Bài giảng Mần non lớp lá - Chủ đề: Nghề nghiệp và ngày 22/12

1/ Phát triển thể chất:

- Rèn luyện kỹ năng đi chạy nhảy ném, bò và giữ thăng bằng trong các vận động

- Giữ gìn sức khoẻ trong lao động giúp cho cơ thể phát triển cân đối ,hài hoà , tạo điều kiện phát triển ở trẻ sự cứng rắn của cơ bắp

- Làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày

- Nhận biết và tránh một số nơi lao động và một số dụng cụ lao động nguy hiểm

2/Phát triển nhận thức

- Biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau nhưng dều có lợi ích phục vụ cho đời sống con người

- Nhận biết ,phân biệt những công việc chính ,công cụ ,sản phẩm của một số nghề phổ biến và gần gủi như: Giáo viên ,nông dân ,bác sĩ ,bộ đội và một số nghề quen thuộc ở địa phương

- Biết đếm ,tách gộp ,thêm bớt đồ dùng ,sản phẩm trong phạm vi 7

3/Phát triển ngôn ngữ

- Biết kể về công việc bố mẹ đang làm ,một số nghề quen thuộc phổ bién trong xã hội và ở địa phương

- Nhận dạng một số chữ cái trong từ chỉ nghề , dụng cụ và sản phẩm của nghề

- Đọc diễn cảm một số bài thơ trong chủ đề

 

