Bài giảng mầm non lớp Mầm - Đề tài: Tìm hiểu về thuyền buồm

1. Kiến thức

- Trẻ biết thuyền buồm là phương tiện giao thông đường thủy, thuyền buồm có những bộ phận: thân thuyền, cánh buồm, cột buồm, thuyền di chuyển ở trên mặt nước (sông, biển).

- Trẻ biết thuyền di chuyển được trên mặt nước là nhờ sức gió thổi vào cánh buồm.

- Trẻ biết cần có người lái để thuyền đi theo các hướng.

- Trẻ biết thuyền được làm bằng gỗ, sắt.

- Trẻ biết tên trò chơi; ghép thuyền

2. Kỹ năng

- Trẻ nói được tên thuyền buồm và một số bộ phận của thuyền buồm: Thân thuyền, cánh buồm, cột buồm

- Trẻ nói được tác dụng của cánh buồm là để bắt gió và chuyển thành lực di chuyển ở trênmặt nước, cần có người lái để thuyền đi theo các hướng là phương tiện giao thông đường thủy.

-Trả lời các câu hỏi rõ ràng.

- Trẻ chơi được trò chơi: Ghép thuyền

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

- Khi ngồi trên thuyền, không đùa nghịch hay chạy nhảy khi đi thuyền, không vứt rác xuống nước gây ra ô nhiễm nguồn nước.

 

pptx15 trang | Chia sẻ: thienanh95 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng mầm non lớp Mầm - Đề tài: Tìm hiểu về thuyền buồm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BẮC TỪ LIÊMTRƯỜNG MẦM NON XUÂN TẢOBÀI GIẢNGHOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁLĩnh vực: Phát triển nhận thứcĐề tài: Tìm hiểu về thuyền buồmLứa tuổi: 3 – 4 tuổiNgười soạn: Nguyễn Thị HàNĂM HỌC 2019 - 20201. Kiến thức- Trẻ biết thuyền buồm là phương tiện giao thông đường thủy, thuyền buồm có những bộ phận: thân thuyền, cánh buồm, cột buồm, thuyền di chuyển ở trên mặt nước (sông, biển).- Trẻ biết thuyền di chuyển được trên mặt nước là nhờ sức gió thổi vào cánh buồm.- Trẻ biết cần có người lái để thuyền đi theo các hướng.- Trẻ biết thuyền được làm bằng gỗ, sắt.- Trẻ biết tên trò chơi; ghép thuyền2. Kỹ năng- Trẻ nói được tên thuyền buồm và một số bộ phận của thuyền buồm: Thân thuyền, cánh buồm, cột buồm- Trẻ nói được tác dụng của cánh buồm là để bắt gió và chuyển thành lực di chuyển ở trênmặt nước, cần có người lái để thuyền đi theo các hướng là phương tiện giao thông đường thủy.-Trả lời các câu hỏi rõ ràng.- Trẻ chơi được trò chơi: Ghép thuyền3. Thái độ- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.- Khi ngồi trên thuyền, không đùa nghịch hay chạy nhảy khi đi thuyền, không vứt rác xuống nước gây ra ô nhiễm nguồn nước.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌCỔn định tổ chứcKhám phá thuyền buồm- Cô có gì đây?- Các con có nhận xét gì về chiếc thuyền buồm này?- Thuyền buồm làm bằng gì?- Thuyền di chuyển được là nhờ vào đâu?- Thuyền buồm dùng để làm gì?- Thuyền buồm là PTGT đường gì?- Thuyền hoạt động ở đâu?-> Cô khái quát: Các con ơi đây là thuyền buồm được làm bằng gỗ, thuyền có các phần: Thân thuyền, cột buồm, cánh buồm (cánh buồm được làm bằng vải, có nhiều hình dáng khác nhau phù hợp với từng loại thuyền buồm khác nhau) thuyền di chuyển được là nhờ vào sức gió thổi vào cánh buồm và đẩy con thuyền tiến về phía trước.Người lái thuyền (Thuyền trưởng)Hình ảnh đóng thuyềnMỞ RỘNGThuyền thúngThuyền nanCa nôTàu thủyGiáo dục:- Các con đã được đi thuyền chưa?- Khi đi thuyền các con chú ý điều gì?-> Khi đi thuyền thì các con phải mặc áo phao và phải đi cùng người lớn, khi đi thuyền không được đùa, chạy nhảy sẽ bị ngã xuống nước và để cho nguồn nước bị ô nhiễm các con không được vứt rác xuống sông, biển.Kết thúc cuộc hành trình thú vị, Chấm tròn đã trải qua biết bao nhiêu điều mới lạ. Đây là cơ hội tuyệt vời mà Chấm tròn lần đầu tiên được trải nghiệm trong đời. Nếu không có chuyến đi lần này, có lẽ Chấm tròn sẽ lâu lắm mới biết được biết ngoài có nhiều đồ vật cần đến mình như vậy. Dấu chân sư tử này, cột đèn giao thông, viên kẹo ngọt hay khinh khí cầu, tất cả đều cần phải có sự góp mặt của Chấm tròn thì mới hoàn thiện được đấy nhé! Các bạn nhỏ thấy vai trò của Chấm tròn có quan trọng không nào?Tạm biệt và hẹn gặp lại các con trong các bài học sau!

File đính kèm:

  • pptxKP Tim hieu ve thuyen buom - Ng Ha.pptx