Bài học kinh nghiệm, kĩ năng quản lí trường học thân thiện, học sinh tích cực trong trường mầm non, tiểu học

Lãnh đạo: Đề ra chủ trương đường lối và tổ chức thực hiện.

Chỉ đạo: Hướng dẫn cụ thể, theo một đường lối chủ trương duy nhất.

Quản lí: Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định.

Quản lí nhà nước: Tổ chức điều hành các hoạt động kinh tế- xã hội theo pháp luật.

Hiệu trưởng: Vừa lãnh đạo và quản lí là chính. Tùy theo công việc mà có mức độ, tỉ lệ khác nhau giữa lãnh đạo và quản lí.

Vai trò chỉ đạo: Hầu như không có.

 

ppt112 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 1693 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài học kinh nghiệm, kĩ năng quản lí trường học thân thiện, học sinh tích cực trong trường mầm non, tiểu học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI HỌC KINH NGHIỆM, KĨ NĂNG QUẢN LÍTRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC TRONG TRƯỜNG MẦM NON, TIỂU HỌC Bắc Kạn, Tháng 8/2010I. Khái niệm lãnh đạo, quản lý,  trường học thân thiệnII. Một số bài học kinh nghiệmIII. Kĩ năng quản líKhái niệm lãnh đạo,  quản lý,  trường học thân thiện1. Khái niệmLãnh đạo: Đề ra chủ trương đường lối và tổ chức thực hiện.Chỉ đạo: Hướng dẫn cụ thể, theo một đường lối chủ trương duy nhất.Quản lí: Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định.Quản lí nhà nước: Tổ chức điều hành các hoạt động kinh tế- xã hội theo pháp luật.Hiệu trưởng: Vừa lãnh đạo và quản lí là chính. Tùy theo công việc mà có mức độ, tỉ lệ khác nhau giữa lãnh đạo và quản lí.Vai trò chỉ đạo: Hầu như không có.2. Sự khác và giống nhau giữa Lãnh đạo và quản lýGiống: Cùng tổ chức thực hiện công việc.	+ Lập kế hoạch.	+ Huy động nguồn lực, xác định các bên tham gia.	+ Kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá.	2. Sự khác và giống nhau giữa Lãnh đạo và quản lýKhác: + Lãnh đạo: Đề ra phương hướng, tìm các nguồn lực, lôi cuốn tập hợp để các bên tham gia. Sự chủ động cao hơn.	+ Quản lý: Mục tiêu phương hướng đã có, sử dụng hiệu quả nguồn lực, xây dựng và thực hiện lộ trình cụ thể, đề xuất điều chỉnh, có giải pháp cụ thể sáng tạo để xử lý công việc cụ thể, đảm bảo tiến độ chú ý đến kết quả cụ thể3. Trường học thân thiệnTrường học có được điều kiện vật chất và tinh thần, được thầy và trò cảm thấy tự tin, chủ động.Thầy và trò phải có ý thức và hành vi cụ thể góp phần tạo ra được sự thân thiện. Có được sự sáng tạo, chủ động, cảm thông, chia sẻ, tham gia của cả thầy và trò.Cha mẹ học sinh, đoàn thể, địa phương thân thiện4. Học sinh tích cựcHọc sinh hứng thú, chủ động nhiệt tình để đem hết tâm trí vào việc học tập.Có được phương pháp tự học, tự rèn ở trường, ở nhà và cộng đồng.Có chuyển biến cả nhận thức, hành vi và thái độ.5. Quan hệ giữa thân thiện và tích cựcThân thiện là tiền đề cho tích cực.Tích cực là kết quả của thân thiện, tạo cho thân thiện bền vững.Thân thiện – Tích cực: Phạm trù nhân- quả. II. Một số bài học kinh nghiệm1. Lịch sử THTTHSTCGiai đoạn 2000- 2005: UNICEF phối hợp với Bộ GD&ĐT.	