doc68 trang | Chia sẻ: thuyhoa.qn | Lượt xem: 1911 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mần non lớp lá - Chủ đề: Nghề nghiệp và ngày 22/12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO: THĂNG BÌNH
TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH LÃNH.
˜˜¯™™
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP VÀ NGÀY 22/12
Thời gian: 5 tuần
Tháng: 11 - 12 
Tuần I: Nghề của bố mẹ. 
Từ 24/11à28/1
Tuần II: Nghề phổ biến quen thuộc.
 Từ 1/12à1/12
Tuần III: Nghề sản xuất.
 Từ 8/12à12/12/
Tuần IV: Nghề chăm sóc sức khoẻ.
 	Từ 15/12à19/12/
Tuần V: Nghề bộ đội và ngày 22/12.
 Từ ngày 22/12à26/12
Lớp: MẪU GIÁO HIỀN PHONG
Giáo viên: Thi Thị Thuỳ Dương
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO: THĂNG BÌNH
TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH LÃNH.
˜˜¯™™
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP VÀ NGÀY 22/12
Thời gian: 5 tuần
Tháng: 12 năm 2008
Tuần I:
Lớp: MẪU GIÁO HIỀN PHONG
Giáo viên: Thi Thị Thuỳ Dương
 MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ (Lớn): NGHỀ NGHIỆP VÀ NGÀY 22/12
1/ Phát triển thể chất:
- Rèn luyện kỹ năng đi chạy nhảy ném, bò và giữ thăng bằng trong các vận động
- Giữ gìn sức khoẻ trong lao động giúp cho cơ thể phát triển cân đối ,hài hoà , tạo điều kiện phát triển ở trẻ sự cứng rắn của cơ bắp
- Làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày
- Nhận biết và tránh một số nơi lao động và một số dụng cụ lao động nguy hiểm
2/Phát triển nhận thức
- Biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau nhưng dều có lợi ích phục vụ cho đời sống con người
- Nhận biết ,phân biệt những công việc chính ,công cụ ,sản phẩm của một số nghề phổ biến và gần gủi như: Giáo viên ,nông dân ,bác sĩ ,bộ đội và một số nghề quen thuộc ở địa phương
- Biết đếm ,tách gộp ,thêm bớt đồ dùng ,sản phẩm trong phạm vi 7
3/Phát triển ngôn ngữ
- Biết kể về công việc bố mẹ đang làm ,một số nghề quen thuộc phổ bién trong xã hội và ở địa phương
- Nhận dạng một số chữ cái trong từ chỉ nghề , dụng cụ và sản phẩm của nghề
- Đọc diễn cảm một số bài thơ trong chủ đề
4/Phát triển tình cảm- xã hội
- Biết giữ gìn ,tôn trọng và bảo vệ thành quả của người lao động
- Biết yêu mến người lao động
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội
- Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệmsản phẩm của người lao động
- Chơi đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ trong giao tiếp
5/ Phát triển thẩm mĩ
- Biết thể hiện cảm xúc của mình đối với các nghề
- Biết phối hợp các đường nét ,màu sất ,hình dạng ,qua vẽ ,nặn , xé dán tạo ra sản phẩm
- Hát và vận động theo nhạc một số bài hát trong chủ đề
-Trẻ biết các nghề sản xuất như: -Trẻ biết được công việc cảu bô, mẹ
Nghề công nhân, nông dân, nghề - Trẻ biết công việc cụ thể của từng người
thợ may, nghề thợ mộc, thợ nề -Biết sản phẩm, dụng cụ, trang phục càn thiết
-Biết dụng cụ, trang phục của từng từng nghề của bố mẹ.
 nghề và sản phẩm của nghề -Biết ước mơ sau này lớn lên làm nghề giống 
-Biết yêu quí nghề và sử dụng tiết của bố mẹ hoặc làm nghề gì đó trẻ thích.
kiệm sản phẩm của người lao động -Tôn trọng nghề của bố mẹ
làm ra
NGHỀ CỦA BỐ MẸ
NGHỀ SẢN XUẤT
MẠNG NỘI DUNG
NGHỀ BỘ ĐỘI VÀ NGÀY 22/12
NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC
NGHỀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ
-Trẻ biết tên gọi bác sĩ, y tá -Trẻ biết một số nghề phổ biến -Trẻ biết bộ đội là nghề 
-Công việc của bác sĩ, y tá ở địa phương nơi bé sinh ra và làm nhiệm vụ chiến đấu 
Khám chữa bệnh cho mọi lớn lên bảo vệ hoà bình cho đất
