Bài giảng Mần non lớp lá - Tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi người dân tộc thiểu số
Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp giúp đứa trẻ hòa nhập vào xã hội loài người và hình thành nhân cách
Ngôn ngữ là công cụ để phát triển tư duy : thông qua ngôn ngữ trẻ sẽ hiểu được những giải thích, gợi ý của người lớn cũng như thông qua ngôn ngữ trẻ bày tỏ những naận thức của bản thân .
Ngôn ngữ là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ
Ngôn ngữ là phương tiện giáo dục thẩm mĩ
Ngôn ngữ là phương tiện giáo dục thể chất
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 5 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ ĐỐI SỰ PHÁT TRIỂN TRẺ EM Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp giúp đứa trẻ hòa nhập vào xã hội loài người và hình thành nhân cách Ngôn ngữ là công cụ để phát triển tư duy : thông qua ngôn ngữ trẻ sẽ hiểu được những giải thích, gợi ý của người lớn cũng như thông qua ngôn ngữ trẻ bày tỏ những naận thức của bản thân . Ngôn ngữ là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ Ngôn ngữ là phương tiện giáo dục thẩm mĩ Ngôn ngữ là phương tiện giáo dục thể chất THỰC TRẠNG VỀ NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT CỦA TRẺ 5 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Trẻ 5 T người DTTS đến lớp thường có thói quen sử dụng tiếng mẹ dẻ trong giao tiếp Trẻ nhút nhát, sợ sệt khi giao tiếp với mọi người Khả năng nghe- nói tiếng việt còn hạn chế do vậy trẻ không lĩnh hội được các kiến thức kĩ năng do cô giáo truyền đạt lại . Trẻ thường hay sử dụng tiếng mẹ đẻ để trả lời các câu hỏi của cô giáo .- Nguyên nhân : Do ở gia đình bố mẹ và người thân chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của ngôn ngữ tiếng việt khi trẻ tham gia vào học tập ở trường phổ thông, nặng về phong tục tập quán, không có thói quen sử dụng tiếng việt để giao tiếp, trẻ ít được tiếp xúc với môi trừơng bên ngoài . HẠN CHẾ VỀ TIẾNG VIỆT SẼ GÂY NHIỀU KHÓ KHĂN CHO TRẺ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP - Khác với trường mẫu giáo hoạt động chủ đạo là hoạt động vui chơi thì bước vào trường phổ thông hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo . Nếu hạn chế về ngôn ngữ Tiếng Việt trẻ dân tộc sẽ hiểu gì , không klĩnh hội được những tri thức cần thiết , cuối cùng là không theo kịp chương trình dẫn đến chán nãn, không có hứng thú trong học tập, bỏ học giữa chừng lưu ban , theo bố mẹ vào rẫy . MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 5 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ GV tham gia học lớp tiếng dân tộc do địa phương tổ chức.Thường xuyên học nói tiếng dân tộc để vận dụng vào dạy trẻ khi cần thiết : ( Giải thích bằng tiếng dân tộc khi trẻ không hiểu, dạy trẻ đối thoại ) Thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động trẻ ra lớp . Tạo môi trường học tập phong phú và những điều kiện tốt nhất để gây hứng thú cho trẻ tham gia vào các hoạt động học tập . GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU DẠY NÓI TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Phương pháp dạy nói tiếng việt trực tiếp : + Chính là sử dụng tiếng việt để dạy trẻ nói tiếng việt, chúng ta cần tạo môi trường tiếng việt ngay trong giờ học, chỉ sử dụng tiếng dân tộc khi cần thiết VD : Khi tổ chức kể chuyện cho trẻ nghe hay dạy trẻ kể lại chuyện