ngoài trời, buổi chiều Không thực hiện qua các hoạt động GD khác Các hoạt động GDAN, TH, LQVT, làm quen với văn học... có thể tích hợp nội dung GD phát triển VĐVD: Tích hợp vận động trong câu chuyện.Lựa chọn câu chuyện quen thuộc với trẻ, GV là người kể chuyện trẻ đóng vai theo 1 số đoạn của câu chuyện (không cần đóng vai theo toàn bộ câu chuyện) Cho trẻ thảo luận về những hành động mà trẻ muốn thử đóng vai, GV có thể gợi ý cho trẻ khi cần thiết.Cho trẻ thực hành từng hành động riêng trước khi ghép lại thành một chuỗi các hành động có ý nghĩa. Lưu ý : không nên áp đặt các nhân vật cho trẻ Khi kể chuyện nên có khoảng dừng để trẻ có thời gian đóng vai các đoạn của câu chuyện. Ví dụ 2: Tích hợp VĐ trong hoạt động LQVT : Nhận biết, gọi tên hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật.Trò chơi : « Bác tài xế giỏi »Cách chơi: GV chuẩn bị các bãi đậu xe với các hình: hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. Chọn 1 bạn điều hành khi bạn hô về bến hình nào thì các bác tài xế phải lái xe về bến có hình đó. Ví dụ 3: Trò chơi tìm chỗMục tiêu: - Phát triển sự nhận thức về không gian và cơ thể thông qua các kinh nghiệm vận động.Cách chơi: - Đặt những chiếc vòng một cách ngẫu nhiên xung quanh phòng. - Để nghị trẻ di chuyển quanh phòng bằng cách đi bộ, chạy , nhảy lò cò khi nhạc bật lên trẻ vận động theo tốc độ và nhịp của nhạc. - Nhạc dừng trẻ nhanh chóng chạy vào vòng – lần đầu có đủ mỗi trẻ một vòng. - Sau mỗi lần chơi cất bớt đi 1-2 vòng, trẻ ra khỏi vòng, nhạc bật lên, khi nhạc dừng trẻ lại chạy nhanh vào vòng. - Khái niệm về con số cũng sẽ được củng cố thông qua hoạt động này.3/ Tích hợp vào các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ: - Cô trò chuyện với trẻ. - Cô cho trẻ chơi đồ chơi phát triển KN và sự VĐ cơ nhỏ - Cô cho trẻ chơi tự do: đi, chạy, trèo 2. Thể dục sáng. 3. Hoạt động học có chủ đích 4. Hoạt động ngoài trời. - Trò chơi VĐ: mèo đuổi chuột, chú vịt con, mèo và chim sẻ... 5. Hoạt động góc: - Góc chơi phân vai. - Góc chơi âm nhạc, tạo hình. - Góc chơi xây dựng lắp ghép. Hoạt động trong các góc này trẻ có thể thực hiện cac hoạt động VĐ như: cắt, vẽ, VĐ theo các bài hát, xây dựng, trũ chơi bán hàng. 6. Trả trẻ: trong thời gian chờ đợi ba mẹ đến đón cô có thể cho trẻ chơi tự do với một số đồ chơi, chơi trò chơi dân gianIII. Tổ chức hoạt động phát triển vận động trong chương trình GDMNTổ chức hoạt động phát triển vận động trong chương trình GDMN có điểm gì khác so với một giờ thể dục trong chương trình cải cách ?Thực hiện hoạt động phát triển vận độngGiờ thể dục Hoạt động phát triển vận động Tên bài : Cố định, tên các vận động trong nội dung chương trìnhTên hoạt động: Có thể thay đổi để gần gũi với trẻ, phù hợp với CĐKhởi động: Trẻ tập hợp, xếp hàng có thể hàng ngang, hàng dọc, vòng tròn. Rèn luyện đi bộ, chạy. Kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau với tốc độ khác nhau, chạy với tôc độ khác nhau, chuyển đội hình để tập BTPTCKhởi động:Trẻ tham gia khởi động bằng nhiều các hoạt động: Đứng và giơ tay, đưa đầu về phía trước, căng cơ tam đầu, đi bộ thoải mái, chạy hoặc đi bộ tại chỗ.. Các hoạt động khởi động phải thực hiện từ từTrọng động: Gồm 3 giai đoạn Trọng động: Gồm 3 giai đoạn Những điểm mới trong thực hiện hoạt động phát triển vận động.* Thực hiện bài tập phát triển chung: Tập những động tác bổ trợ cho VĐ cơ bảnVD: bài tập cơ bản là “Ném xa” thì BTPTC giáo viên lưu ý chọn động tác tay đưa từ dưới lên cao và tập nhiều lần * Bài tập VĐ cơ bản: Thực hiện 1-2 vận động cơ bản. Nếu 2 vận động thì trong đó có một vận động là ôn* TCVĐ: Củng cố rèn luyện và hỗ trợ cho bài tập vận động cơ bảnVí dụ bài tập vận động “đi, chạy” thì trò chơi VĐ là “đi chạy theo tín hiệu”* Thực hiện BTPTC: Tập những động tác bổ trợ cho VĐ cơ bản*Bài tập VĐ cơ bản: Thực hiện 1-2 VĐ cơ bản. Nếu 2 VĐ thì trong đó có 1 VĐ là ôn + GV cung cấp cho trẻ cơ hội HĐ thể chất trong và ngoài lớp thường xuyên, liên tục + GV đảm bảo MT an toàn và trang bị đầy đủ + Nếu lớp chật GV có thể cho trẻ ra ngoài sân trường, có thể ra công viên để trẻ được tận hưởng cảm giác tự do cho những VĐ cơ lớn như trèo, chạy thoải mái. + Trẻ có cơ hội được hoạt động* TCVĐ: Củng cố rèn luyện và hỗ trợ cho bài tập vận động cơ bản + GV khuyến kích trẻ VĐ. Các bài thơ, câu chuyện, nhạc có thể vận động được sẽ là những HĐ mở để trẻ tự thể hiện mình thông qua VĐ và múaNhững điểm mới trong thực hiện hoạt động phát triển vận động.Hồi tĩnh: Đưa cơ thể trẻ về trạng thái bình thường sau quá trình vận động liên tục Hồi tĩnh: Những hoạt động nhẹ nhàng
File đính kèm:
- PT_VAN_DONG.ppt