người -Trẻ biết công việc cụ thể của nước, cho nhân dân. Đêm
-Trang phục màu xanh, màu từng nghề lại cuộc sống ấm no cho
trắng -Biết được mối quan hệ giữa mọi người 
-Một số đồ dùng như: Ống các nghề trong xã hội với nhau -Trang phục màu xanh lá
Nghe, kim tiêm, cặp nhiệt cây, hoặc màu trắng 
độ, thuốc -Biết vủ khí của chú bộ 
 đội là súng, xe tăng 
KHÁM PHÁ KHOA HỌC LÀM QUEN CHỮ CÁI:
-Trò chuyện với trẻ về nghề của bố mẹ -Trò chơi nhóm chữ: i, t, c
-Trò chuyện với trẻ nghề nông -Trò chơi nhóm chữ:u, ư, i, t, c
-Trò chuyện vơi trẻ nghề chăm sóc sức khoẻ -Trò chơi nhóm chữ:e, ê, u, ư, i, t, c
-Trò chuyện về cây lúa -Làm quen nhóm chữ:b, d, đ
-Nghề bộ đội -Trò chơi nhóm chữ:b, d, đ
LÀM QUEN VỚI TOÁN: THƠ:-Làm nghề như bố
-Nhận biết chữ số 7,nhóm đồ vật có số lượng 7, -Cái bát xinh xinh
chữ số 7 -Chú bộ đội hành quân trong mưa
-Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7 CHUYỆN:-Sự tích dưa hấu
-Tách-gộp 2 nhóm đối tượng trong pvi 7 -Thỏ trắng nhổ răng cho cá sấu
-Nhận biết khối cầu, khối trụ 
PT ngôn ngữ
PT nhận thức
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PT: TC- XH
PT thẩm mĩ
PT thể chất
PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: -Biết giữ gìn, tôn trọnh và bảo ÂM NHẠC:
-Chuyền bóng sang trái, sang phải vệ thành quả của người lao -Vận đông “Cháu yêu cô chú công 
-Chuyền bóng sang trái, sang phải. động. nhân”
Chạy nhất cao đùi -Biết yêu mến người lao động -Hát, Vận đông “Lớn lên cháu lái máy
-Bò chui qua cổng -Biết ích lợi của nghề đối với cày”
-Bò chui qua cổng, ném bóng xã hội. -Hát “Cháu yêu cô thợ dệt”
qua dây -Biết giữ gìn và sử dụng tiết -Văn nghệ tổng hợp
-Trèo lên xuống thang kiệm sản phẩm của người lao TẠO HÌNH:
DINH DƯỠNG: động -Vẽ trang trí hình tròn
-Làm một số công việc tự phục -Chơi đóng vai thể hiệncử chỉ -Vẽ trang trí hình vuông
vụ cho bản thân thái độ trong giao tiếp. -Vẽ quà tặng chú bộ đội
-Nhận biết và tránh một số nơi -Nặn cầu thủ trên sân
lao động và dụng cụ nguy hiểm -Cắt dán tạo hình từ các hình: vuông,
 tròn, tam giác, chữ nhật.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
Chủ đề nhánh: NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ
Tuần thứ I : Thực hiện từ ngày 24/11—28/11/20
Mục tiêu chủ đề nhánh:
1/Phát triển thể chất
- Rèn luyện sự phát triển cơ tay qua vận động “chuyền bóng sang phải ,sang trái”
- Rèn luyện sưl nhanh nhẹn khéo léo thông qua trò chơi “thi xem ai nhanh”
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoat hằng ngày
2/Phát triển nhận thức
- Trẻ biết một số công việc của nghề nông , biết qui trình làm ra hạt gạo
- Biết ích lợi của nghề , yêu qúi sản phẩm làm ra của bố mẹ.
- Nhận biết chữ số 7, nhóm đồ vật có số lượng 7 ,đếm trong phạm vi 7 .
3/Phát triển ngôn ngữ
- Kể tên công việc của bố mẹ ,dụng cụ sản phẩm của một số nghề
- Đọc diễn cảm và đọc thuộc bài thơ “làm nghề như bố”
- Nhận biết nhanh và phát âm đúng nhóm chữ “I,t,c” thông qua các trò chơi
4/Phát triển tình cảm –xã hội
Biết yêu quí nghề của bố mẹ
Giữ gìn ,tôn trọng nghề của bố mẹ
Biết kiệm sản phẩm lao động
5/Phát triển thẩm mĩ
Hát và vận động theo nhạc “cháu yêu cô chú công nhân”.
Rèn luyện kĩ năng vẽ thông qua hoạt động vẽ trang trí hình tròn.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN:
 Tuần: I
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện
-Cho trẻ xem tranh ảnh nghề nông, thợ xây, giáo viên, .
-Cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề
-Cho trẻ chơi tự do
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
nhận xét