+Mầm non: Phát triển trẻ thơ.	+Tiểu học: Giáo dục tiểu học bạn hữu	+THCS: Giáo dục sống khỏe mạnh, kỹ năng sống cho trẻ và trẻ chưa thành niên.1. Lịch sử THTTHSTCCác dự án khác:	- Giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản.	- Phòng chống ma tuý, HIV.	- Phòng chống bom mìn.	- Kỉ luật tích cực.	- Kĩ năng sống.Thực tiễn đổi mới giáo dục Việt Nam.Kinh nghiệm từ Singapo và các nước khác.2. Mối quan hệNhiệm vụ của nhà trường: Đã có bao hàm các nội dungTHTT.THTTHSTC: Chỉ ra rõ ràng, cách tiếp cận từ thực tiễn, văn hóa dân tộc.Trách nhiệm cộng đồng.Quan hệ: Trường chuẩn QG- THTT3. Xây dựng trường X- S- Đ- ATXanh: Trồng cây phù hợp.Ánh sáng bàn ghế.Nhà vệ sinh và giữ gìn vệ sinh trong trường.An toàn: Phòng chống bạo lực, tai nạn thương tíchCó kỹ năng để thực hiện4. Học sinh cảm thấy thân thiện trong học tập ở lớpNhìn rõ bảng.Nghe rõ lời thầy cô giảng.Hiểu được nội dung cơ bản của bài do thầy cô dạy.Đủ thời gian làm bài.MỘT SỐ KỸ NĂNGMột số kỹ năng hàng ngày	- Ngồi	- Trang phục	- Nghe	- Mắt	- Ghi chép	- Khoảng cách	- Tay	- Ăn uống5. Học sinh được an toàn và tham gia tích cựcChấm điểm, đánh giá công bằng.Nói điều cần nói.Cảm thấy thỏa mái, tự tin.Tin thầy cô giáo.Tham gia thảo luận.Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập tốt.* 6. Tổ chức thi lớp đẹp, trường đẹp.Nội dung: đẹp về cảnh quan, môi trường, quan hệ ứng xử, chất lượng dạy và học,...Hình thức: do học sinh tự tổ chức xây dựng lớp, trường; thi từng hạng mục công việc và cụ thể.7. Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi lành mạnhTiếng hát dân ca, thành lập đội văn nghệTrò chơi dân gian do HS tự tổ chứcTrò chơi hiện đại mang tính giáo dục do giáo viên lựa chọn và hướng dẫnThành lập CLB văn hóa, thể thao8. Tìm hiểu, chăm sóc, phát huy giá trị LS, VH, CMChăm sóc: Qua mô tả các công trình, danh lam thắng cảnhPhát huy: Giữ gìn di tích, danh thắng, giới thiệu trao đổi với mọi ngườiCông trình khác: Giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập vui chơi, tập làm vệ sinh, thu dọn nơi học tập và hoạt động*9. Tổ chức triển khai phong tràoNghiên cứu và quán triệt nội dung.Tổ chức bàn rộng rãi.Xây dựng kế hoạch triển khai.Kiểm tra, giám sát.Sơ kết đánh giá, khen thưởng, rút kinh nghiệm.*10. Phối hợp các bên có liên quanXác định bên liên quan.Nhu cầu làm việc đến đâu thì phối hợp đến đó.Thực hiện theo chức năng của mỗi bên, giáo dục chủ động.Phát huy vai trò chủ động, tích cực của học sinh.*11. Bắt đầu làm từ việc nhỏ, cần thiết nhất cho cơ sở.Ví dụ 1: Không làm bẩn bàn, ghế, tường lớp học, trường học.Ví dụ 2: Có khẩu hiện ngắn gọn, nhắc nhở để suy ngẫm- Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.*11. Bắt đầu làm từ việc nhỏ, cần thiết nhất cho cơ sởChúng ta cần phải sống thân thiện với môi trường, giữ gìn và bảo vệ môi trường chung quanh.Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.Nếu sống trong bình an, em mang lòng tin cậy.