Bài giảng mầm non lớp Mầm - Phát triển ngôn ngữ - Đề tài: Thơ Cây dây leo
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài thơ “Cây dây leo” của tác giả Xuân Tửu.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ miêu tả đặc điểm của cây dây leo.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ.
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
- Thực hiện MT46: Sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động học.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BẮC TỪ LIÊMTRƯỜNG MẦM NON XUÂN TẢOBÀI GIẢNGHOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌCLĩnh vực: Phát triển ngôn ngữĐề tài: Thơ “Cây dây leo”Loại tiết: Đa số trẻ chưa biếtLứa tuổi: 3 – 4 tuổiNgười soạn: Nguyễn Thị HàNĂM HỌC 2019 - 20201. Kiến thức- Trẻ biết tên bài thơ “Cây dây leo” của tác giả Xuân Tửu.- Trẻ hiểu nội dung bài thơ miêu tả đặc điểm của cây dây leo.- Trẻ đọc thuộc bài thơ.2. Kỹ năng- Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ.- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.- Thực hiện MT46: Sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm3. Thái độ- Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động học.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌCỔn định tổ chứcCây dây leoTác giả: Xuân TửuGiới thiệu thơCô đọc cho trẻ nghe- Lần 1: Cô đọc kết hợp cử chỉ điệu bộ+ Hỏi tên bài thơ, tên tác giả?Cô đọc thơ lần 2Cây dây leoBé tí teoỞ trong nhàLại bò ra Ngoài cửa sổVà nghểnh cổLên trời caoHỏi vì sao?Cây trả lời:- Ra ngoài trờiCho dễ thởNgắm nắng gióGội mưa ràoCây mới caoHoa mới đẹpĐÀM THOẠICô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?Bài thơ “Cây dây leo”Bài thơ nói về gì?Bài thơ nói về đặc điểm của cây dây leoCây dây leo có đặc điểm gì?Cây được trồng ở đâu?Ở trong nhàCây bò ra đâu?Ngoài cửa sổCây dây leoBé tí teoỞ trong nhàLại bò ra Ngoài cửa sổCây muốn bò ra cửa sổ để làm gì?Và nghểnh cổLên trời caoHỏi vì sao?Cây trả lời:- Ra ngoài trờiCho dễ thởNgắm nắng gióGội mưa ràoCây mới caoHoa mới đẹpGiải thích: Nghểnh cổ là ngẩng cổ lên caoGiáo dục trẻ không hái hoa bẻ cành* Dạy trẻ học thuộc bài thơ- Cô hướng dẫn trẻ cách đọc thuộc thơ: Đọc chậm rãi trìu mến thể hiện cảm xúc.- Cô đọc lại 1 lần cho trẻ nghe.- Cô cho cả lớp đọc bài thơ 2-3 lần.- Cô cho các tổ lên đọc.- Cho các nhóm bạn trai, bạn gái, tóc dài, tóc ngắn lên đọc.- Cô cho các cá nhân mạnh dạn tự tin thuộc bài lên đọc.- Trong lúc trẻ đọc cô quan sát chú ý xử lý tình huống nếu có.Cây dây leoCây dây leoBé tí teoỞ trong nhàLại bò raNgoài cửa sổVà nghểnh cổLên trời caoHỏi vì sao?Cây trả lời:- Ra ngoài trờiCho dễ thởNgắm nắng gióGội mưa ràoCây mới caoHoa mới đẹpXuân TửuHôm nay cô đã đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?Củng cốKết thúc cuộc hành trình thú vị, Chấm tròn đã trải qua biết bao nhiêu điều mới lạ. Đây là cơ hội tuyệt vời mà Chấm tròn lần đầu tiên được trải nghiệm trong đời. Nếu không có chuyến đi lần này, có lẽ Chấm tròn sẽ lâu lắm mới biết được biết ngoài có nhiều đồ vật cần đến mình như vậy. Dấu chân sư tử này, cột đèn giao thông, viên kẹo ngọt hay khinh khí cầu, tất cả đều cần phải có sự góp mặt của Chấm tròn thì mới hoàn thiện được đấy nhé! Các bạn nhỏ thấy vai trò của Chấm tròn có quan trọng không nào?Tạm biệt và hẹn gặp lại các con trong các bài học sau!
File đính kèm:
- tho cay day leo - Ng Ha.pptx