Thể dục buổi sáng tập theo bài hát “thật đáng yêu”
Trẻ tập nhịp nhàng các động tác theo nhip của bài hát
Sân tập, máy, đĩa
Khởi động: Trẻ ra sân đi kết hợp các kiển chân theo nhạc.
Tiến hành:
Như hướng dẩn giờ hoạt động
Hoạt động có chủ đích
KPKH
Trò chuyện với trẻ về nghề của bố mẹ
PTvậnđộng
Chuyền bóng sang phải, trái
LQchữ viết
Trò chơi: “I,t,c”
PT ngôn ngữ
Thơ:“làm nghề như bố”
LQ với toán:
Nhận biết chữ số 7, nhóm đồ vật có số lượng 7, chữ số 7
Tạo hình:
Vẽ trang trí hình tròn
GD âm nhạc:
Vận động “cháu yêu cô chú công nhân”
Hoạt động ngoài trời
Dạo chơi trò chuyện với trẻ về dung cụ và sản phẩm của nghề
Chơi trò chơi vận động”mèo đuổi chuột”
Hát “cháu yêu cô chú công nhân”, đọc thơ “làm nghề như bố” chơi tự do
Nhặt lá rụng xếp thành dụng cụ lao động.
Chơi tự do
Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng
-Rèn cho thẻ biết lao động tự phuc vụ
-Rèn thói quen giữ vệ sinh trong sinh hoạt và ăn uống hằng ngày
 Hoạt động góc
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
 Góc phân vai
- Cửa hàng ăn uống
-Bác sĩ khám bệnh
-Cô giáo
Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện đúng vai cua mình, có sự liên kết giữa các góc chơi
-Đồ chơi bán hàng và một số thực phẩm
-Đồ chơi bác sĩ, cô giáo
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện sau đó cho trẻ chơi cô theo dõi nhắc nhỡ cho trẻ
 Góc xây dựng
Xây dựng vườn rau, vườn cây ăn quả
Trẻ dùng khối gỗ, hàng rào, cây xanh tạo thành vườn hoa, vườn cây ăn quả
Khôi gỗ, cây xanh, thảm cỏ
Trẻ dùng các khối gỗ xây xen kẽ nhau tao thành khuôn viên có đầy đủ lối đi, hàng rào, cổng, ngỏ
 Góc học tập
Chơi tranh lôtô
đọc chữ cái và chữ số
trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái, chữ số theo yêu cầu
Tranh lôtô về nghành nghề 
Trẻ biết chọn đúng tranh lôtô về nghề của bố mẹ
Nhận biết và phát âm dúng nhóm chữ, chữ số 
 Góc nghệ thuật
Tô màu tranh 
Nặn một số sản phẩm theo nghề
Chọn đúng tranh và tô màu phù hợp
Nặn đươc một số sản phẩm mà trẻ biết
-tranh vẽ một số nghề
-Đất nặn, bút màu.
-Trẻ chọn tranh về nghề của bố mẹ tô màu
-Nặn sán phẩm của bố mẹ làm ra như: sấn, khoai .
HOẠT ĐỘNG GÓC
 Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
 Tổ chức thực hiện
Góc thiên nhiên
Gieo hạt theo dõi sự lớn lên của cây
Trẻ biết gieo hạt và chăm sóc cây
Chậu đất, một số loại hạt
Cát, nước, chai lọ
Cho trẻ gieo hạt vào đất, theo dõi sự lớn lên hằng ngày của cây, chăm sóc cây.
Chơi với cát, nước
Hoạt động chiều
-Tham gia chơi ở các góc
-Thực hiện vở trắng 
-Nêu gương cuối ngày
- Chơi ở các góc
-Thực hiên vở bé làm quen với chữ cái
-Nêu gương
-Chơi ở các góc
-Thực hiện vở tập tô
-Nêu gương
-Chơi ở các góc
-thực hiên vở bé làm quen với toán
Hoạt động nêu gương
I/ Chuẩn bị: cờ, phiếu, bảng bé ngoan, bài hát, bài thơ trong chủ đề có nội dung giao dục trẻ
II/ Tiến hành: -Cho trẻ hát “bảng bé ngoan” nêu tiêu chuẩn bé ngoan, nhận xét cắm cờ trong ngày
-Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. Cô bổ sung cho trẻ
-Cho từng tổ nhận xét 
-Cô kiểm tra cờ nhận xét từng trẻ
-Phát phiếu cho trẻ 
-Tuyên dương va động viên trẻ
-Cho trẻ giao lưu hát, múa, đọc thơ trong chủ đề cô lồng nội dung giáo dục trẻ
III/ Kết thúc:Cho trẻ chơi “lộn cầu vồng”
Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch
 Thi Thị Thuỳ Dương
Đánh giá:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động:
-Nội dung chưa dạy được và lý do: .
-Những thay đổi cần thiết: .
2/ Đánh giá trẻ sau ngày: 
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
(Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008)