Ước mơ trong sáng, vững bước tương lai.Tình yêu thương giúp cho cuộc sống ấm áp hơn, tươi đẹp hơn.Nếu sống trong khích lệ, em có lòng tự tin.Nếu sống trong tình thương, em biết yêu chính mình.Trường học của em, xanh, sạch đẹp, ngàn hoa.*12. Đưa lên trang web của trường, sởGiới thiệu danh nhân mà trường có mang tên, truyền thống nhà trường, địa phương, di tích, danh thắng ở địa phương.Kinh nghiệm, sáng kiến của cá nhân, tập thể.Kiến thức cơ bản về giáo dục kỹ năng sống.Kết nối, giao lưu với trường cùng mang tên danh nhân.Các thông tin cần thiết.13. Hội chợ chia sẻ đồ dùng đồ chơiHS góp đồ dùng đồ chơiHội cha mẹ HS hỗ trợTổ chức 01 ngày chia sẻ đồ dùng, đồ chơi trong toàn trường14. Khen HSKhen HS yếu vươn lên trung bình, trung bình vươn lên kháĐặt câu hỏi vừa sứcPhát hiện năng khiếu của HS15. Tổ chức giao lưuGiữa các trường trên cùng địa bànGiữa các trường cùng bậc học khác địa bànGiữa các trường cùng mang tên danh nhân16.Cụ thế hoá các tiêu chí THTT,HSTC thành các nội dung gọn, dễ nhớ.Ví dụ ở Vĩnh LongMÔ HÌNH CỦA GDTH VĨNH LONGTRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰCSÂNTRƯỜNG MÁT DỊUVUI CHƠI LÀNH MẠNHLỚP HỌC THÔNG MINHGIAO TIẾP THÂN THIỆNKĨ NĂNG MAI SAUPHỤ HUYNH TẬN TÌNHTHĂNG TIẾN TAY NGHỀQUẢN LÍ NĂNG ĐỘNGĐỔI MỚI PHÁT TRIỂN - Bàn 1, 2 chỗ ngồi cho 30-35 học sinh - Khai thác đủ 4 bức tường (không gian lớp học) - Sắp xếp cặp học sinh, dụng cụ học tập và các loại khác ngăn nắp, tiện lợi, thẩm mĩ. - Sản phẩm của học sinh trưng bày ngăn nắp như đồ dùng dạy, đồ dùng học. Lớp học thông minh - Có bóng mát và cỏ xanh từ 1/3 	đến ½ sân trường. - Có thư viện xanh, bục ngồi. - Có sân chơi, bãi tập thể dục, thể thao. -------------------------------------------------------------------- - HS tham gia múa hát sân trường (4 ) - HS được tham gia CLB khám phá (4 ) - Vệ sinh sạch sẽ :-Có thùng rác,hố rác -Siêu thị tuổi thơ -Có nhà vệ sinh và chỗ rửa tay hợp vệ sinh Sân trường mát dịuVui chơi lành mạnh SÂN TRƯỜNG MÁT DỊUCÂU LẠC BỘ KHÁM PHÁ – NƠI HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SỐNG VÀ CŨNG LÀ NƠI GIAO TiẾP THÂN THIỆN- HS tham quan 3 lần/năm tại khu di tích LS-VH/CM, khu sản xuất, làng nghề.- Có tổ chức cắm trại , lễ hội hay ngày hội ít nhất 1 lần / năm. - Ít nhất 50 % HS học 2 buổi/ngày. - Chăm sóc 1 di tích LS-VH/CM , tượng đài, NTLS, Có thói quen an toàn giao thông, an toàn thực phẩm,phòng chống tai nạn thương tích- Hình thành thói quen làm việc theo nhóm, tập thể với tinh thần hợp tác.Kĩ năng mai sauHỌC QUA HÀNH ĐỘNG, ĐỘNG TÁC VÀ HỌC TẬP NGOÀI TRỜI TẠO NHIỀU CƠ HỘI CHO HỌC SINH HỌC TẬP TỐT HƠNCÙNG NHAU VẼ TRANH TRÊN HÀNH LANG CỦA TRƯỜNG NƠI NÀO CŨNG HỌC ĐƯỢC CẢ VỪA HỌC CÁ NHÂN VỪA CẢ LỚP NHƯNG LÀ HOẠT ĐỘNG NHÓM EM ĐANG TỰ TÌM KIẾM THÔNG TIN TẠI KHU DI TÍCH ĐẤY CÁC BẠN ƠI ! HỌC NGOÀI TRỜI VỚI CÂY THÔNG TIN DO HỌC SINH TỰ HÌNH THÀNH - Có hộp thư Điều em 	muốn nói hoạt động hàng tuần. - Có hộp thư Cám ơn ở từng lớp,có nơi cho HS giới thiệu về mình (Em và các bạn) 	 - Có thư viện lớp và các buổi giới thiệu sách hay đến các bạn. - GV không dạy học theo kiểu đọc-chép, đàm thoại thông thường. - Có chương trình phát thanh măng non