giáo viên chỉ dùng tiếng việt , chỉ giải tích bằng tiếng dân tộc khi trẻ không hiểu nội dung chuyện để trả ơời các câu hỏi của cô , như qua câu chuyện : Ba cô gái , cô aần giải thích các từ khó hiểu , tên các con vật xa lạ đối với trẻ . Con rùa : Con nhện : Sóc con : Xe chỉ : Giăng tơ : Nhào bột : Khi cô giải thích có thể kèm với một vài động tác minh họa giúp trẻ hiểu sâu hơn . +Sử dụng mô hình, vật mẫu Khi tổ chức các tiết học GV chúng ta cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học như : mô hình, sa bàn, vật mẫu, tranh ảnh minh họa Khi giải thích, cung cấp từ mới chúng ta cần chỉ vào các vật cụ thể kèm với lời giải thích bằng tiếng việt cho trẻ hiểu VD : Đây là hoa hồng ( Pcào hồng , đây là con gà trống ( ia quăng)Trong nưững trường hợp cần thiết khác chúng ta có thể cho trẻ ra ngoài trời để trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ tích lũy thêm những oốn kinh nghiệm hổ trợ đắc lực cho hoạt oộng học tập của trẻ . 2. Phương pháp dán tiếp : Đây là phương pháp dạy tiếng việt thông qua tiếng mẹ đẻ của các cháu nhưng giáo viên phải tùy vào từng trường hợp cụ thể không thể sử dụng phương pháp khác thì chúng ta mới dùng tiếng dân tộc để giải thích VD : Các từ dùng để hỏi tại sao? Bao giờ ? Khi nào? Hay như các từ chỉ mức độ rất, quá Dùng tiếng dân tộc khi chúng ta dịch một số câu lệnh nhằm hướng dẫn cho trẻ một số hoạt động học tập VD : Các em nói theo cô lời của chị cả nhé : Trẻ nhìn miệng cô và nói : Mẹ chịoốm ạ Sóc , ôi chị thương mẹ quá nhưng chị còn bận cọ nốt cái caậu này đã . Hoặc là em B hỏi em A trả lời 3. Phương pháp thực hành : Thực hành theo mẫu : GV chú ý mẫu câu hỏi và trả lời là những mẫu lời nói cần được cung aấp đầy đủ cho HS : Không nói thiếu câu từ hoặc nói những từ thừa trong câu hỏi và câu trả lời , câu pahỉ chính xác, đầy đủ các thành phần trong câu . GV nói mẫu ( phát âm mẫu, nói câu mẫu) trước và hướng cho HS nói theo đây là phương pháp cơ bản giúp HS nói tiếng việt trong thời kỳ này . Ở đây HS phải được nghe GV phát âm mẫu ưừ, câu trước khi nói theo GV . Khi nói mẫu GV cần hướng miệng về phía trẻ để trẻ quan sát , đồng thời GV phải hướng dẫn HS nói đúng , chú ý sửa sai cho trẻ ( đối với trẻ dân tộc thường hay nói không chuẩn các từ như : hoa hồng, con cá Thực hành theo tình huống Trong quá trình tổ chức các hoạt động chúng ta cần tạo ra tình huống đa dạng bằng cách dựa vào thực tế hoạt động trong lớp và thực tế sinh hoạt thường ngày của HS để các em sử dụng những từ ngữ mẫu câu một cách phù hợp .Việc tạo tình huống có nhiều cách như : Bằng mô tả, bằng bố trí , thông qua trò chơi Muốn có được các tình huống ngôn ngữ đeển hình , GV phải thiết kế các tình huống gắn với cuộc oống của các em . THỰC HÀNH GIAO TIẾP Việc thực hành giao tiếp trước hết là giữa giáo viên và học sinh : GV phải chủ động aặt câu hỏi cho từng đối tượng cá nhân , các lệnh, các câu cần sử dụng nhiều lần , ở nhiều bài liên tục giúp trẻ nhớ chính xác các câu lệnh bằng tiếng việt . Thực hành giao tiếp tiếng việt giữa HS với HS : Thông qua các hoạt động hàng ngày trên lớp GV cần phải định hướng để trẻ giao tiếp với nhau bằng tiếng việt theo nhóm nhỏ, theo từng cặp với các câu hỏi và câu trả lời gần gủi như : Nội dung đối thoại của các nhân vật trong một câu chuyện, hay cho trẻ thi nói nhanh, ai đoán giỏi các hoạt động này giáo viên cần định hướng và rèn luyện cho trẻ tơở thành một thói quen sử dụng tiếng việt trong giao tiếp . 4. TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP Việc tổ chức trò chơi học tập trong tập nói tiếng việt là một dạng hoạt động cần thiết nhằm giúp các em nắm vững các mẫu lời nói tiếng việt , aận dụng những mẫu đó vào ácc tình huống ngôn ngữ cụ thể . Nếu chúng ta tổ chức tốt trò chơi học tập sẽ giúp trẻ ưựoc nói, được giao tiếp TV một cách tự nhiên .Các trò chơi học tập trong tươờng mầm non của chúng ta rất đa dạng và phong phú chúng ta cần lựa chọn để tổ chức trẻ chơi : Khi tổ cưức chúng ta cần nêu rõ cách chơi, luật chơi và đề ra các hình thức khen thưởng để khuyến khích trẻ chơi VD : Trò chơi : Gia đình của bé Thông qua trò chơi này cô giúp trẻ sử dụng tiếng việt để kể về gia đình , đồng thời rèn kĩ năng đếm cho trẻ thông qyua các bức ảnh mà trẻ mang tới lớp . Hay trò chơi Kể đủ 3 thứ : Giúp luyện khả năng nói teếng việt của trẻ , đồng thời giúp trẻ beết phân biệt một số đặc điểm nổi aật của các đồ vật , rèn cho trẻ khả năng nhanh nhẹn và khả năng phân tich`bằng ngôn ngữ tiếng việt . MỘT SỐ KỶ THUẬT DẠY HỌC CƠ BẢN Cung cấp từ mới : GV giới thiệu các từ thông qua tranh ảnh, vật thật cô chỉ vào tranh ảnh , vật thật tình hình đơn lẻ , cô phát âm mẫu lần 1 HS lắng nghe . GV phát âm mẫu lần 2 : HS phát âm theo . Lần lượt như vậy .GV giới thiệu hết các từ mới trong ngày . Mỗi bài chúng ta cung cấp từ 5-10 từ . 2. Luyện trả lời câu hỏi : + luyện nói câu hỏi : Chúng ta nêu mục đích câu hỏi, đưa racâu hỏi mẫu , HS lắng nghe . Đưa ra mẫu câu trả lời, HS lắng nghe GV nói câu hỏi, học sinh nói theo + Luyện nói câu trả lời :GV giới thiệu câu trả lời , GV nói mẫu câu trả lời, HS nói theo.+ Luyện nói đối thoại : GV hỏi – HS trả lời mẫu , HS hỏi – GV trả lời mẫu - Cho HS hỏi – HS trả lời theo từng cặp . Một số điểm cần lưu ý khi tăng cường tiếng việt cho trẻ GV cần sử dụng tiếng việt một cách chaẩn xác, không mắc những lỗi phát âm thông thường. Đặc biệt là GV dân tộc thì chúng ta cần rèn luyện không ngừng để đạt được yêu cầu này . Cần chuẩn bị vật thật, tranh ,ảnh. Trước khi lên lớp , tận dụng tối đa nguyên vật liệu phế thải eể làm đồ dùng dạy học phục vụ cho trẻ và hướng trẻ tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu phế thải . Sưu tầm thêm các bài hát dân ca của các dân tộc và các trò chơi dân gian địa phương để tổ chức cho trẻ chơi nhằm ôn luyện khả năng sử dụng tiếng việt cũng như giáo dục ở trẻ lòng yêu quê ưoơng, aất nước, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc . Khi tổ chức tăng cường tiếng việt cần chú trọng dạy trẻ nói cá nhân hơn là dạy nói đồng thanh Dạy trẻ nói teếng veệt ưừ gần đến xa : HS với HS, HS với GV, HS với GV khác , HS với CBCNV, HS oới khách eến thăm trường . Dạy trẻ nói ưừ hẹp đến rộng : Từ giao tiếp với một ngơời eến giao tiếp với nhiều người Xử lý khéo léo các tình huống sư phạm trong quá trình tổ chức các hoạt động Luôn tạo ra bầu không khí, thân thiện, cởi mở, gần gủi với HS , khueến khích động viên trẻ kịp thời khi trẻ hoàn thành tốt công veệc, nhắc nhở một cách nhẹ nhàng khéo léo với những trẻ hạn chế về khueến khích trẻ lần sau học tốt hơn . Phối kết hợp chặt chẽ với gia đình để khuyến khích phụ huynh sử dụng teếng veệt và dạy trẻ nói tiếng việt khi ở gia đình .
File đính kèm:
- hinh_anh_tham_gia_du_thi_can_bo_quan_ly_gioi.ppt