Chủ đề nhánh: NGHỀ CỦA BỐ MẸ
Hoạt động có chủ đích:
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ NGHỀ CỦA BỐ MẸ
I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết đươc nghề bố me mình đang làm
-Biết sản phẩm, ích lợi của nghề bố mẹ đang làm
-Biết dung cụ lao động của tưng nghề
-GD trẻ yêu quí, bảo vệ người lao động
-Đạt: 90%
II/ Chuẩn bị:
-Tranh vẽ một số nghề như: thợ mộc, thợ xây, cô giáo, 
-Tranh lôtô một số sản phẩm và nghề
III/ Tiến hành tổ chức hoạt động
THI THỊ THUỲ DƯƠNG
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
(Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008)
Chủ đề nhánh: NGHỀ CỦA BỐ MẸ
Hoạt động có chủ đích: LÀM QUEN CHỮ CÁI
TRÒ CHƠI NHÓM CHỮ: I, T, C
I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ thông qua các trò chơi
-Tham gia sôi nỗi vào các trò chơi
-Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, phát triển trí nhớ cho trẻ
-Đạt: 93%
II/ Chuẩn bị:
a/ Không gian tổ chức: Trong lớp học
b/ Đồ dùng:
-Thẻ chữ cái 
-Một số hột hạt
-Xốp cắt thành nét cong tròn, nét sổ
III/ Tiến hành tổ chức hoạt động:
Cấu trúc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ 
Mở đầu hoạt động
Hoạt động trọng tâm
Cho trẻ dùng hột hạt xếp các chữ cái đã học
Cô hỏi trẻ xếp được những chữ gì
Cho trẻ xếp được chữ cái b, d, đ lên nhắc lại các nét của chữ b, đ, d
Cô gắn chữ b, d, đ cho trẻ đồng thanh
*Trò chơi: Xếp chữ
Cách chơi: Mỗi tổ về xếp 1 chữ cái b, d hoặc đ theo yêu cầu của cô
Trẻ chơi cô nhận xét sau chơi
*Trò chơi: Chiếc gậy thần kì
Cách chơi: Cô cầm gậy và một số trẻ cầm nét cong tròn cô dưa gậy trẻ gắn nét vào yêu cấu trẻ đọc chữ cái vừa ghép thành, Nếu trẻ đọc đúng khen trẻ , trẻ đọc chưa đúng đọc lại hoặc phạt nhảy lò cò
Cho trẻ chơi
Cô nhận xét sau chơi
*Trò chơi: Nối chữ cái với từ
Cách chơi: Chia là 3 đội mỗi đội 1 tranh vẽ các nghề và chữ cái b, d, đ trẻ thi đua nối chữ cái trong từ với chữ cái in màu . Kết thúc đội nào nối nhanh và đúng nhiều hơn đội đó thắng
Cho trẻ chơi
Cô nhận xét sau chơi
ởiTẻ chơi
Trả lời
Trẻ nhắc
Đồng thanh
Trẻ chơi
Nghe cô giới thiệu 
cách chơi
Trẻ chơi
Nghe cô huớng
dẫn cách chơi
Trẻ chơi
Cấu trúc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ 
Kêt thúc hoạt động
*Trò chơi: Về đúng nhà
Cách chơi: Mổi trẻ 1 thẻ chữ cái, cô chuẩn bị một số ngôi nhà gắn các chữ số b, d,đ 
trẻ vừa di vừa hát khi có yêu cầu của cô trẻ có thẻ nào vào nhà có chữ cái đó
Cho trẻ chơi
Cô nhận xét và đổi thẻ sau mổi lần chơi
Cho trẻ đọc lại chữ: b, d ,đ
Cô nhận xét trẻ
HĐCT: Hoạt động góc
Nghe cô hướng dẫn cách chơi
Trẻ chơi
Trẻ đọc
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
(Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008)
Chủ đề nhánh:NGHỀ CỦA BỐ MẸ
Hoạt động có chủ đích: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
NDTT: Dạy vận động: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN
 NDKH: Nghe hát: LÝ HOÀI NAM
 Trò chơi: THỎ NGHE HÁT NHẢY VÀO CHUỒNG
I/ Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ hát thuộc và hát đúng nhịp bài hát.
 - Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu kết hợp, vỗ tay theo nhịp một cách hài hoà đúng theo yêu cầu của cô
 - Lắng nghe cô hát và tham gia sôi nổi vào trò chơi
 - Đạt: 96%
II/ Chuẩn bị:
 a/ Không gian tổ chức: Trong lớp học
 b/ Đồ dùng:
 - Máy đĩa 
 - Vòng thể dục
III/ Tiến hành tổ chức hoạt động:
Cấu trúc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ 
Mở đầu hoạt động
Hoạt động trọng tâm
Cho trẻ chơi “chi chi chành chành”
Cho trẻ xem tranh vẽ một số nghề
Trò chuyện cùng trẻ qua tranh