hoặc bản tin của lớp. - HS biết đặt câu hỏi cho nhau.Giao tiếp thân thiện - Trường có hàng rào đẹp, sân trường mát dịu, lớp học thông minh ít nhất 80 % lớp / trường. - Có ít nhất 80 % Phụ huynh học sinh đến trường dự lễ, dự họp 2 lần / năm.Phụ huynh tận tình - 100 % GV có trình độ đào tạo 12+2, trong đó có ít nhất 30 % trên chuẩn. - 80 % đạt danh hiệu GVDG các cấp, trong đó có ít nhất 25 % là GVDG vòng tỉnh. - Tạo được môi trường học tập tích cực hoàn chỉnh, ngăn nắp, thẩm mĩ và thân thiện. - Có sáng tạo hay ứng dụng sáng tạo, sáng kiến giáo dục trong giảng dạy, giáo dục.Thăng tiến tay nghề - Trường đạt sân trường mát dịu, lớp học thông minh. - Toàn trường tự làm đồ dùng dạy học 1 lần / tháng và trao đổi cách dạy . - Lễ khai giảng, tổng kết phát 	 	thưởng có phát huy tính tự quản, tham gia tổ chức của học sinh.- Các công cụ quản lí trưng bày hợp lí, thẩm mĩ.- Có 1 hoạt động được nơi khác đến giao lưu, học tập. Quản lí năng độngĐỔI MỚI PHÁT TRIỂNĐỐI VỚI TiỂU HỌC	VỀ HÌNH THỨC TRƯNG BÀY 	 + Có bảng 9 tiêu chí với  	 đầy đủ nội dung được  	 treo ở trước cổng trường 	hoặc trong sân trường 	 đảm bảo HS nhìn rõ,đọc 	được và PHHS cũng  	 có thể thấy từ ngoài cổng  	 nhìn vào. Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường họcHoa THTT,HSTC đã nở trên sân trường TH Trần Đại NghĩaThực tế đã diễn ra tại cơ sở trường họcNội dung 9 tiêu chuẩn THTT,HSTC tại trường TH Thiềng ĐứcThực tế đã diễn ra tại cơ sở trường họcSáng tạo và cải tiến cách trưng bày của trường TH Trung Ngãi AThực tế đã diễn ra tại cơ sở trường họcĐúng là rất năng động : mát-đẹpHãy dựa vào nhau nhé bạn ! Thân thiện quá xá !Chỉ còn vài tuần nữa là tôi đạt rồi đấy !Sau Vui chơi lành mạnh là đến tôi !Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường họcĐã trưng bày rất đầy đủ và tập trung nhưng hình như chưa đạt tiêu chuẩn nào cả ! Vì sao thế trường TH Trung Ngãi A ?Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường họcMôi trường thân thiện là thế ! Từ lớp học đến sân chơi nhé bạn .Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường họcTrường TH Thị trấn Trà Ôn A đã đạt được 2 tiêu chí rồi đấy bạn !17. Tiểu học Đông Ngũ II Tiên Yên – Quảng Ninh90% HS dân tộc thiểu số (6 dân tộc) thuộc khu vực khó khăn, có 5 điểm trườngCác điểm trường đều có cổng, biển tên trường, tường rào (do dân đóng góp công sức, trên 80 triệu)Trang trí lớp đẹp, có góc môn học, trang trí trên tường, đồ dùng dạy họcSưu tập tranh ảnh dân tộc Việt Nam, phong cảnhCó sân bóng rổ, cầu bập bênh, đu, sân bóng đáSưu tập trang phục dân tộc18. Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, Thanh Khê- Đà Nẵng Trang trí phòng học: Sáng- X- S- ĐXây dựng vườn tuổi thơCổng trường bình yên: Phụ huynh đón HS trong trườngThi vẽ tranh: Dán thông báo, vẽ lên tườngPhân công vệ sinh theo khu vựcAlbum ảnh của lớpCách ứng xử của HS19. Tiểu học Lạc Trị, Phú Lạc Tuy Phong- Bình thuậnTrường còn nhiều khó khănHS chủ động tham gia vào các hoạt động của nhà trường20. Hải Dương: Chương trình phổ cập bơi cho HS tiểu