Cô giới thiệu bài hát”Cháu yêu cô chú công nhân” nhạc và lời Hoàng Văn Yến
Cho trẻ hát lại bài hát
Cô mở máy trẻ hát và nhún theo nhạc
Cô giới thiệu cho trẻ hát và vổ tay theo nhịp
Cho trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai cho trẻ
Trẻ đọc thơ “làm nghề như bố”
Cô giới thiệu hát kết hợp vổ tay theo tiết tấu kết hợp
Cô thục hiện cho trẻ xem
Cô phân tích cách thực hiện
 X XX X Lặng
 1 23 4 nghĩ
Cô hướng dẫn trẻ các vổ tay
Cho trẻ thực hiện từng câu
Chú công nhân xây nhà cao tầng
 X XX X------- X XX X
Cho trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai cho trẻ
Cho 2 đội thi đua cô sửa sai cho trẻ
Trẻ chơi
Xem tranh
Trò chuyện
Trẻ hát
Trẻ thực hiện
Đọc thơ chuyển đội hình
Nghe cô giới thiệu
Trẻ vổ tay theo cô
Trẻ thực hiện
2 đội thi đua
Cấu trúc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Kết thúc hoạt động
Nghe hát: Lý hoài nam
Cô giới thiệu bài hát”lý hoài nam” dân ca quản trị thừa thiên Huế
Cô hát cho trẻ nghe lần 1
Tóm tắt:Bài hat ca ngợi vẽ vùng quê có tiếng chim kêu, vượn trèo. Có cảnh núi non, biển và cả mọi người cùng nhau xây dựng quê hương tươi đẹp
Lần 2 cô mở máy cho trẻ nghe cô múa phụ hoạ
Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
Cách chơi: Cô có 7 cái vòng tròn cho 8 trẻ chơi. Cô bắt bài hát trẻ vừa đi vừa hát khi cô lắc trống trẻ dừng lại và chạy nhanh vào vòng tròn. Trẻ nào không vào được vòng tròn trẻ đó bị phạt
Cho trẻ chơi
Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi
Cho trẻ hát và vổ tay theo tiết tấu kết hợp 
HĐCT: Hoạt động góc
Nghe cô giới thiệu
Nghe cô hát
Nghe cô hướng dẫn cách chơi
Trẻ chơi
Trẻ hát vổ tay ra ngoài
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
TUẦN: II
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện
-Cho trẻ xem công việc của người nông dân đang lam ruộng ở ngoài đồng
-Cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề
-Cho trẻ chơi tự do
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
nhận xét
Thể dục buổi sáng tập theo bài hát “thật đáng yêu”
Trẻ tập nhịp nhàng các động tác theo nhip của bài hát
Sân tập, máy, đĩa
Khởi động: Trẻ ra sân đi kết hợp các kiển chân theo nhạc.
Tiến hành:
Như hướng dẫn tuần trước
Hoạt động có chủ đích
KPKH
Trò chuyện với trẻ về nghề nông
PTvậnđộng
Chuyền bóng sang phải, trái .Chạy nhất cao đùi
LQchữ viết
Trò chơi: “u, ư, i,t,c”
Làm quen văn học
Chuyện: Sự tích dưa hấu
LQ với toán:
Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7
Tạo hình:
Vẽ trang trí hình vuông
GD âm nhạc:
Hát “lớn lên cháu lái máy cày”
Hoạt động ngoài trời
Dạo chơi trò chuyện với trẻ về dung cụ và sản phẩm của nghề nông
Đọc thơ “đi bừa”, hát “tía má em” chơi tự do
Dạo chơi tập kể lại nội dung câu chuyện: sự tích dưa hấu
Nhặt lá rụng xếp thành dụng cụ lao động.
Hát và vận động bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày
Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng
-Rèn thói quen giữ vệ sinh trong sinh hoạt và ăn uống hằng ngày
-Biết giữ ấm cho cơ thể khi thời tiết lạnh
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
 Góc phân vai
- Bác nông dân, người làm vườn
-Gia đình
-Bán hàng
Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện đúng vai của mình, có sự liên kết giữa các góc chơi
-Đồ chơi gia đình, đồ dùng làm vườn như cuốc xẽng
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện sau đó cho trẻ chơi cô theo dõi trẻ chơi
 Góc xây dựng
Xây dựng vườn rau, vườn cây ăn quả
Trẻ dùng khối gỗ, hàng rào, cây xanh tạo thành vườn rau, vườn cây ăn quả
Khôi gỗ, cây xanh, thảm cỏ, rau xanh
Trẻ dùng các khối gỗ xây xen kẽ nhau tao thành khuôn viên có đầy đủ lối đi, hàng rào, cổng, ngỏ.
Góc học tập
Chơi tranh lôtô
đọc chữ cái và chữ số
trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái, chữ số theo yêu cầu
Tranh lôtô về nghành nghề 
Trẻ biết chọn đúng tranh lôtô về nghề của bố mẹ
Nhận biết và phát âm dúng nhóm chữ, chữ số 
 Góc nghệ thuật
Tô màu tranh 
Nặn một số sản phẩm theo nghề
Chọn đúng tranh và tô màu phù hợp
Nặn đươc một số sản phẩm mà trẻ biết
-tranh vẽ một số công việc làm vừơn
-Đất nặn, bút màu.
-Trẻ chọn tranh về công việc của nghề nông tô màu
-Nặn sán phẩm của bố mẹ làm ra như: Lúa, ngô, sắn khoai
HOẠT ĐỘNG GÓC
 Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
 Tổ chức thực hiện
Góc thiên nhiên
Gieo hạt theo dõi sự lớn lên của cây
Trẻ biết gieo hạt và chăm sóc cây
Chậu đất, một số loại hạt
Cát, nước, chai lọ
Cho trẻ gieo hạt vào đất, theo dõi sự lớn lên hằng ngày của cây, chăm sóc cây.
Chơi với cát, nước
Hoạt động chiều
-Tham gia chơi ở các góc
-Thực hiện vở trắng 
-Nêu gương cuối ngày
- Chơi ở các góc
-Thực hiên vở bé làm quen với chữ cái
-Nêu gương
-Chơi ở các góc
-Thực hiện vở tập tô
-Nêu gương
-Chơi ở các góc
-Thực hiên vở bé làm quen với toán
-Nêu gương cuối ngày
Hoạt động nêu gương
I/ Chuẩn bị: cờ, phiếu, bảng bé ngoan, bài hát, bài thơ trong chủ đề có nội dung giao dục trẻ
II/ Tiến hành: -Cho trẻ hát “Lớn lên cháu lái máy cày” nêu tiêu chuẩn bé ngoan, nhận xét cắm cờ trong ngày
-Cho trẻ hát “Những em bé ngoan”
-Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. Cô bổ sung cho trẻ
-Cho từng tổ nhận xét 
-Cô kiểm tra cờ nhận xét từng trẻ
-Phát phiếu cho trẻ 
-Tuyên dương và động viên trẻ
-Cho trẻ giao lưu hát, múa, đọc thơ trong chủ đề cô lồng nội dung giáo dục trẻ
III/ Kết thúc:Cho trẻ chơi “kéo cưa lừa sẻ”
 Trả trẻ
Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch
 Thi Thị Thuỳ Dương
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
Chủ đề nhánh: NGHỀ SẢN XUẤT
Tuần thứ III : Thực hiện từ ngày 8/12-->12/12/08
Mục tiêu chủ đề nhánh:
1/Phát triển thể chất
- Rèn luyện sự phát triển cơ tay qua vận động “Bò chui qua cổng”
- Tham gia sôi nỗi vào trò chơi “Trời nắng, trời mưa”
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoat hằng ngày
2/Phát triển nhận thức
- Trẻ biết ích lợi của cây lúa, biết công việc của bác nông dân làm ra cây lúa
- Biết ích lợi của nghề , yêu qúi sản phẩm làm ra của nghề
- So sánh phân nhóm trong phạm vi 7
3/Phát triển ngôn ngữ
- Kể một số nghề sản xuất, công việc và sản phẩm của nghề
- Đọc diễn cảm và đọc thuộc bài thơ “Cái bát xinh xinh”
- Nhận biết nhanh và phát âm đúng nhóm chữ “u,ư,e,ê,i.t,c” thông qua các trò chơi
4/Phát triển tình cảm –xã hội
Biết yêu quí một số nghề
Giữ gìn ,tôn trọng nghề của xã hội
Biết kiệm sản phẩm lao động
5/Phát triển thẩm mĩ
Dạy hát “cháu yêu cô thợ dệt”
Rèn luyện kĩ năng cắt dán tạo hình từ các mãnh giấy hình tam giác, hình vuông, hinh chữ nhật
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN:
 Tuần: III
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện
-Cho trẻ xem tranh ảnh nghề nông, thợ xây, 
-Cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề
-Cho trẻ chơi tự do
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
nhận xét
Thể dục buổi sáng tập theo bài hát “thật đáng yêu”
Trẻ tập nhịp nhàng các động tác theo nhip của bài hát
Sân tập, máy, đĩa
Khởi động: Trẻ ra sân đi kết hợp các kiển chân theo nhạc.
Tiến hành:
Như hướng dẫn tuần trước
Bụng đổi lại gập người về trước 2 tay chạm mủi chân
Hoạt độ

File đính kèm:

  • docGiao an nghanh nghe.doc