họcTập bơi từ lớp 3, hết tiểu học: Biết bơi21. Tiểu học Trần Quốc Toản, HuếHS tích cực tham gia hưởng ứng phong tràoHS tích cực tham gia các hoạt động giáo dục nâng caoTổ chức bữa ăn bán trúTrang trí phòng học thân thiện22. Xây dựng thư viện Vườn cổ tíchPhụ huynh góp sách, truyện tranhTrao đổi về nội dung trong sách, truyệnTrao đổi giữa các lớp23. Ghép lá cây thành hình con vậtTrường mầm non Hiệp An, Kim Môn- Hải Dương24. Mục tiêuHuy động sức mạnh tổng hợp.Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của học sinh.25. Yêu cầuGiải quyết dứt điểm các yếu kém.Tăng cường hứng thú của học sinh.Sáng tạo của thầy cô.Giáo dục văn hóa truyền thống.Không gây quá tải, áp lực.26. Kết quảĐồng thuận và tích cực tham gia của XHSố liệu cụ thểCòn khó khăn: Nhận thức- Cơ sở vật chất- Thời gian- Giáo viên- Điều kiện xã hội27. Nhiệm vụ nhà trường	Hiệu trưởng:	 1. Nghiên cứu	 4.Xác định bên tham gia	 2. Quán triệt	 5. Kiểm tra đánh giá 	 3. Lập kế hoạch	 6. Sơ kết rút KN;	 7. Tuyên truyền.27. Nhiệm vụ nhà trườngCBGV: Vận dụng- Sáng tạo- Đổi mới phương pháp.Học sinh: Tạo được động lực- tích cực tự tinPhụ huynh: Tạo điều kiện- tham gia trực tiếp một số khâu.28. Năm nội dung cần có trong 1 công việc Xác định việc ưu tiên: Có cần thiết làm ngay khôngLượng hóa kết quả dự kiếnXác định và động viên các bên tham giaXác định rủi ro và hạn chế, giảm nhẹLựa chọn giải pháp(trong hệ thống giải pháp) và kiên quyết thực hiện.29. Nhìn tổng thể: Trả lời 5 câu hỏiCái gì? What?Ở đâu? Where?Khi nào? When?Ai? Who?Tại sao? Why?30. Sử dụng CNTTƯu thế của THPT:	+ Lứa tuổi	+ Điều kiện CSVC	+ Nhu cầu cuộc sống, học tậpĐổi mới phương pháp dạy học: Xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chungTrang Web của trường: Giới thiệu di tích, bài học kinh nghiệm, trò chơi, dân ca trên mạngTổ chức ngày hội CNTT trong trường, sở	31. Giải pháp khắc phục nguy cơ bỏ họcTrao đổi với bố mẹ HS: tìm nguyên nhânPhụ đạo, động viên sát saoHS khá giỏi thân thiện ngồi cạnh2,3 bạn rủ đi họcPhát hiện năng khiếu khácPhát biểu vừa sức, khen tiến bộPhân tích điều sai32. Ngày hội VH dân gianNội dung: Trò chơi, dân ca, nấu ăn, trưng bày, thi tìm hiểu.Do HS tự làm.Hội cha mẹ HS, khi học chủ độngĐịa phương: Mời, chào mừng kỷ niệm33. Quy ước ứng xử VH trong trườngXây dựng từ học sinh từng lớpNội dung: Xưng hô, thái độ, ý thức xây dựng trường, ứng xử, kiềm chế, xây dựngHướng tới: XD văn hóa riêng của trường34. Cụ thể hóa tiêu chí THTTHSTCChọn việc trọng tâm từng năm, 5 nămTìm ra công cụ đo sự hài lòngSáng tạo, sắc thái trường35. Phối hợp3 đủCác bên tham giaCha mẹ học sinhĐịnh hướng phát triểnIII. Kĩ năng quản lí Trường học thân thiện, học sinh tích cực1. Kỹ năng Lãnh đạo cần có ở Hiệu trưởngLắng nghe: Tập hợp dữ liệu thông tin từ nhiều mặtQuyết đoán, áp đặt: Thực hiện nhiệm vụ được giao, theo yêu cầu, theo pháp luật. Nhất là một số người chưa hiểu, có đủ thông tin.Hợp tác: Cùng làm với mọi người, kể cả khi mọi người tự giác làm.Hướng dẫn: Những vấn đề cốt lõi hoặc làm điểm ở một vài công việc.2. Nhân cách Lãnh đạoSuy nghĩ trước, ý chí vươn lênĐồng cảm với cộng đồng (độ lượng, hỗ trợ)Làm chủ tình cảmKhông đổ lỗi cho người khácĐánh giá khách quan về mình3. Quy tắc quản lýThu thập thông tinXây dựng hệ thống giải phápQuyết định chọn và kiên quyết làmKhi rắc rối: việc gì? Nguyên nhân? Các giải pháp? Ai, làm gì?Phân cấp, không can thiệp vào tất cả việc nhỏ4. Lưu ý trong kỹ năng quản lýSự rõ ràng của công việcSự cam kết của các bên tham giaCon người thực hiệnThời gianNguồn lựcĐặc điểm riêng của mỗi công việc5. Kinh nghiệm giao tiếp thành côngCơ sở của thành công:	+ Sự hiểu biết về vấn đề cần trao đổi	+Tình cảm của bản thân về vấn đề đó	+ Về đối tượng giao tiếp	+ Hành vi thể hiện trong giao tiếp	+ Sáng tạo, tích cực trong giao tiếp	6. Nghệ thuật giao tiếp	+ Chủ động tạo thỏa mái, vui vẻ: ban đầu, có quá trình	+ Khi có tranh luận 50-50	+ Khen – chê: Đúng lúc, đúng chỗ, hợp lý	+ Kiềm chế	+ Dựa lợi thế	+ Cử chỉ hợp lý	+ Quăng phao đúng lúc7. Thuyết trìnhXác định tình huống: Đối tượng- Mục tiêu- Thông tin- Tập luyệnPhạm vi thuyết trình: Nội dung- Số liệu-Gợi mở vấn đề: Hướng mở rộng để người dự tự làm8. Tổ chức cuộc họpNội dung cần họp, phạm vi vấn đề, chương trìnhChuẩn bị trước: HT, bộ phận thường trực, thông báo trước nội dungĐiều khiển: Rõ, gọn, súc tích nội dungChỗ ngồi, phương tiện nghe nhìn, điện thoạiMở đầu hấp dẫn, Kế thúc rõ ràng9. Làm chủ thời gianLiệt kê và xếp thứ tự ưu tiênChia việc lớn thành nhiều việc nhỏCó việc nhẹ xem giữaCó thời gian làm việc một mìnhDành công sức, thời gian cho việc quan trọngQuản lý theo phân cấp và hệ thốngKhông làm nhiều việc không quan trọng cùng một lúcChủ động làm một việc gì đó khi chờXác định thời gian hoàn thành10. Nguyên nhân lãng phí thời gianKế hoạch: không có, không rõ, trì hoãnHành chính: Nhiều giấy tờ, họp vô bổ, đi muộn, nghỉ sớm, giám sát quá chặt, vòng vo, xã giao nhiềuTâm lý, thái độ: quá lo, túc giận, say sưa thành công, chủ quan, cầu toàn11. Phẩm chất, năng lực người lãnh đạoTin vào cộng sự, học sinhHọc từ cái thất bạiLãnh đạo phải nêu gươngCó hướng đi rõ ràng cho tập thểChú ý hình thức bề ngoài: Phong thái ứng xử điều độ, độ lượng, trầm tĩnh, tự tinCó năng lực chuyên mônBiết khơi dậy tiềm năng của nhân viên, học sinh Dám nhận trách nhiệm (không chỉ là nhận vinh quang) để tìm giải pháp tổ chức tốt hơn12. Tài năng vượt trội- Biết huy động sức mạnh tập thể- Tích lũy kiến thức: Tích cực, hiệu quả- Thường xuyên suy nghĩ sáng tạo, tận tâm với công việc- Khả năng quan sát, phân tích độc lập- Biết vận dụng vào việc lãnh đạo, quản líĐịnh hướng tương lai13. Năng lực xã giao của LĐNăng lực phân tích, quan sát: Nắm bắt động cơ, tình cảm, ý nghĩ đối tượngNăng lực chấp nối: Các mối quan hệ xã hội, trung thựcNăng lực dàn xếp: Hòa giải để phát triểnNăng lực tổ chức: Động viên, kết hợp các mảng công việcTRI THỨC – KỸ NĂNG QUẢN LÝ – ĐAM MÊ THÂN THIỆN, TÍCH CỰCTRÂN TRỌNG CẢM ƠN!Rất mong được góp ý, trao đổiĐT: 0948.322.651email:ldphong.sgdbk@gmail.com

File đính kèm:

  • pptTập huấn tại Bắc Kạn.ppt